Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.62 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> PHÒNG GD & ĐT TP. BMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<i><b> Trường tiểu học </b></i><b> LÊ NGỌC HÂN</b><i><b> </b></i><b> Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc</b>
<i><b> PHƯƠNG PHÁP DẠY VẼ TRANH ĐỀ TÀI Ở BẬC TIỂU HỌC</b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG </b></i>
<i>Môn mĩ thuật là môn học góp phần giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Do đó</i>
<i>giáo viên dạy mĩ thuật cần phải biết tổ chức các hoạt động dạy học thật sự hấp</i>
<i>dẫn bổ ích để hình thành các em lịng u thích cái đẹp và góp phần thẩm mĩ</i>
<i>cho học sinh.</i>
<i><b>II- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b></i>
<i><b>1-Cơ sở lý luận:</b></i>
<i>Là giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật tại trường qua thực tế giảng dạy, tôi</i>
<i>nhận thấy mĩ thuật là môn học nghệ thuật và cũng là môn học bắt buộc trong 9</i>
<i>môn học của trường tiểu học. Có nhận xét đánh giá, xếp loại từng học kỳ, cuối</i>
<i>năm. Vì vậy, trong giáo dục mục tiêu giáo dục thẩm mĩ đặt lên hàng đầu. Cụ thể</i>
<i>là </i>
<i>- Học sinh tiếp thu, làm quen với cái đẹp trong thiên nhiên.</i>
<i>- Tạo ra cái đẹp bằng khả năng cảm nhận.</i>
<i>- Vận dụng những khả năng hiểu biết về phục vụ trong cuộc sống</i>
<i>sinh hoạt hằng ngày. </i>
<i>Qua thời gian giảng dạy để góp phần tham gia phong trào sáng kiến kinh</i>
<i>nghiệm do Ngành tổ chức. Nên tôi xin đề cập đến đề tài “Phương pháp dạy vẽ</i>
<i>tranh đề tài ở bậc tiểu học”</i>
<i><b>2-Cơ sở thực tế :</b></i>
<i>Môn mĩ thuật là mơn rèn luyện trí thẩm mĩ và rèn luyện tư duy sáng tạo</i>
<i>cho học sinh, làm cho các em hồn nhiên, vui tươi, nhận thấy được cái hay cái</i>
<i>đẹp trong cuộc sống xung quanh qua nhiều đề tài. Học sinh rất say mê trong giờ</i>
<i>học mĩ thuật. Bên cạnh có một số phụ huynh học sinh xem nhẹ mơn mĩ thuật</i>
<i>(khơng phải là mơn chính) nên ảnh hưởng đến môn mĩ thuật thấp đi và chất</i>
<i>lượng giáo dục thẩm mĩ cũng thấp đi. Môn mĩ thuật là môn nghệ thuật, giáo</i>
<i>viên bộ môn phải say mê, nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo và nâng dần chất lượng</i>
<i>và đồng bộ xố quan niệm xem nhẹ môn mĩ thuật. Chính vì thế tơi nghiên cứu và</i>
<i>tích luỹ những phương pháp mới tổ chức cho học sinh học tập thoải mái, nhẹ</i>
<i>nhàng nhưng đạt kết quả cao.</i>
<i><b>III. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH </b></i>
<i><b>1-Thuận lợi:</b></i>
<i>-Hiện nay đối với mơn mĩ thuật được ngành trang bị đầy đủ, sách giáo</i>
<i>khoa, sách hướng dẫn giảng dạy cụ thể, trang bị tranh cùng đồ dùng môn mĩ</i>
<i>thuật rất phong phú. </i>
<i>-Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho hoạt</i>
<i>động giảng dạy và tổ chức học sinh dự thi vẽ vịng Trường, vịng Thành phố .</i>
