Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bai 13 Phan ung hoa hoc t1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.89 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG 1/ Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt được hiện tượng vật lý với hiện tương hóa học? Vì sao ? 2/ Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? a.Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra chất khí có mùi hắc (khí Lưu huỳnh . đioxit). b. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. c. Trong lò nung đá vôi(canxi cacbonat) chuyển dần thành vôi sống và khí cacbonic. d. Hòa tan đường vào nước được dung dịch đường.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo ra chất khí (khí Lưu huỳnh đioxit) có mùi hắc.. chất tạo thành (sản phẩm) Phương trình chữ : Lưu huỳnh + Sắt Lưu huỳnh đioxit chất tham gia. VD: Hãy cho biết tên các chất tham gia và chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học sau và viết phương trình chữ của các phản ứng đó: a. Khi bị nung nóng, đường bị biến đổi thành than và nước. chất tham gia sản phẩm Phương trình chữ : Đường Than + Nước b. Đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh tạo ra chất sắt(II)sunfua. chất tham gia Phương trình chữ : Sắt + Lưu huỳnh. sản phẩm Sắt(II) sunfua.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đường Than + Nước Đọc là: Đường phân huỷ thành than và nước Sắt + Lưu huỳnh. Sắt(II) sunfua. Đọc là: Lưu huỳnh tác dụng (phản ứng) với sắt tạo ra chất sắt (II) sunfua Cách đọc : -Dấu “+” trước dấu “” đọc là tác dụng với, phản ứng với. Sau dấu “” đọc là và. - Dấu “” đọc là sinh ra, tạo ra hay tạo thành. Kẽm + axit clohiđric. Khí hiđro + Kẽm clorua.. Đọc : Kẽm tác dụng (phản ứng) với axit clohiđric tạo ra (tạo thành) khí hiđro và kẽm clorua..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mô hình tượng trưng cho phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi tạo ra nước. H H. O O. O O. H H. O2. H H. H2. H. OH. H2O.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H H H. H. o. H H. o. o. o H H. H. o. O2. H. H. a/ Trước phản ứng. o. o. b/Trong quá trình phản ứng H H. H2. o. H. c/Sau phản ứng H. H. o. H2O. - Trước phản ứng : Các nguyên tử H liên kết với nhau và các nguyên tử O liên kết với nhau. -Sau phản ứng : 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H. - Các phân tử trước và sau phản ứng khác nhau : Trước phản ứng : có 2 phân tử H2 và 1 phân tử O2 ; Sau phản ứng : 2 phân tử H2O..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập1 :Hãy viết phương trình chữ của các hiện tượng sau : a/ Canxi cacbonat bị phân hủy thành khí cacbonic và canxi oxit. b/ Lưu huỳnh tác dụng với khí oxi sinh ra khí sunfurơ. c/ Kẽm tác dụng với đồng sunfat tạo ra đồng và kẽm sunfat. Bµi tËp 2: §iÒn tõ hoÆc côm tõ thÝch hîp vµo chç trèng: Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất …………………… chÊt tham gia khác.Chất biến đổi trong phản ứng là………………………… chÊt míi sinh ra lµ………………… s¶n phÈm Cßn ……… ...

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×