Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Bai 18 Chon giong vat nuoi va cay trong dua tren nguon bien di to hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacdi-Vanbec? Câu 2: Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh .... Câu 3: Theo Hacđi-Vanbec thành phần kiểu gen của quần thể đạt trạng thái cân bằng có dạng: Câu 4: Một trong những điều kiện quan trọng nhất để quần thể từ chưa cân bằng chuyển thành quần thể cân bằng về thành phần kiểu gen là Câu 5: Ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Vanbec là gì khi biết quần thể ở trạng thái cân bằng? Câu 6: Ở người, bệnh bạch tạng do gen d nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Những người bạch tạng trong quần thể cân bằng được gặp với tần số 0,04%. Cấu trúc di truyền của quần thể người nói trên sẽ là: Câu 7: Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,5AA: 0,5Aa. Nếu biết alen A là trội không hoàn toàn so với alen a thì tỉ lệ cá thể mang kiểu hình lặn của quần thể nói trên khi đạt trạng thái cân bằng là: Câu 8: Một quần thể ở trạng thái cân bằng Hacđi-Vanbec có 2 alen D, d ; trong đó số cá thể dd chiếm tỉ lệ 16%. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể là bao nhiêu? Câu 9: Quần thể nào sau đây có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng? A. 2,25%AA: 25,5%Aa: 72,25%aa B. 16%AA: 20%Aa: 64%aa C. 36%AA: 28%Aa: 36%aa D. 25%AA: 11%Aa: 64%aa Câu 10: Ở cừu, quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen 0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa. Qua ngẫu phối, thành phần kiểu gen của quần thể ở thế hệ sau được dự đoán là.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG IV ỨNG DỤNG DI TRUYỀN VÀO CHỌN GIỐNG. Bài 18: Tạo giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP. I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 1. Khái niệm - Là quá trình tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai tạo - Cơ sở khoa học: Dựa trên nguồn nguyên liệu là các biến dị tổ hợp phát sinh trong lai tạo. Biến dị tổ hợp là sự sắp xếp lại các alen đã có ở thế hệ trước thông qua sinh sản; Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do, hoán vị gen. 2. Quy trình Bước 1: Tạo các dòng thuần chủng Bước 2: Lai các dòng thuần chủng qua các thế hệ để tạo nguồn nguyên liệu (BDTH) Bước 3: Chọn các cá thể có tổ hợp gen mong muốn Bước 4: Tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo giống thuần chủng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP P. AABBcc x. AaBbCc. F1 F2 F3 F4. aabbCC. AABBCC AABbCC AAbbCC AaBbCC AabbCC AaBbCC aaBBCC…. AABBCC AABbCC AAbbCC…. AAbbCC. AAbbCC AabbCC aabbCC…. AAbbCC. Sơ đồ minh họa quá trình chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 3. Thành tựu. *Giống lúa Peta x Giống lúa Dee – geo woo – gen. Takudan. x. IR22. Giống IR8. x. CICA4. IR – 12 – 178.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 3. Thành tựu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao. X. Lợn Lanđrat(năng suất 100kg). Lợn Ỉ (60kg). Lợn lai(năng suất 120kg).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giống ngô 1. X. Giống ngô 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP. I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao 1. Khái niệm về ưu thế lai. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ, khi lai các dòng thuần khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> lợn Ỉ (60kg) aabbccddEE. lợn Lanđrat(năng suất 100kg) AABBCCDDEE. AABBCC < AaBbCc > aabbcc. lợn lai(năng suất 120kg) AaBbCcDdEE.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP. I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao 1. Khái niệm về ưu thế lai. 2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai: Giả thuyết siêu trội: Con lai dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, có được kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp, vì sự tương tác giữa các alen khác nhau tạo nên hiệu quả bổ trợ tốt hơn giữa 2 alen giống nhau. AA < Aa > aa Ngoài ra còn có các giả thuyết: Giả thuyết về trạng thái dị hợp, Giả thuyết về tác dụng cộng gộp của các gen trội có lợi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> X. Mẹ: Lợn Ỉ. Bố: Lanđrat.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> x ♀ Việt Nam. ♂Hà Lan. CON F1 F1 cho nhiều sữa & thích nghi với khí hậu, chăn nuôi ở v.n.