<i>-Mơn mĩ thuật hiện nay có chương trình của từng tiết rõ ràng, có hướng</i>
<i>dẫn chuẩn kiến thức, kỹ năng của từng bài học.</i>
<i><b>2-Khó khăn:</b></i>
<i>-Trường chưa có phịng chức năng về mơn mĩ thuật, việc học tập của học</i>
<i>sinh sử dụng màu nước có ảnh hưởng đến mơn học khác.</i>
<i>-Cịn một số học sinh khơng có năng khiếu cho rằng mơn này học khó.</i>
<i><b>3-Xác định yêu cầu:</b></i>
<i>-Về tranh đề tài là vẽ tranh theo chủ đề, vẽ theo ý thích của mình nhưng</i>
<i>đúng theo chủ đề.</i>
<i>-Tranh vẽ theo chủ đề là tranh kết hợp của hai phân mơn, vẽ theo mẫu</i>
<i>(hình họa) và vẽ trang trí (màu sắc).</i>
<i>-Vì trong tranh địi hỏi làm rõ hình tượng trong tranh mà khi nhìn vào</i>
<i>người ta hiểu ý đồ của người vẽ, hình tượng ấy là con vật, đồ vật, con người,</i>
<i>cha, mẹ, cô giáo, học sinh, nơng dân, chú bộ đội. Ngồi hình tượng con người,</i>
<i>cịn có cảnh vật xung quanh như q hương, nông thôn, thành thị, miền núi,</i>
<i>miền biển hay cảnh sông nước. </i>
<i>-Màu sắc trong tranh cũng rất quan trọng vì thơng qua màu sắc sẽ lột tả</i>
<i>thêm hình ảnh chính, phụ trong tranh.</i>
<i>-Vì thế vẽ tranh đề tài địi hỏi có sự kết hợp hài hồ của hai phân mơn hình</i>
<i>hoạ và trang trí.</i>
<i>-Học sinh phải hiểu rõ tranh đề tài , vẽ theo đề tài gì ? Từ đó học sinh bước</i>
<i>đầu hình thành được ý chính, ý phụ từ ngôn ngữ chuyển sang thể hiện.</i>
<i>-Vẽ tranh đề tài khơng lập lại khn mẫu mà địi hỏi có sự sáng tạo (ở bậc</i>
<i>tiểu học khơng địi hỏi cao)</i>
<i><b>IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:</b></i>
<i>-Giáo viên chú ý ngay từ đầu cấp về năng lực của học sinh. Để từ đó giáo</i>
<i>viên kịp thời bồi dưỡng những bước cơ bản và giảng giải cho học sinh hiểu như</i>
<i>thế nào là vẽ đẹp và thế nào là chưa vẽ đẹp. </i>
<i>-Dạy vẽ tranh, giáo viên phải có nhiều tranh minh hoạ, để học sinh quan</i>
<i>sát, phải có 2 hoặc 3 tranh minh hoạ cho một bài.</i>
<i>-Học sinh hiểu vẽ tranh đề tài là tranh vẽ theo một chủ đề cho trước, phải</i>
<i>theocách mình thích, phải đúng chủ đề. </i>
<i>hướng bằng các phương pháp dạy học tích cực thì mới tạo được tiền đề để cho</i>
<i>các bước phát triển hoạt động sáng tạo tiếp theo của học sinh.</i>
<i><b>1. Các phương pháp thường được áp dụng trong giảng dạy mĩ thuật:</b></i>
<i>a-Phương pháp quan sát:</i>
<i>-Trước khi vẽ đề tài, căn cứ vào nội dung đề tài mà giáo viên yêu cầu học</i>
<i>sinh về nhà hoặc trên đường đi hãy quan sát sự vật xung quanh có liên quan</i>
<i>đến đề tài.</i>
<i>VD:Chuẩn bị tranh đề tài về con vật quen thuộc, giáo viên yêu cầu học</i>
<i>sinh quan sát con vật mà em biết như con mèo nhà em, hay những con vật khác,</i>
<i>hoặc sưu tầm các tranh, ảnh con mèo. Gợi ý học sinh quan sát đặc điểm, hình</i>
<i>dáng đặc trưng của con mèo như tai nó như thế nào; đặc điểm mắt, mùi miệng,</i>
<i>Nhờ đó trong giờ học vẽ giáo viên có thể đàm thoại với học sinh về đề tài</i>
