Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Giáo trình mô đun Sửa chữa bộ nguồn (Nghề Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 43 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN:  SỬA CHỮA BỘ NGUỒN 
NGHỀ:  KỸ THUẬT LĂP RAP VA S
́
́
̀ ỬA CHƯA MAY TINH 
̃
́
́
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CÂP 
́
Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­CĐKTCN…   ngày…….tháng….năm  
2020  của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR – VT


Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2020
TUN BỐ BẢN QUYỀN
Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên 
nghề  Kỹ  thuật lắp ráp và sửa chữa máy tinh  trong trường Cao đẳng Kỹ  thuật 
Cơng nghệ  Bà Rịa – Vũng Tàu. Chúng tơi đã thực hiện biên soạn tài liệu sửa 
chữa bộ nguồn này.
Tài liệu được biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ  giảng dạy và học 
tập, lưu hành nội bộ trong nhà trường nên các nguồn thơng tin có thể được phép  
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh 
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.



LỜI GIỚI THIỆU
Trong chương trình đào tạo nghề  Kỹ  thuật lăp rap va s
́ ́ ̀ ửa chưa may tinh
̃
́ ́  
của trường cao đẳng Kỹ  Thuật Cơng Nghệ   Bà Rịa Vũng Tàu mơ đun Sửa chữa 
bộ  nguồn  là một  mơ đun giữ  một vị trí rất quan trọng: rèn luyện  tay nghề cho 
học sinh. Việc dạy thực hành địi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ  đồng  
thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với u cầu thực  
tế.
Nội dung của giáo trình “Sửa chữa bộ nguồn” bao gơm 10 bai:
̀
̀
Bài 1: Khảo sát và nhận biết các linh kiện của nguồn ATX
Bài 2: Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp 220 AC thành DC 300V
Bài 3: Sửa chữa mạch dao động nguồn cấp trước
Bài 4: Sửa chữa mạch cơng suất nguồn cấp trước   
Bài 5: Sửa chữa mạch so quang nguồn cấp trước 
Bài 6: Sửa chữa mạch dao động nguồn chính           
Bài 7: Sửa chữa mạch hồi tiếp và ổn định điện áp ra của nguồn chính
Bài 8: Sửa chữa mạch cơng suất nguồn chính                  
Bài 9: Sửa chữa mạch bảo vệ điện áp PG                   
Bài 10: Sửa chữa mạch chỉnh lưu và lọc nguồn chính         
Đã  được xây dựng trên cơ  sở  kế  thừa những nội dung giảng dạy của các 
trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng u cầu nâng cao chất  
lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. 
Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ  hiểu, bổ  sung nhiều kiến thức  
mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề  cập những nội dung cơ  bản,  
cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà giảng viên tự điều 
chỉnh ,bổ xung cho thích hợp và khơng trái với quy định của chương trình đào tạo 

cao đẳng .
Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc 
chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự  tham gia đóng 
góp ý kiến của các đồng nghiệp và các chun gia kỹ thuật đầu ngành.
Xin trân trọng cảm ơn!
                                                     Bà Rịa , ngày….tháng…..... năm2020
                                                       Tham gia biên soạn: 
                                                                                         Bùi Văn Vinh 

3


MỤC LỤC

GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO SỬA CHỮA BỘ NGUỒN
Tên mơ đun: Sửa chữa bộ nguồn 
Mã mơ đun: MĐ 19
* Vị trí, tính chất,Ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
  + Vị trí của mơđun : Mơđun được bố trí sau khi học sinh học xong các mơn học 
chung ,mơ đun  đo lường điện, điện tử cơ bản và mơ đun  kỹ thuật xung số 
  + Tính chất của mơ đun : Là mơ đun  chun ngành bắt buộc 
  + Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Giúp cho người học có khả năng  kiểm tra sửa 

chữa được một số hư hỏng  thường gặp trong bộ nguồn ATX .
* Mục tiêu mơ đun:
+ Về kiến thức:
Trình bày được  ngun tắc hoạt động của bộ nguồn ATX 
+ Về kỹ năng:
+ Sử dụng được các cơng cụ chuẩn đốn để khắc phục và sửa chữa được  bộ 
nguồn ATX 

+ Sửa chữa được  các hư hỏng thường gặp trên bộ nguồn ATX đảm bảo trình 
tự và u cầu kỹ thuật .
+ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
 Rèn luyện cho h ọc sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong học tập và 
trong th ực hi ện cơng việc. 
*Nội dung mơ đun:

4


BÀI 1: KHẢO SÁT VÀ NHẬN BIẾT CÁC LINH KIỆN CỦA NGUỒN ATX
*Giới thiệu:
Để có thể khảo sát và nhận biết  được các linh kiện của  nguồn ATX  thì 
người học cần có kiến thức về cấu tạo hình dạng của các linh kiện điện tử 
*Mục tiêu:  
­  Trình bày được sơ đồ , chức năng, nhiệm vụ các khối của bộ nguồn ATX 
­  Phân tích được ngun lý hoạt động của bộ nguồn ATX
­  Khảo sát và nhận biết được các linh kiện trên board mạch nguồn ATX   
­  Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an 
tồn, tiết kiệm
*Nội dung:
1. Chức năng của bộ nguồn ATX
Biến đổi nguồn xoay chiều dân dụng (ở  Việt Nam là 220v/50Hz, Nhật  
Bản là 110V/60Hz …) thành các điện áp một chiều cung cấp cho PC.
Các mức nguồn một chiều ra bao gồm :
 
­  +5V, +12V, +3.3V, ­5V, ­12V, +5V STB (standby – cấp trước, chờ)
­  +4.5­5V PS­ON (Power Switch On – cơng tắc mở/bật nguồn), 
­ +5V PG (Power Good – Nguồn tốt, tín hiệu đồng bộ cho tất cả các mạch 
điện trong PC cùng khởi động).


5


Hình 1.1: Rắc nguồn 24 pin
­ Điện áp 3,3V (nguồn chính) đi qua các sợi dây màu cam.
­ Điện áp 5V (nguồn chính) đi qua các sợi dây màu đỏ.
          ­ Điện áp 12V (nguồn chính) đi qua các sợi dây màu vàng.
­ Điện áp ­5V (nguồn chính) đi qua các sợi dây màu trắng.
­ Điện áp ­12V (nguồn chính) đi qua các sợi dây màu xanh lơ.
­ Các dây màu đen là mass.
­ Điện áp 5V STB (nguồn chính) đi qua các sợi dây màu tím.
­ Lệnh mở nguồn PS_ON đi qua đi qua dây màu xanh lá cây, khi  điện  áp  
chân PS_ON bằng 0V thì  nguồn chính hoạt  động, khi   chân này có  điện   áp 
khoảng 3 đến 5V thì nguồn chính tắt.
­ Chân báo sự  cố  PWR_OK đi qua dây màu xám, khi nguồn có sự  cố  thì 
chân này có điện áp bằng 0V, khi nguồn bình thường thì  chân này có điện áp 
khoảng 3 đến 5V
2. Sơ đồ khối của bộ nguồn ATX
2.1.Sơ đồ Khối

6


Hình 1.2: Sơ đồ khối mạch nguồn ATX
2.2.Chức năng, nhiệm vụ các khối
+ Nhìn vào sơ đồ khối nguồn ATX chia làm 3 chính:
­ Khối chỉnh lưu lọc đầu vào (1)
­ Khối nguồn cấp trước (4), (5), (6)
­ Khối nguồn cấp chính  (2), (3), (7), (8), (9),(10), (11), (12)

(1) Bảo vệ  nguồn và tải khi bị  sét đánh, khi điện áp vào tăng đột ngột.
Lọc, loại bỏ hoặc giảm thiểu các xung nhiễu cơng nghiệp thơng qua nguồn AC 
đi vào mạch nguồn ATX, nếu những nhiễu này khơng được loại bỏ  có thể  gây 
cháy nổ mạch nguồn, tải, giảm độ ổn định khi tải làm việc.
(2) Ngắt mở  theo xung kích thích, nhằm tạo ra dịng điện khơng liên tục 
trên biến áp chính để lợi dụng hiện tượng cảm  ứng điện từ tạo ra điện áp cảm  
ứng trên thứ cấp.
(3) Là tải của cơng suất chính, tạo điện áp ra thứ  cấp, đồng thời cách ly  
giữa 2 khối sơ/thứ cấp để  loại bỏ mass (điện áp cao) của sơ cấp bảo vệ tải và  
người
 
sử
 
dụng.
(4) Là một mạch nghịch lưu cơng suất nhỏ, có thể  dùng dao động riêng 
hoặc
 
blocking
(5) Là tải của cơng suất cấp trước, nhằm tạo ra điện áp cấp trước gồm 2 
mức : 5V, 12­16V cung cấp cho dao động, PS­ON, STB và khuyếch đại kích  
7


thích.
(6) Nắn, lọc, ổn áp đưa ra các điện áp một chiều standby.
(7) Là một mạch dao động RC nhằm tạo ra xung vng có tần số cố định  
(các nguồn đời cũ có tần số  13KHz, nguồn đời mới là 19KHz). Xung này được 
gửi tới điều khiển cơng suất chính đóng/mở. Xung ra từ  dao động có độ  rộng  
xung (tx) biến đổi theo điện áp ra, nếu điện áp ra cao hơn thiết kế  thì độ  rộng 
xung giảm xuống. Ngược lại, nếu điện áp ra giảm thấp hơn thiết kế thì độ rộng 