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngô lai F1.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP. I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao 3. Phương pháp tạo ưu thế lai - Các phương pháp: + Lai khác dòng + Lai khác giống + Lai khác loài - Quy trình: + Tạo dòng ( giống) thuần chủng khác nhau + Lai các dòng ( giống) thuần khác nhau +Tìm, chọn lọc các tổ hợp lai có năng suất cao ( Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép, lai thuận nghịch…).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Lai khác dòng tạo ưu thế lai cao nhất + Lai khác dòng đơn A x BC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Lai khác dòng kép A x B→C C x G H E x F →G.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP. I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao 4. Đặc điểm ưu thế lai. - Ưu thế lai cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì tỷ lệ dị hợp giảm dần. - Ưu thế lai phụ thuộc vào tổ hợp lai. - F1 được dùng làm sản phẩm, không dùng làm giống vì đời sau sẽ phân tính. - Cách tính ưu thế lai: UF1 = F1- (P1+P2)/2. Sau mỗi thế hệ ưu thế lai giảm đi 1 nửa. Ví dụ: P: AA ( cao 100cm) x aa ( cao 80 cm) F1: Aa ( cao 96 cm) --> Ưu thế lai F1 = 96 -(100+80)/2 = 6 cm. Ưu thế lai F2 = 3cm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 18: TẠO GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP. I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao 5. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam - Vật nuôi: Lợn lai kinh tế, bò lai, cá lai, gà lai, lợn lai, .... VD: Lợn lai giữa Ỉ Móng Cái với bố Đại Bạch cho con lai F1tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao. - Cây trồng: Ngô lai Baiosit, các giống lúa.... VD: Lai giữa lúa X1 với CN2 cho VX83 có năng suất cao, chống bạc lá, kháng rầy, ngắn ngày, chất lượng gạo tốt. Giống lúa tốt nhập nội vào Việt Nam như IR5; IR3, Lưỡng Quảng, Tạp Giao, .... Năng suất cao..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. Giống lúa mới có tên gọi HTY100, cho gạo ngon, cơm mềm, có mùi thơm nhẹ, đã được đăng ký thương hiệu độc quyền Thiên Hương HYT100..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.. Cà chua HT.42 – Chất lượng cao khẩu vị ngọt, quả chắc, có thể cất giữ và vận chuyển mà không gây hỏng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.. Cá lai đẹp hơn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.. Trê lai to hơn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.. Vịt cỏ. Vịt Anh đào.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Gà Hồ. X. Gà Đông Cảo.  Con lai tăng trưởng nhanh , đẻ nhiều trứng ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Giống gà kiêm dụng trứng – thịt do Viện Chăn nuôi VN lai gà Ri với gà Rốt tạo ra  đẻ nhiều trứng , thịt thơm ngon ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Tăng trọng nhanh. * Đẻ nhiều trứng .. Gà Tam Hoàng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tính trạng nổi bật : . .Đẻ . . . nhiều . . . . . . . trứng . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . Hướng sử dụng : Cải . . . . .tiến . . . .thành . . . . . . giống . . . . . . gà . . . chuyên . . . . . . . .dụng . . . . . .đẻ. trứng ..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Lợn rừng lai với lợn địa phương.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tính trạng nổi bật: Khả năng thích ứng rộng với ĐK Việt Nam Hướng sử dụng : Làm con giống lai với bò Sind.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Laisind2 ( con lai cấp tiến giữa bò đực giống sind đỏ- bò vàng Việt Nam).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bò sữa VN2 (Lai tạo bởi giống bò Vàng Việt Nam- Zebu Cuba).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Có nguồn gốc từ Hà Lan (miền ôn đới ) nhưng đã được lai tạo thành những dòng nuôi được ở miền nhiệt đới * Khả năng sản xuất sữa rất cao ( khoảng 10 kg /con / ngày ).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Các con bò lai giữa bò địa phương x bò ngoại siwan.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tính trạng nổi bật : . . Lớn . . . . . .nhanh . . . . . . . ., .tỉ . . lệ . . .nạc . . . . .cao . . . . .. . Hướng sử dụng :Làm . . . . . con . . . . giống . . . . . . để . . . lai . . . với . . . .lợn . . . .trong . . . . . .nước .......

