Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CHUYEN DE VE PHAN UNG HOA HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.86 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhóm 4: Chuyên đề :" PHẢN ỨNG HÓA HỌC" (2 tiết) Các bước xây dựng chuyên đề Bước 1: Xác định tên chuyên đề: Chuyên đề :" PHẢN ỨNG HÓA HỌC" Lí do chọn chuyên đề: Trong cuộc sống xung quanh ta có rất nhiều phản ứng hóa học đang xảy ra, có phản ứng hóa học lợi cho chúng ta nhưng cũng có phản ứng có hại cho chúng ta. vậy thế nào là phản ứng hóa học, Làm thế nào để nhận ra có phản ứng hóa học đang xảy ra và xúc tiến hay kìm hãm phản ứng hóa học xảy ra. Đây chính là lí do tôi lựa chọn chuyên đề này. Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và định hướng năng lực cần hình thành 1. Kiến thức: - Học sinh biết : - Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. - Các điều kiện để có phản ứng hóa học xảy ra. - Các dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học có xảy ra hay không? 2. Kĩ năng : - HS Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ... rút ra được nhận xét về hiện tượng hóa học từ đó đưa ra được phương trình chữ. -HS Viết được Pt chữ. Qua việc viết được phương trình chữ hs phân biệt được chất tham gia và chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học. - Rèn cho HS nhận biết được các dấu hiệu xảy ra phản ứng hóa học và khi nào có phản ứng hóa học xảy ra. 3. Thái độ: - HS nhận biết, giải thích được các hiện tượng hóa học xảy ra trong tự nhiên. - Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường, lòng say mê khám phá khoa học...... 4. Năng lực cần hướng tới. - Năng lực viết phương trình hóa học chữ. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Năng lực vận dụng, đề xuất kiến thức hóa học vào thực tiễn Bước 3: Xây dựng nội dung chuyên đề 1. Nội dung 1: Địnhnghĩa. 2. Nội dung 2: Diễn biến của phản ứng hóa học. 3. Nội dung 3: Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học. 4. Nội dung 4: Cách nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. Bước 4: Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề. Nội dung. Định Nghĩa. Loại câu hỏi/bài tập. Câu hỏi/bài tập định tính. Diễn biến của phản ứng hóa học Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học Nhận biết có phản Bài tập thực ứng hóa học xảy ra hành/thí nghiệm. Nhận biết. Thông hiểu Vận dụng. Vận dụng cao. (Mô tả yêu cầu cần đạt). (Mô\ tả yêu cầu cần đạt). (Mô tả yêu cầu cần đạt). Nêu được định nghĩa về PƯHH. Nhận biết được chất tham gia chất sản phẩm. Điều kiện có phản ứng hóa học xảy ra.. Hiểu được diễn biến của phản ứng hóa học.. Xác định được điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học.. Học sinh viết được phương trình chữ giải thích cho hiện tượng.. Giải thích được một số hiện tượng hóa học trong tự nhiên.. Giải thích việc vận dụng một số hiện tượng hóa học trong thực tế.. - Mô tả và - Giải thích nhận biết hiện tượng hiện tượng hóa học xảy ra.. Bước 5: Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ mô tả. *Mức độ nhận biết: Câu 1: Tìm những cum từ thích hợp điền vào chỗ chấm:. (Mô tả yêu cầu cần đạt).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là.......................... Chất ban đầu biến đổi trong phản ứng gọi là chất............................................... Chất mới sinh ra là......................... Câu 2: Cho phản ứng hóa học sau: Natri + Nước. Natrihidroxit + Hidro.. Em hãy cho biết tên các chất tham gia phản ứng và tên các chất sản phẩm trong phản ứng trên. Câu 3: Dựa vào những dấu hiệu nào em có thể biết được có phản ứng hóa học xẩy ra? A. Có chất kết tủa ( chất không tan) được tạo thành. B. Có chất khí thoát ra ( sủi bọt). C. Có sự thay đổi mầu sắc. D. Một trong số các dấu hiệu trên. *Mức độ Thông hiểu: Câu 1: Các câu sau đúng hay sai? A. Phản ứng hóa học là quá trình làm chuyển đổi trạng thái này thành trạng thái khác. B. Diễn biến của phản ứng hóa học là quá trình chuyển đổi chất này thành chất khác. C. Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các chất phản ứng bị phá vỡ và tạo ra liên kết mới giữa các nguyên tử trong phân tử các chất sản phẩm. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. D. Trong phản ứng hóa học các nguyên tử bị phá vỡ không tạo ra các nguyên tử mới. Câu 2: hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khi hidro và khí clo tạo ra axitclohidric. H – H + Cl – Cl. H H. Cl. 2 H - Cl. Cl. Em hãy cho biết? a. Liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi phân tử nào mới được sinh ra? b. Nhận xét về số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 3: Nhỏ dung dịch Natrihidroxit vào dung dịch đồng sunfat thấy tạo thành chất rắn màu xanh lam là đồng hidroxit. Theo em có phản ứng hóa học xảy ra không? *Mức độ Vận dụng: Câu 1: Cho quả trứng vào dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt ở vỏ quả trứng. Biết rằng axit clohidric đó tác dụng với canxicacbonat( chất có trong vỏ quả trứng) tạo ra canxiclorua, nước và khí cacbonic thoát ra. Em hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Ghi lại phương trình chữ của phản ứng? Câu 2: Nước vôi có chất (caxihodroxit) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hóa rắn chất rắn là canxicacbonat. a,Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra? b, Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí cacbonic( chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước. *Mức độ Vận dụng cao: Câu 1: Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ. Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ hoặc sơn trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt? Câu 2: Khi gỗ cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học gỗ và khí oxi. Hãy giải thích tại sao cần trẻ nhỏ gỗ trước khi đưa vào bếp, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi.. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết : - Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Bản chất của phản ứng hóa học là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. - Các điều kiện để có phản ứng hóa học xảy ra. - Các dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học có xảy ra hay không? 2. Kĩ năng : - HS Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ... rút ra được nhận xét về hiện tượng hóa học từ đó đưa ra được phương trình chữ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -HS Viết được Pt chữ. Qua việc viết được phương trình chữ hs phân biệt được chất tham gia và chất sản phẩm trong các phản ứng hóa học. - Rèn cho HS nhận biết được các dấu hiệu xảy ra phản ứng hóa học và khi nào có phản ứng hóa học xảy ra. 3. Thái độ: - HS nhận biết, giải thích được các hiện tượng hóa học xảy ra trong tự nhiên. - Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường, lòng say mê khám phá khoa học...... 4. Năng lực cần hướng tới. - Năng lực viết phương trình hóa học chữ. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng, đề xuất kiến thức hóa học vào thực tiễn II. Xác định phương pháp, hình thức và kĩ thuật dạy học cho chuyên đề . - Phương pháp đàm thoai gợi mở. - Phương pháp đặt vấn đề. - Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp sử dụng trực quan. - Phương pháp hoạt động nhóm - Kỹ thuật tia chớp. - Kỹ thuật công não. - Kỹ thuật mảnh ghép. III. Chuẩn bị . - Giáo viên: + Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, pipet, khay, chậu thuỷ tinh. + Hóa chất : Na, Mg, Al,HCl, CuSO4 ,H2O,Na2SO4, BaCl2, NaOH. +Tranh ảnh: một số phản ứng hóa học. - Học sinh : SGK, tìm hiểu kiến thức trong sách giáo khoa, trên Intenet, thực tế. IV. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lớp. Thứ. Ngày. 8A. 8B. Tiết (theo Tiết (dạy ppct) trên lớp). Sĩ số. Vắng. Tiết 18 Tiết 19 Tiết 18 Tiết 19. 2. Kiểm tra: Yêu cầu hs làm bài tập số 2 SGK trang 47. Trong số các quá trình dưới đây đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học a, Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc ( lưu huỳnh đioxit) b, Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. c, Trong lò nung đá vôi canxicacbonat chuyển thành vôi sống ( canxioxit và khí cacbonic thoát ra ngoài) d, Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. 