xung   tăng   lên.   Vì   vậy   IC   thực   hiện   dao   động   có   tên   là   PWM   (Pulse   Wide  
Modulation – điều khiển độ rộng xung)
(8) Khuyếch đại tăng cường biên độ xung điều khiển. Đầu vào của mạch 
chính là xung vng ra từ mạch dao động.
(9) Là tải của mạch khuyếch đại dao động kích thích với mục đích ghép 
xung kích thích sang cơng suất chính, đồng thời khơng làm mất đi sự cách ly giữa 
phần sơ cấp, thứ cấp.
(10) Bao gồm các mạch nắn, lọc,  ổn áp. Đầu vào là điện áp xoay chiều 
lấy ra từ biến áp cơng suất chính, đầu ra là các mức áp một chiều  ỏn định đưa  
đến
 
jack
 
ATX.
(11) Mạch hồi tiếp ổn định điện áp hoặc ngắt dao động khi điện áp ra q 
lớn, ngắt dao động khi có chập tải để bảo vệ mạch nguồn cũng như bảo vệ tải  
(tránh hư hỏng thêm)
(12) Mạch khuyếch đại thuật tốn, sẽ  hoạt động sau khi máy được bật,  
tạo ra điện áp PG, thời điểm xuất hiện PG sẽ trễ hơn các điện áp chính khoảng 
0.2­0.5 giây, nhằm chờ  cho các điện áp ra đã  ổn định. PG đưa vào main và kích  
thích tất cả các mạch trên main bắt đầu hoạt động ở cùng 1 thời điểm (đồng bộ 
thời điểm gốc)

8


Hình 1.3: Sơ đồ khối mạch nguồn ATX
2.3. Ngun lý hoạt động
* Khi ta cắm điện cho bộ  nguồn ATX, điện áp xoay chiều sẽ  đi qua mạch lọc 
nhiễu để  loại bỏ  nhiễu cao tần sau đó điện áp được chỉnh lưu thành áp một 

chiều thơng qua cầu đi ốt và các tụ lọc lấy ra điện áp 300V DC.
­ Điện áp 300V DC đầu vào sẽ  cung cấp cho nguồn cấp trước và nguồn 
chính, lúc này nguồn chính chưa hoạt động.
­ Ngay khi có điện áp 300V DC, nguồn cấp trước hoạt động và tạo ra hai  
điện áp:
­ Điện áp 12V cấp cho IC dao động và mạch bảo vệ của nguồn chính.
­ Điện áp 8V sau đó được giảm áp qua IC­ 7805 để lấy ra nguồn cấp trước  
5V STB đưa xuống Mainboard
* Khi bật cơng tắc PWR trên Mainboard, khi đó lệnh P.ON từ Mainboard đưa lên 
điều khiển sẽ có mức Logic thấp (=0V), lệnh này chạy qua mạch bảo vệ sau đó  
đưa đến điều khiển IC dao động.
­ IC dao động hoạt động tạo ra hai xung dao động được hai đèn đảo pha 
khuếch đại rồi đưa qua biến áp đảo pha sang điều khiển các đèn cơng suất.

9


­ Các đèn cơng suất hoạt động sẽ  điều khiển dịng điện biến thiên chạy  
qua cuộn sơ  cấp của biến áp chính, từ  đó cảm  ứng sang bên thứ  cấp để  lấy ra 
các điện áp đầu ra.
­ Các điện áp đầu ra sau biến áp sẽ được chỉnh lưu và lọc hết gợn cao tần 
thơng qua các đi ốt và bộ lọc LC rồi đi theo dây cáp 20 pin hoặc 24pin xuống cấp  
nguồn cho Mainboard
­ Mạch bảo vệ  sẽ  theo dõi điện áp đầu ra để  kiểm sốt lệnh P.ON, nếu 
điện áp đầu ra bình thường thì nó sẽ cho lệnh P.ON duy trì ở mức thấp đưa sang 
điều khiển IC dao động để  duy trì hoạt động của bộ  nguồn, nếu điện áp ra có  
biểu hiện q cao hay q thấp, mạch bảo vệ  sẽ  ngắt lệnh P.ON (bật lệnh  
P.ON lên mức logic cao) để ngắt dao động, từ đó bảo vệ được các đèn cơng suất  
khơng bị  hỏng, đồng thời cũng bảo vệ  được Mainboard trong các trường hợp  
nguồn ra tăng cao.

3. Khảo sát và nhận biết các linh kiện trên bộ nguồn ATX
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1.1:  Nêu chức năng của các khối của bộ nguồn ATX  ?
1.2: Trình bày nguyên lý hoạt động theo sơ đồ khối của bộ nguồn ATX  ?