<i>tự chọn. Các em nhớ lại và tưởng tượng lại những con vật, đồ vật, quan cảnh đã</i>
<i>quan sát được trong cuộc sống, sau đó thể hiện chúng trên bài vẽ của mình với</i>
<i>nét vẽ độc đáo riêng biệt của từng em. Như vậy tranh vẽ của học sinh sẽ phong</i>
<i>phú sinh động hơn và bắt chước tranh mẩu hoặc tranh vẽ các bạn. Giáo viên</i>
<i>cần tập luyện cho các em biết quan sát từ tổng thể đến chi tiết. Tức là từ hình</i>
<i>dáng khái quát đến các đặc điểm chi tiết. </i>
<i>Trong giờ học, giáo viên cần chuẩn bị một số tranh vẽ của học sinh các lớp</i>
<i>trước, có bài vẽ chưa tốt, bài vẽ tốt để học sinh quan sát nhận xét. Từ đó các em</i>
<i>nhận ra được cái hay cái đẹp và cái chưa đẹp trong tranh của bạn, việc quan</i>
<i>sát nhận xét thường xuyên sẽ giúp các em dần dần hình thành thị hiếu và kỹ</i>
<i>năng thẩm. Giúp cho các em học tập được kinh nghiệm của bản thân. Như vậy</i>
<i>khi vẽ</i> <i>tranh các em sẽ phát huy những mặt tốt, hạn chế trong cách sắp xếp bố</i>
<i>cục và sửdụng màu sắc.</i>
<i>Sau khi học sinh quan sát nhận xét tranh mẫu, giáo viên cần hướng dẫn</i>
<i>phân tích các sắp xếp bố cục trong tranh đâu là hình ảnh, đâu là hình ảnh chính</i>
<i>, đâu là hình ảnh phụ.</i>
<i>Qua đó thể hiện nội dung của chủ đầ như thế nào, cách sử dụng màu sắc ra</i>
<i>sao…sự phân tích của giáo viên sẽ củng cố thêm những kiến thức về cách vẽ</i>
<i>tranh cho các em, để tránh trường hợp sao chép và bắt chước hình vẽ mẫu thì</i>
<i>tất cả các tranh mẫu đều phải cất đi.</i>
<i>Dùng đồ trực quan trong vẽ tranh đề tài gần các bài mẫu về đề tài, giáo</i>
<i>viên chuẩn bị từ 1 đến 3 tranh, có thể là những bài vẽ của học sinh các năm</i>
<i>trước hoặc bài vẽ của thiếu nhi.</i>
<i>c-Phương pháp thực hành:</i>
<i>Phương pháp này cũng là phương pháp rất quan trọng trong giờ dạy mơn</i>
<i>mĩ thuật, bởi vì nếu chỉ có lý thuyết mà khơng có thực hành thì khơng thể đạt kết</i>
<i>quả tốt trong mơn học này. Chúng ta đều hiểu rằng môn mĩ thuật ở trường tiểu</i>
<i>học nói riêng cũng như trường phổ thơng nói chung không phải là nhằm đào</i>
<i>tạo học sinh trở thành hoạ sĩ, như trên đã phân tích, đặc thù của mơn học gồm</i>
<i>các hoạt động bên trong và bên ngồi nên khi học sinh thực hành bài vẽ chính là</i>
<i>lúc các em phải hợp hai hoạt động và bộc lộ những suy nghĩ, những cảm nhận</i>
<i>của các em về thế giới xung quanh. Sự bộc lộ đó sẽ được thực hiện một cách dễ</i>
<i>dàng, nên các em đã có kỹ năng thể hiện một cách thuần thục. Vì vậy, nếu</i>
<i>khơng có thực hành luyện tập thì khơng thể hình thành được kỹ năng, kỹ sảo cần</i>
<i>thiết. Trong khi các em thực hành vẽ, giáo viên cần phải đến với từng em để</i>
<i>hướng dẫn các em cách bố cục hình vẽ trên giấy, cách sử dụng màu và cách thể</i>
<i>hiện hình tượng với đặc điểm ở mỗi lứa tuổi.</i>
<i><b>2. Một số hình thức tổ chức giờ dạy vẽ đề tài nhằm phát huy tính tích cực</b></i>
<i><b>hoạt động của học sinh.</b></i>