3. Bài mới: Hoạt động khởi động Giáo viên tiến hành thí nghiệm hòa tan đồng sunfat vào nước được dung dịch đông sunfat, sau đó nhỏ Natri hidroxit vào dung dịch đồng sunfat thu được một chất rắn màu xanh ( đồng hidroxit). Em hãy chỉ ra hiện tượng hóa học? Giới thiệu: để giải thích ngắn gon cho một hiện tượng hóa học người ta dùng phản ứng hóa học. Phản ứng hóa học là gì? Diễn biến, điều kiện và cách nhận biết phản ứng hóa học như thế nào? Chúng ta cùng đi tìm hiểu qua bài hôm nay? Hoạt động của giáo viên – Học sinh GV: Thuyết trình về phản ứng hóa học.. Nội dung Hoạt động 1: I.. Định nghĩa. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chất ban đầu còn gọi là chất tham gia. t. Lưu huỳnh + oxi đioxit. lưu huỳnh. Chất mới sinh ra còn gọi là chất tạo thành hay sản phẩm Canxi cacbonat t Vôi sống +cacbonic GV: Giới thiệu PT chữ ở bài tập số 2 t parafin + oxi cacbonic + nước ? Hãy chỉ ra đâu là chất tham gia đâu là sản phẩm Chất tham gia: chất ban đầu GV hướng dẫn học sinh làm 2 thí nghiệm.. Sản phẩm : chất mới sinh ra.. TN1: Cho viên kẽm vào dung dịch axit PT chữ: Kẽm + dd axitclohidric -> clohidric. kẽm clorua + hidro. TN2:Cho ddBariclorua vào dd Natrisunfat Yêu cầu hs nêu hiện tượng?. Bariclorua Barisunfat +. + Natrisunfat-> Natriclorua. GV hướng dẫn học sinh xác dịnh chất tham gia và tên các chất sản phẩm. GV: Giới thiệu cách đọc PT chữ Dấu cộng bên vế tham gia gọi là : Tác dụng. Đọc là tạo thành.( hoặc đọc là phân hủy thành đối với trường hợp có một chất tham gia) Dấu cộng ở vế sản phẩm đọc là: Và Ví dụ: Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit GV: Đưa bài tập:. Bài tập : 1. Hiện tượng vật lý : b. Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau quá 2. Hiện tượng hóa học: a, c, d trình nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học. Viết các PT chữ: Phương trình chữ: a.Đốt cồn( rượu etylíc) trong không khí tạo a. Rượu etylic + oxi ra khí cacbonic và nước. nước b. Chế biến gỗ thành bàn ghế.. b. Nhôm + oxi. t. t. cacbonic +. Nhôm oxit. c. Đốt bột mhôm trong không khí tạo ra d. Nước điện phân Hidro + oxi nhôm oxit. Chất tham gia sản phẩm d. Điện phân nước ta thu được khí hidro và.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> khí oxi HS làm việc theo nhóm. GV: gọi HS lên chữa bài GV: Hướng dẫn ghi điều kiện của PT chữ GV: Yêu cầu HS quan sát H2.5. Hoạt động 2. 1. Trước phản ứng có các phân tử, nguyên II. Diễn biến của phản ứng hóa học: tử nào liên kết với nhau? - Trong các phản ứng hóa học có sự 2. Trong phản ứng các nguyên tử nào liên thay đổi về liên kết giữa các nguyên kết với nhau? So sánh số nguyên tử hidro và tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. các nguyên tử được bảo oxi trong phản ứng, trước và sau phản ứng. toàn. 3. Sau phản ứng có những phân tử nào? các nguyên tử nào liên két với nhau: 4. hãy so sánh chất tham gia và sản phẩm về: + Số nguyên tử mỗi loại + Liên kết trong phân tử. ? Em hãy nêu kết luận về bản chất của phản ứng hóa học? HS: tự làm thí nghiệm theo nhóm: Cho viên Hoạt động 3: kẽm vào dung dịch axit clohiđric. III. Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học: ? Quan sát hiện tượng xảy ra. ? Điều kiện đầu tiên để phản ứng hóa học -Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau. xảy ra là gì? GV: Thuyết trình bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng xảy ra càng dễ dàng GV: Đặt vấn đề: Nếu bột sắt, bột than để trong không khí thì các chất có tự bốc cháy không? GV làm thí nghiệm để đốt Mg trong không khí. ? hãy quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét? Điều kiện giúp phản ứng trên xảy ra? -Một số phản ứng phải đạt đến nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV: Yêu cầu học sinh liên hệ quá trình độ thích hợp chuyển hóa tinh bột thành rượu HS: rút ra kết luận - Cần có mặt của chất xúc tác GV: giải thích chất xúc tác là gì? GV Yêu cầu hs liên hệ thực tế