10


BÀI 2: MẠCH LỌC NHIỄU VÀ CHỈNH LƯU ĐIỆN ÁP 220 AC THÀNH DC 
300V
*Giới thiệu:
Để có thể khảo sát và sửa chữa  được mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện 
áp 220 AC thành DC 300V .Thì người học cần có kiến thức về đo lường điện – 
điện tử ,về bộ chỉnh lưu và lọc điện áp .
*Mục tiêu: 
­Trình bày được chức năng, nhiệm vụ ,tác dụng của từng linh kiện  trên sơ 
đồ mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp 220 AC thành DC 300V  
­Chẩn đốn, kiểm tra và sửa chữa được những hư h ỏng của Mạch lọc  
nhiễu và chỉnh lưu điện áp 220 AC thành DC 300V đúng u cầu kỹ thuật
­Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo  
an tồn, tiết kiệm
*Nội dung:
1.Tổng qt
2.Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp
2.1.Sơ đồ mạch

11


Hình 2.1: sơ đồ ngun lý mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp

2.2.Giải thích sơ đồ mạch
*Tác dụng linh kiện :
F1 : Cầu chì bảo vệ  q dịng, khi có hiện tượng chạm chập trong bộ 
nguồn làm cho dịng qua F1 tăng, dây chì của nó sẽ chảy, ngắt nguồn cấp để bảo 
vệ các linh kiện khơng bị hư hỏng thêm.
TH1 : Cầu chì bảo vệ q áp, có cấu tạo là 1 cặp tiếp giáp bán dẫn, điện 
áp tối đa trên nó khoảng 230V­270V (tùy loại nguồn). Khi điện áp vào cao q  
hoặc sét đánh dẫn đến điện áp đặt trên TH1 tăng cao, tiếp giáp này sẽ  đứt để 
ngắt điện áp cấp cho bộ nguồn.
CX1, CX2 : Tụ lọc đầu vào, làm chập mạch các xung nhiễu cơng nghiệp 
tần số lớn.
LF1 : Cuộn cảm, ngăn chặn xung nhiễu tần số  lớn khơng cho lọt vào 
nguồn.
RV/C3/C3   :   Mạch   lọc   kiểu   RC   tạo   đường   thốt   cho   xung   cao   tần.
D1­D4 : Mạch nắn cầu, biến đổi điện áp xoay chiều của nguồn cung cấp 
thành điện áp một chiều.
C5/C6 : Tụ lọc nguồn, san bằng điện áp sau mạch nắn.
R1/R2 : Điện trở cân bằng điện áp trên 2 tụ.
SW1 : Cơng tắc thay đổi điện áp vào. 220 – ngắt, 110V – đóng
Dịng xoay chiều đi qua cầu chì, các xung nhiễu bị loại bớt bởi CX1/LF1 tới RV.  
Mạch lọc bao gồm RV/C3/C4 sẽ tiếp tục loại bỏ những can nhi ễu cơng nghiệp  
cịn sót lại. Nói cách khác thì dịng xoay chiều đến cầu nắn đã sạch hơn.Vì dịng 
xoay chiều là liên tục thay đổi nên điện áp vào cầu nắn sẽ thay đổi. 
Ví dụ bán kỳ 1 A(+)/B(­), bán kỳ 2 A(­)/B(+) …
   + Nếu điện áp vào là 220V (SW1 ngắt).
Khi A(+)/B(­) thì diode D2/D4 được phân cực thuận, dịng điện đi từ điểm 
A qua D2, nạp cho cặp tụ C5/C6, qua tải xuống mass, qua D4 tr ở v ề điểm B, kín 
mạch.
Khi A(­)/B(+) thì thì diode D1/D3 được phân cực thuận, dịng điện đi từ 
điểm B qua D3, nạp cho cặp tụ C5/C6, qua tải xuống mass, qua D1 tr ở v ề điểm 

A, kín mạch.

12


Như vậy, với cả 2 bán kỳ  của dịng xoay chiều đều tạo ra dịng điện qua  
tải có chiều từ trên xuống. Điện áp đặt lên cặp tụ sẽ có chiều dương (+) ở điểm  
C, âm (­) ở điểm D (mass). Giá trị điện áp trên C5/C6 là :
­ (220V­2×0.7) x sqrt2= 309,14V (nếu dùng diode silic, sụt  áp trên mỗi diode 
~0.7V)
­ (220V­2×0.3) x sqrt2= 310,27V (nếu dùng diode gecmani, sụt áp trên mỗi diode 
~0.3V)
    + Nếu điện áp vào là 110V (SW1 đóng)
Khi A(+)/B(­) thì D2 được phân cực thuận, dịng điện đi từ  điểm A qua  
D2, nạp cho C5, về B kín mạch. Giá trị  điện áp trên C5 là : 110V­x0.7)x sqrt2= 
154,57V (do chỉ sụt áp trên 1 diode)
Khi A(­)/B(+) thì D1 được phân cực thuận, dịng điện đi từ  điểm B nạp 
cho C6, qua D1 về A kín mạch. Giá trị  điện áp trên C6 là : (110V­x0.7)x sqrt2=  
154,57V (do chỉ sụt áp trên 1 diode).
Tổng điện áp trên C5/C6 sẽ là : 154,57 x 2 = 309,14V
Đây chính là nguồn 1 chiều sơ  cấp cung cấp cho tồn mạch nguồn, các 
bạn thợ quen gọi điện áp trên điểm A là điện áp 300V, dĩ nhiên gọi vậy là chưa  
chính xác về mặt giá trị.
3. Sửa chữa Mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp 220 AC thành DC 300V
*Phương pháp sửa chữa mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp 
* ĐO NGUỘI:
 Bc1: Chuyển đồng hồ về thang Rx1 
Bc2: KT sơ bộ chất lượng của D1­D4,C1,C2,R1,R2
* ĐO NĨNG: 
Bc1: Đo áp AC từ từ dây cắm đến bộ chỉnh lưu =220VAC