<i>Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh đang được thực</i>
<i>hiện ở tất cả các môn học. </i>
<i>Đối với việc giảng dạy mĩ thuật, cần vận dụng phương pháp này một cách</i>
<i>hợp lý để phát huy tính tích cực sáng tạo các em, phương pháp dạy học truyền</i>
<i>thống là thầy giảng trò nghe; thầy dạy trò học, cách dạy này làm hạn chế khả</i>
<i>năng sáng tạo của học sinh. Các em tiếp thu kiến thức một cách máy móc, thụ</i>
<i>động, chỉ có phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh mới tạo</i>
<i>điều kiện cho các em tự kiếm trí thức và tìm cách giải quyết vấn đề, điều đó giúp</i>
<i>cho học sinh hình thành kỹ năng suy nghĩ và sáng tạo một cách độc lập, thầy</i>
<i>giáo là người tổ chức hoạt động và hướng dẫn học sinh hoạt động, môn mĩ</i>
<i>thuật là môn học nghệ thuật. Vì vậy, cần được tổ chức hoạt động sau giờ học</i>
<i>nhẹ nhàng, thoải mái mang tính nghệ thuật và phát huy tính tích cực sáng tạo</i>
<i>của học sinh. Có thể tổ chức dạy học bằng các hình thức sau:</i>
<i>a-Tổ chức thảo luận nhóm:</i>
<i>Có thể tổ chức cho các em ngồi theo nhóm, giáo viên đưa mỗi nhóm một</i>
<i>câu hỏi. </i>
<i>VD: Tranh đề tài về chú bộ đội. Giáo viên đưa mỗi nhóm một câu hỏi về</i>
<i>một binh chủng.</i>
<i>*Nhóm 1: Em biết chú bộ đội bộ binh thường mặc quần áo màu gì? Cơng</i>
<i>việc chú như thế nào?</i>
<i>Các nhóm sẽ phát biểu ý kiến của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung ý</i>
<i>kiến.</i>
<i>Sau khi nhóm trình bày, giáo viên có thể cho các em xem tranh để các em</i>
<i>quan sát, nhận xét nhằm làm chính xác các biểu tượng về chú bộ đội. </i>
<i>b-Tổ chức trò chơi:</i>
<i>Để củng cố bài học sau khi học sinh hồn thành bài vẽ của mình xong. Giáo</i>
<i>viên tổ chức cho các em chơi trò chơi thời gian 3 phút.</i>
<i>VD: Bài vẽ tranh “đề tài con vật mà em yêu thích ”mỗi nhóm 3 học sinh</i>
<i>(thành 3 nhóm) Đại diện cho 3 tổ trong lớp, các em còn lại động viên, cổ vũ cho</i>
<i>nhóm của mình. Lần lượt từng em vẽ con vật của mình mỗi bộ phận là một em</i>
<i>vẽ cho đến hết thời gian thi.</i>
<i>Xem nhóm nào vẽ được nhiều con vật hơn, giáo viên và học sinh cùng nhận</i>
<i>xét các nhóm, tuyên dương nhóm vẽ được nhiều con vật hơn.</i>
<i>Trị chơi khơng những tạo hứng thú kích thích các em hoạt động tích cực</i>
<i>mà cịn giúp cho các em phát triển trí nhớ, tưởng tượng, sáng tạo của mình. </i>
<i>Trò chơi kết thúc trong giờ học cũng tạo cho các em hào hứng khi xem lại</i>
<i>kết quả bài vẽ của nhóm mình và các nhóm bạn. Các em cũng sẽ sung sướng, tự</i>
<i>hào khi bức tranh của mình được các bạn ưa thích và giới thiệu cho tất cả mọi</i>
<i>người xem. Thông qua việc chọn tranh và giới thiệu tranh dần dần hình thành ở</i>
<i>các em khả năng cảm thụ thẩm mĩ.</i>
<i><b>3. Những yêu cầu về vẽ tranh đề tài:</b></i>
<i>*Trung thực với đề tài có nghĩa là bức vẽ đúng đề tài.</i>
<i>*Hình ảnh chính nổi bật trên bức tranh, có những hính ảnh phụ hỗ trợ</i>