về những phản ứng có lợi và những phản ứng có hại đối với chúng ta. GV: Giới thiệu các loại hóa chất trước phản ứng. Hướng dẫn học sinh các bước tiến hành Hoạt động 4 thí nghiệm IV. Cách nhận biết có phản ứng hóa HS làm thí nghiệm: học xảy ra 1. Cho vài giọt BaCl2 vào dd Na2SO4 2. Cho lá nhôm vào dd CuSO4 GV: Yêu cầu HS quan sát và ghi lại các hiện tượng và rút ra nhận xét ? Qua các thí nghiệm vừa làm cùng các thí nghiệm đã làm ở bài trước hãy cho biết làm Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra. hiện có tính chất khác với chất phản ứng. GV: Tổng kết và chốt kiến thức - Dấu hiệu: - Màu sắc của chất trước ? Vậy dấu hiệu nào để nhận biết có phản và sau phản ứng. ứng hóa học xảy ra? - Trạng thái( tạo ra chất kết tủa hoặc chất bay hơi). - Sự tỏa nhiệt, sự phát sáng. Hoạt động 5: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ *Mức độ nhận biết: Câu 1: Tìm những cum từ thích hợp điền vào chỗ chấm: Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là.......................... Chất ban đầu biến đổi trong phản ứng gọi là chất............................................... Chất mới sinh ra là......................... Câu 2: Cho phản ứng hóa học sau: Natri + Nước. Natrihidroxit + Hidro..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Em hãy cho biết tên các chất tham gia phản ứng và tên các chất sản phẩm trong phản ứng trên. Câu 3: Dựa vào những dấu hiệu nào em có thể biết được có phản ứng hóa học xẩy ra? E. Có chất kết tủa ( chất không tan) được tạo thành. F. Có chất khí thoát ra ( sủi bọt). G. Có sự thay đổi mầu sắc. H. Một trong số các dấu hiệu trên. *Mức độ Thông hiểu: Câu 1: Các câu sau đúng hay sai? E. Phản ứng hóa học là quá trình làm chuyển đổi trạng thái này thành trạng thái khác. F. Diễn biến của phản ứng húa học là quá trình chuyển đổi chất này thành chất khác. G. Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các chất phản ứng bị phá vỡ và tạo ra liên kết mới giữa các nguyên tử trong phân tử các chất sản phẩm. Kết quả là chất này biến đổi thành chất khác. H. Trong phản ứng hóa học các nguyên tử bị phá vỡ không tạo ra các nguyên tử mới. Câu 2: hình dưới đây là sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa khi hidro và khí clo tạo ra axitclohidric. H – H + Cl – Cl. H H. Cl. 2 H - Cl. Cl. Em hãy cho biết? c. Liên kết giữa các nguyên tử bị thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi phân tử nào mới được sinh ra? d. Nhận xét về số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng? Câu 3: Nhỏ dung dịch Natrihidroxit vào dung dịch đồng sunfat thấy tạo thành chất rắn màu xanh lam là đồng hidroxit. Theo em có phản ứng hóa học xảy ra không? *Mức độ Vận dụng: Câu 1: Cho quả trứng vào dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt ở vỏ quả trứng. Biết rằng axit clohidric đó tác dụng với canxicacbonat( chất có trong vỏ quả trứng) tạo ra canxiclorua, nước và khí cacbonic thoát ra..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Em hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Ghi lại phương trình chữ của phản ứng? Câu 2: Nước vôi có chất (caxihodroxit) được quét lên tường một thời gian sau đó sẽ khô và hóa rắn chất rắn là canxicacbonat. a,Dấu hiệu nào cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra? b, Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí cacbonic( chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước. *Mức độ Vận dụng cao: Câu 1: Sắt để trong không khí ẩm dễ bị gỉ. Hãy giải thích vì sao ta có thể phòng chống gỉ bằng cách bôi dầu, mỡ hoặc sơn trên bề mặt các đồ dùng bằng sắt? Câu 2: Khi gỗ cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học gỗ và khí oxi. Hãy giải thích tại sao cần trẻ nhỏ gỗ trước khi đưa vào bếp, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến khi than bén cháy thì thôi. 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài, hoàn thành các bài tập SGK và bài tập đó cho. - Làm trước bản tường trình của bài 14 Bài thực hành số 3..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×