 
Bc2: Đo áp sau chỉnh lưu =300VDC
Bc3: KT điều kiện làm việc mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp 
Bc4: Sửa chữa mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp
 
Bc5: Đo các mức áp ra =330VDC 
13


Một số hư hỏng thường gặp của mạch chỉnh lưu:
+ Bệnh 1: Mất nguồn điện áp 300VDC:
   ­ Ngun nhân : 
• Do chập một trong cac đèn cơng suất.
• Do đứt cầu chì.
• Do đứt điện trở hạn địng.
• Do đứt các đi ốt chỉnh lưu.
  

                                    
    
                                                         Sơ đồ mạch như hình vẽ       
   ­ Cách kiểm tra : Đo kiểm tra các linh kiện trên
 + Bệnh 2:Điện áp điểm giữa của hai tụ lọc bị lệch
     (hay điện áp trên các tụ >150V hoặc < 150V )
   ­ Ngun nhân :
      Do đứt một trong các điện trở mác song song với tụ lọc.
      Do hỏng một trong hai  tụ lọc nguồn.      

  * Cách kiểm tra :         


14


   ­Bạn cần kiểm tra kỹ các điện trở đấu song song với các tụ hóa lọc nguồn 
chính xem chúng có bị đứt khơng?
    ­Bạn cần kiểm tra các tụ hóa xem  có bị phồng lưng hoặc bị giảm điện dung 
khơng (để đo chất lượng của tụ, bạn hẫy đo sự phóng nạp với một tụ tốt có 
cùng điện dung, tụ mà phóng nạp mạnh là tụ tốt).
Khi điện áp trên điểm giữa  hai tụ bị lệch thì mạch làm việc sau một thời gian 
ngắn các đèn cơng suất nguồn chính sẽ bị hỏng hoặc làm cho nguồn khơng đáp 
ứng đủ dịng điện cho Mainboard kết quả là làm Mainboard khởi động lại liên 
tục.
+ Bệnh 3: Điệp áp 300VDC bị giảm 
­ Ngun nhân : do một trong hai tụ lọc nguồn bị hỏng. 
­ Cách kiểm tra : Đo kiểm tra phóng nạp tụ lọc nguồn.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
2.1:  Nêu chức năng của các đi ốt trong mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện áp ?
2.2: Nêu chức năng của các tụ , điện trở trong mạch lọc nhiễu và chỉnh lưu điện  
áp?

15


BÀI 3:SỬA CHỮA MẠCH DAO ĐỘNG NGUỒN CẤP TRƯỚC
*Giới thiệu:
Để có thể khảo sát và sửa chữa  được mạch dao động nguồn cấp trước  
.Thì người học cần có kiến thức về đo lường điện – điện tử ,về các mạch tạo 
dao động LC, RLC…. .
*Mục tiêu: 
­Trình bày được chức năng, nhiệm vụ ,tác dụng của từng linh kiện ngun 

lý hoạt động của  mạch dao động nguồn cấp trước    
­Chẩn đốn, kiểm tra và sửa chữa được những hư h ỏng của mạch dao  
động nguồn cấp trước đúng u cầu kỹ thuật 
­ Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ  mỉ, tư  duy sáng tạo và khoa học, đảm  
bảo an tồn, tiết kiệm
*Nội dung:

16


1. Sơ đồ khối, chức năng và hoạt động mạch nguồn cấp trước
1.1. Sơ đồ khối 

Hình 3.1:Sơ đồ khối mạch nguồn cấp trước
1.2.Chức năng của mạch nguồn cấp trước 
­  Nguồn   cấp   trước   có   chức   năng   tạo   ra   điện   áp   5VSBT(điện   áp   cấp  
trước ) để  cung cấp cho mạch khởi động trên Mainboard và cung cấp 12V cho 
mạch dao động của nguồn chính.
1.3.Ngun lý hoạt động của mạch nguồn cấp trước
­ Nguồn cấp trước hoạt động ngay sau khi cấp điện cho bộ  nguồn và nó 
xẽ hoạt động liên tục nếu khơng rút điện khỏi ổ cắm 
­   ở   trên   Mainboard   điện   áp   5V   SBT   được   cấp   tới   các   IC­   SIO   và 
chipsetnam
­ Trên bộ  nguồn IC dao động của bộ  nguồn chính cũng được cấp điện 
thường xun khi nguồn stanby hoạt động nhưng IC dao đọng chỉ hoạt động khi 
có lệnh P.ON mức thấp( 0V) ở phía case đưa sang 