<span class='text_page_counter'>(40)</span> * Nguồn gốc từ nước Anh * Chịu nóng , sinh sản cao , chất lượng thịt cao , dùng làm con giống để lai với lợn nái Ỉ địa phương.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> X Lợn ỉ Lợn Đại Bạch.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giống cá chép ngoại lai nhanh chóng thích ứng với môi trường mới.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Su hào lai: 1 → 1,5 KG/củ.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Lạc lai V79.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giống đậu tương cao sản ĐT 2006.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hạt đậu tương cao sản ĐT 2006.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> T10, Giống lúa mới thay thế giống Bắc Thơm số 7.. Giống lúa CR203.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Lúa lai DT10.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giống cà chua P375.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Cà chua Lai.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giống ngô lai LVN 10.

<span class='text_page_counter'>(52)</span>

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Khoai lang ăn ngọn KLR1.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Củng cố Câu 1: Giao phối cận huyết và tự thụ phấn được sử dụng với mục đích gì trong chọn giống A. Tạo dòng thuần và củng cố các đặc tính quý B. Kiểm tra và đánh giá kiểu gen của từng dòng thuần C. Chuẩn bị nguồn gen cho tạo ưu thế lai, tạo giống mới D. Cả A, B và C Câu 2: Vì sao biến dị tổ hợp(BDTH) có vai trò quan trọng trong công tác chọn giống? A. Vì BDTH làm phát sinh ra nhiều kiểu gen mới. B. Vì BDTH làm xuất hiện nhiều gen quý C. Vì BDTH tập trung nhiều gen, gen quý vào các thể không mong muốn D. Vì BDTH khống chế được sự biểu hiện của gen xấu.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Câu 3: Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng? A. Lai hai dòng thuần chủng khác nhau sẽ luôn tạo ra con lai có ưu thế lai cao. B. Lai khác dòng thuần khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao. C.Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai cao. D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì “con lai sinh con” thường đồng nhất về kiểu hình. Câu 4: Vì sao người ta không dùng con lai kinh tế để nhân giống? A. Vì F1 có ưu thế lai B. Vì F1 có kiểu gen đồng hợp C. Vì thế hệ sau có hiện tượng phân tính D. Vì tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng nên biểu hiện ưu thế lai giảm.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Câu 5: Phép lai nào sau đây là phép lai kinh tế? A.Bò vàng Thanh Hoá giao phối với nhau. B.Bò vàng Thanh Hoá giao phối với bò Hônsten Hà Lan. C.Lợn Ỉ Móng Cái giao phối với nhau. D.Bò Hônsten Hà Lan giao phối với nhau Câu 6: Giả thuyết nào sau đây không dùng để giải thích nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? A.Giả thuyết về trạng thái dị hợp. B.Giả thuyết về hiện tượng giao tử thuần khiết. C.Giả thuyết siêu trội. D. Giả thuyết về tác dụng cộng gộp của các gen trội có lợi..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ • • •. Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 trang 78 sgk. Sưu tầm một số hình ảnh về thành tựu tạo giống ở Việt Nam. Đọc mục II.1 trang 80 và cho biết phương pháp để tạo ra giống cây “cà-khoai” bằng cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

×