<i>*Biết liệt kê hình ảnh đúng với đề tài.</i>
<i>*Diễn tả rõ ràng, làm bức tranh nổi lên những đường nét, màu sắc.</i>
<i>*Thể hiện được tuổi thơ trong tranh vẽ qua những đường nét,</i> vẽ ngây thơ<i>,</i>
<i>hình ảnh ngộ nghĩnh, màu sắc tươi sáng, rực rỡ.</i>
<i><b>*Tóm lại</b> : Dạy vẽ tranh đề tài là tiết dạy vẽ theo trí tưởng tượng, học sinh</i>
<i>phải biết tưởng tượng để vẽ thành tranh. Dạy vẽ theo đề tài, vì vẽ theo đề tài địi</i>
<i>hỏi học sinh bộc lộ ở mức cao hơn năng lực, có ý nghĩa riêng, có cách cảm thụ</i>
<i>thế giới riêng. Vì vậy, tranh vẽ đề tài tránh được sự sao chép, bắt chước, giống</i>
<i>nhau, tạo điều kiện cho mỗi học sinh điều được sáng tạo, được bộc lộ cái mới,</i>
<i>cái riêng của mình trong tranh.</i>
<i><b>VII. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :</b></i>
<i>Vậy là người thầy giáo dạy mơn mĩ thuật phải có trình độ chuyên môn nhất</i>
<i>định, phải hiểu rõ tâm lý học sinh, phải biết dẫn dắt khơi gợi trí tưởng tượng,</i>
<i>tránh áp đặt các em về ý của mình, phải tơn trọng ý tưởng học sinh.</i>
<i>Biết chọn thời điểm thích hợp, để khuyến khích và động viên học sinh, phải</i>
<i>tạo lồng ghép trị chơi và giáo dục mơi trường vào tiết dạy với nhiều hình thức</i>
<i>và nội dung phong phú theo từng phân mơn mĩ thuật.</i>
<i>Giáo viên phải có quyết tâm với nghề, có trách nhiệm với giờ dạy của</i>
<i>mình, giảng dạy phải có sự đầu tư suy nghĩ, tìm ra phương pháp mới giúp học</i>
<i>sinh đóng vai trị “chủ động” tìm tịi , sáng tạo, giáo viên đóng vai trị “chỉ</i>
<i>đạo”.</i>
<i>Ln nâng cao trình độ chun mơn nhằm nắm bắt kịp thời và chú ý đổi</i>
<i>mới phương pháp ngày càng hiện đại, khắc phục lối dạy chay.</i>
<i>Ln có học hỏi, trao dồi kinh nghiệm của đồng nghiệp để hiểu rõ thêm cái</i>
<i>Qua dạy vẽ tranh đề tài, giáo viên phải biết uốn nắm học sinh kịp thời khi</i>
<i>vẽ theo đề tài cần đưa kiến thức nhẹ nhàng, hợp lý để học sinh nắm bắt nội</i>
<i>dung đề tài, để chọn hình tượng diễn tả.</i>
<i>Biết phối hợp phân mơn mĩ thuật và kết hợp Ban giám hiệu, chuyên môn để</i>
<i>thi các chủ đề (an tồn giao thông, giáo dục môi trường, trường học xanh – sạch</i>
<i>– đẹp).</i>
<i>Giáo viên phải yêu thương học sinh, yêu nghề, luôn luôn nghiên cứu và học</i>
<i>hỏi nhiều kinh nghiệm để phát huy nghiệp vụ ngày càng cao.</i>
<i>Trên đây là những kinh nghiệm mà bản thân tôi đã áp dụng trong quá</i>
<i>trình nâng cao chất lượng dạy vẽ tranh đề tài ở bậc tiểu học, chắc hẳn cịn</i>
<i>nhiều thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của Hội đồng khoa học Giáo dục các</i>
<i>cấp để bản thân tơi có thêm nhiều kinh nghiệm áp dụng trong q trình giảng</i>
<i>dạy đạt hiệu quả cao hơn và tơi cũng hy vọng với kết quả đạt được ở trên sẽ góp</i>
<i>phần nhỏ bé nâng dần chất lượng dạy và học của nhà trường ngày một tốt hơn.</i>
<i><b> Nhận xét của BGH nhà trường</b> <b>BMT, ngày 10 tháng 9 năm 2015</b></i>
<i> Người viết</i>