17



2 .Phân tích mạch dao động nguồn cấp trước 
2.1 Sơ đồ ngun lý  

Hình 3.2: Sơ đồ ngun lý mạch dao động nguồn cấp trước
2.2 Chức năng linh kiện
Nguồn Stanby bao gồm các thành phần (theo sơ đồ dưới đây)
­ Đèn cơng suất (Q3)
­ Biến áp xung (T3)
­ IC khuếch đại điện áp lấy mẫu (U2)
­ IC so quang (U1)
­ Đèn sửa sai (Q4)
­ R, C tham gia dao động. (R7, C10)
­ Mạch bảo vệ q dịng (R4, R8) 
2.3. Ngun lý hoạt động  
Mạch tạo dao động .
  + Mạch dao động bao gồm các linh kiện
­ Điện trở mồi (R3, R4)
­ Đèn cơng suất (Q3)
­ R, C hồi tiếp (R7, C10)
18


­ Cuộn sơ cấp
­ Cuộn hồi tiếp 

Hình 3.3: sơ đồ ngun lý mạch tạo dao động
  + Ngun lý hoạt động của mạch dao động:
­ Khi có điện áp 300V DC đi vào mạch nguồn, một nhánh điện áp đi qua 
cuộn so cấp vào chờ ở chân D của đèn cơng suất.
­ Một dịng điện nhỏ đi qua R mồi (R3, R5) vào định thiên cho chân G của 

đèn cơng suất, đèn cơng suất ban đầu dẫn yếu, dịng điện đi qua cuộn sơ  cấp  
tăng dần (biến thiên) sẽ cảm ứng lên cuộn hồi tiếp.
­ Chiều dương của điện áp hồi tiếp được nạp qua tụ  C10, hạn chế  dịng  
qua R7 đưa về làm điện áp chân G đèn cơng suất tăng lên => đèn cơng suất dẫn  
mạnh => điện áp hồi tiếp mạnh hơn => cứ  như  vậy và đèn cơng suất nhanh  
chóng đạt đến điểm bão hồ (dịng qua cuộn sơ cấp khơng đổi) => điện áp cảm  
ứng trên cuộn hồi tiếp bị mất đột ngột => tụ C10 xả điện làm cho chân G giảm  
nhanh => đèn cơng suất chuyển sang trạng thái ngắt.
­ Q trình trên lặp đi lặp lại và tạo thành dao động.
­ Đèn cơng suất vừa là thành phần tham gia dao động đồng thời cũng là 
thành phần khuếch đại dao động đó để  tạo ra dịng điện chạy qua cuộn sơ  cấp  
=> cảm ứng sang các cuộn thứ cấp cho ta điện áp ra.
  + Lưu ý :
­ Có dao động thì có điện áp thứ cấp ở đầu ra, khơng có dao động thì điện 
áp thứ cấp sẽ ra bằng 0V
19


­ Nếu chỉ  có mạch dao dộng thồi thì điện áp ra sẽ  biến đổi theo điện áp 
đầu vào, tức là điện áp vào tăng thì điện áp ra cũng tăng, điện áp vào giảm thì 
điện áp ra cũng giảm.
­ Để  giữ  cho điện áp ra cố  định, người ta phải thiết kế  thêm mạch hồi  
tiếp, ngun lý mạch hồi tiếp: 
3. Thực hành sửa chữa mạch dao động nguồn cấp trước
* Phương pháp sửa chữa mạch dao động nguồn cấp trước
­ ĐO NGUỘI:
Bước 1: Chuyển đồng hồ về thang Rx1
Bước 2: KT sơ  bộ  chất lượng của các linh kiện R3,R5,R7,C10,Q3, cuộn 
dây sơ cấp
­  ĐO NĨNG:

Bước 1: Đo áp 300vdc từ  bộ  chỉnh lưu đưa tới cuộn sơ  cấp biến áp cấp 
trước
Bước 2: Đo áp DC cực B của đèn Q3
Bước 3: KT điều kiện làm việc để phần tử ngắt mở làm việc (Đo đèn bán 
dẫn với các cực E,C,B), kiểm tra áp cấp chân B , nếu k có áp  thì  kiểm tra  R  
mồi  cấp nguồn cho cực B của Q3. 
Bước 4: Sửa chữa dao động nguồn ­> Kt áp cung cấp, kt áp hồi tiếp. KT 
IC dao động 
Bước 5: Đo các mức áp ra, nếu tăng or giảm q thì tìm mạch hồi tiếp  
xung quay về  làm việc, điều chỉnh xung dao động, kt mạch bảo vệ  q dịng 
(R4)
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
2.1:  Nêu chức năng của các khối mạch dao động nguồn cấp trước ?
2.2: Nêu chức năng của các tụ , điện trở trong mạch dao động nguồn cấp trước?
2.3: trình bày ngun lý hoạt động của  mạch dao động nguồn cấp trước?

20


BÀI 4: SỬA CHỮA MẠCH CƠNG SUẤT NGUỒN CẤP TRƯỚC
*Giới thiệu:
Để có thể khảo sát và sửa chữa  được mạch cơng suất nguồn cấp trước 
.Thì người học cần có kiến thức về đo lường điện – điện tử ,về các mạch tạo 
dao động LC, RLC và mạch khuếch đại cơng suất dùng transistor…. .
*Mục tiêu: 
­Trình bày được chức năng, nhiệm vụ ,tác dụng của từng linh kiện ngun 
lý hoạt động của  mạch cơng suất nguồn cấp trước    
­Chẩn đốn, kiểm tra và sửa chữa được những hư h ỏng của mạch cơng  
suất nguồn cấp trước đúng u cầu kỹ thuật.
­Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo  

an tồn, tiết kiệm
*Nội dung:
1.Phân tích mạch cơng suất nguồn cấp trước 
1.1 Sơ đồ ngun lý 

Hình 4.1: Sơ đồ ngun lý mạch cơng suất nguồn cấp trước
21


 1.2 Chức năng linh kiện
Tác dụng  của các linh kiện 
   ­ Đèn cơng suất (Q3).                                ­ Biến áp xung (T3).
   ­ IC khuếch đại điện áp lấy mẫu (U2}.
   ­ IC so quang (U1).                                    ­ Đèn sửa sai (Q4).
   ­ R, C tham gia dao động (R7, C10).         ­ Mạch bảo vệ q dịng (R4, R8).
1.3 Ngun lý hoạt động  
* Ngun lý hoạt động của mạch dao động:
­  Khi có điện áp 300V DC đI vào mạch nguồn, một nhánh điện áp đi qua cuộn 
sơ cấp vào chờ ở chân D của đèn cơng suất.
­ Một dịng điện nhỏ  đi qua R mồi (R3, R5) vào định thiên cho chân G của đèn 
cơng suất, dèn cơng suất ban đầu dẫn yếu, dịng điện đi qua cuộn sơ  cấp tăng 
dần (biến thiên) sẽ cảm ứng lên cuộn hồi tiếp.
­ Chiều dương của điện áp hồi tiếp được nạp qua tụ C10, hạn chếdongf qua R7  
đua về  làm điện áp cho chân G đèn cơng suất tăng lên => đèn cơng suất dẫn 
mạnh => điện áp hồi tiếp mạnh hơn => cứ như  vậy và đèn cơng suất đạt đến 
điểm bão hịa (dong qua cuộn sơ cấp khơng đổi) => điện cảm ứng trên cuộn hồi  
tiếp bị mất đột ngột => tụ C10 xả điện làm cho chân G giảm nhanh => đèn cơng 
suất chuyển sang trạng thái ngắt.
­ Q trình lặp đi lặp lại và tạo thành dao động.
­ Đèn cơng st vừa là thành phần tham gia dao động đồng thời cũng là thành 

phần khuếch đại dao động đó để  tạo ra dịng điện chạy qua cuộn sơ  cấp =>  
cảm ứng sang các cuộn thứ cấp cho ta điện áp.
Ngun lý làm việc của mạch hồi tiếp  :
 ­ Mạch hồi tiếp trên có tác dụng giúp cho điện áp ra được cố định, mặc dù điện 
áp vào thay đổi  hoặc dịng tiêu thụ thay đổi, ngun lý hoạt động như sau:
    Giả sử khi điện áp vào tăng lên, điện áp đầu ra có xu hướng tăng theo => điện 
áp 5VSB tăng nhẹ => thơng qua cầu phân áp R27, R19 thì điện áp lấy mẫu cũng 
tăng nhẹ => IC KA431 (U2) sẽ khuếch đại điện áp này lên thành dịng đi qua đi 
ốt trong IC so quang (U1) tăng => đèn thu quang trong IC so quang dẫn tăng =>  
điện áp đưa về chân B đèn Q4 tăng => Q4 dẫn mạnh => làm cho điện áp chan G 
đèn Q3 giảm xuống,  đèn Q3 hoạt động yếu đi => làm cho điện áp ra giảm 
xuống.
22


    Khi điện áp vào giảm xuống thì q trình điều chỉnh tương tự nhưng diễn ra 
theo chiều hướng ngược lại.
* Ngun lý hoạt động bảo vệ q dịng :
­ Khi nguồn hoạt động bình thường thì dịng điện đi qua đèn cơng suất khoảng 
0,1A khi đó sụt áp trên điện trở  R4 khoảng 0,2V điện áp này khơng làm chơ đèn  
Q4 dẫn.
­ Khi nguồn có sự  cố  (ví dụ  chập phụ  tải đầu ra), khi đó đèn cơng suất hoạt 
động mạnh, dịng điện qua đèn tăng cao làm cho sụt áp trên R4 tăng theo => điện 
áp này tăng > 0,6V đưa qua R8 sang làm cho đèn Q4 dẫn bão hịa => kết quả là  
chân G của đèn cơng suất (Q3) bị đấu tắt xng mass => đèn cơng suất tạm ngắt  
và nó được bảo vệ  an tồn, sau khi đèn ngắt => mạch dao động trở  lại và cho 
điện áp ra => mạch bảo vệ lại hoạt động => lại ngắt đèn cơng suất. Q trình  
cứ lặp đi lặp lại như thế trở thành tự  kích (điện áp ra có lại mất theo một nhịp 
khoảng 1 giây/lần).
2.Thực hành sửa chữa mạch cơng suất nguồn cấp trước

* Phương pháp sửa chữa mạch cơng suất nguồn cấp trước
­ ĐO NGUỘI:
Bước 1: Chuyển đồng hồ về thang Rx1
Bước 2: KT sơ bộ chất lượng của các linh kiện Q3,Q4,U1,U2,ZD
­  ĐO NĨNG:
Bước 1: Đo áp 300vdc từ  bộ  chỉnh lưu đưa tới qua cuộn sơ  cấp biến áp 
vào C của Q3
Bước 2: Đo áp DC cực B của đèn Q3
Bước 3: KT điều kiện làm việc để phần tử ngắt mở làm việc (Đo đèn bán 
dẫn với các cực E,C,B), kiểm tra áp cấp chân B , nếu k có áp  thì  kiểm tra  R  
mồi  cấp nguồn cho cực B của Q3, CE Q4. 
Bước 4: Sửa chữa mạch cơng suất nguồn cấp trước ­> Kt áp cung cấp, kt  
áp hồi tiếp. KT IC dao động 
Bước 5: Đo các mức áp ra, nếu tăng or giảm q thì tìm mạch hồi tiếp  
xung quay về  làm việc U1,U2, điều chỉnh xung dao động, kt mạch bảo vệ  q 
dịng (4)
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
4.1: Nêu chức năng của các linh kiện trong mạch cơng suất nguồn cấp trước?

23


4.2: Trình bày ngun lý hoạt động của  mạch dao động, hồi tiếp , bảo vệ nguồn  
cấp trước?

BÀI 5:SỬA CHỮA MẠCH SO QUANG NGUỒN CẤP TRƯỚC
*Giới thiệu:
Để có thể khảo sát và sửa chữa  được mạch so quang nguồn cấp 
trước.Thì người học cần có kiến thức về đo lường điện – điện tử ,về các 
phương pháp lấy mẫu , opto….

*Mục tiêu: 
­Trình bày được chức năng, nhiệm vụ ,tác dụng của từng linh kiện ngun 
lý hoạt động của  mạch so quang nguồn cấp trước    
­Chẩn đốn, kiểm tra và sửa chữa  được những hư h ỏng của mạch so  
quang nguồn cấp trước đúng u cầu kỹ thuật 
­ Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ  mỉ, tư  duy sáng tạo và khoa học, đảm  
bảo an tồn, tiết kiệm
*Nội dung: 

24


1.Phân tích mạch so quang nguồn cấp trước 
1.1 Sơ đồ ngun lý  

 
Hình 5.1: Sơ đồ ngun lý mạch so quang
1.2 Chức năng linh kiện
­ Mạch lấy mẫu (gồm các điện trở R27, R19)
­ IC khuếch đại điện áp lấy mẫu (U2) sử dụng KA431
­ IC so quang (U1)
­ Đèn sửa sai (Q4)
1.3 Ngun lý hoạt động 
­ Mạch hồi tiếp trên có tác dụng giữ cho điện áp ra được cố định, mặc dù 
điện áp vào thay đổi hoặc dịng tiêu thụ thay đổi, ngun lý hoạt động của mạch 
như sau:
­ Giả sử khi điện áp vào tăng lên, điện áp đầu ra có xu hướng tăng theo =>  
điện áp 5VSB tăng nhẹ => thơng qua cầu phân áp R27, R19 thì điện áp lấy mẫu 
cũng tăng nhẹ  => IC KA431 (U2) sẽ khuếch đại điện áp này lên thành dịng đi  
qua đi  ốt trong IC so quang (U1) tăng => đèn thu quang trong IC so quang dẫn 

tăng => điện áp đưa về chân B đèn Q4 tăng => Q4 dẫn mạnh => làm cho điện áp  
chân G đèn Q3 giảm xuống, đèn Q3 hoạt động yếu đi => làm cho điện áp ra  
giảm
 
xuống.

25


×