Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Ròng rọc và tổng kết chương 1 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.9 KB, 7 trang )


BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

RÒNG RỌC





-Ròng rọc cố đònh giúp làm thay đổi hướng
của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
-Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật nhỏ hơn
trọng lượng của vật.
-Trong thực tế, người ta thường dùng palăng,
đó là hệ thống gồm nhiều ròng rọc động ghép
lại với nhau.






Câu 1: Em rút ra kết luận gì qua hình vẽ sau đây ?






Câu 2
: Có ba quả cân như


nhau được mắc như bên tạo
thành một ròng rọc động. Hệ
đứng cân bằng.
Qua sơ đồ trên, em hãy rút ra
kết luận về tính chất của ròng
rọc động ?




Câu 3
: Giả sử ta dùng ròng rọc động để nâng một bao gạo có khối lượng 60kg.
Ta chỉ cần tác dụng một lực bằng bao nhiêu trong các giá trò sau đây :
A) 600N
B) 100N
C) 800N

Câu 4
: Chọn câu đúng :

54

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

TỔNG KẾT CHƯƠNG I








ÔN TẬP


Câu1: Hãy chọn thước phù hợp (cột bên phải ) để đo các đối tượng ( cột bên trái) :

Đối tượng Thước
Chiều dài bàn học.
Diện tích của tấm bảng đen.
Chiều cao của kệ sách.
Đường kính của hộp sữa.
Chu vi ống nước.
Bán kính cong của chìa khoá.
Thước cuộn.
Thước kẻ.
Thước xếp.
Thước dây.
Thước kẹp.
Thước êke



Câu 2: Để đo diện tích của một sân chơi có kích thước khoảng 10 × 18 (m), bạn A dùng
thước xếp có GHĐ 1m, bạn B dùng thước cuộn có GHĐ 20m. Nếu là em, em lựa chọn
phép đo của ai ? Tại sao ?

Câu 3
: Lấy 60cm
3

cát đổ vào 100 cm
3
nước.
Thể tích của cát và nước là:
A- 160 cm
3

B- lớn hơn 160 cm
3

C- nhỏ hơn 160 cm
3
Em hãy giải thích về sự chọn lựa câu trả
lời của mình.

60cm
3
100cm
3


Câu 4: -Để đo khối lượng nước, người ta dùng cân Rôbécvan và tiến hành hai giai đoạn
sau :

57

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

-Đặt cốc lên đóa A. Để cân nằm cân bằng, người ta đặt lên đóa B các quả cân 50g,
10g, 5g.

-Đổ nước vào trong cốc. Để cân lại nằm cân bằng, người ta thay quả cân 10g bằng
20g, đồng thời thêm quả cân 5g.
Tính khối lượng nước đã đổ vào cốc.

Câu 5
: Một chiếc cân đòn đã được điều chỉnh cho kim chỉ đúng vào vạch số 0 của bảng
chia độ. Đặt hai quả cân giống nhau (có khối lượng bằng nhau) lên hai đóa cân thì thấy
kim không chỉ đúng vạch số 0. Em hãy giải thích vì sao ?


Câu 6
: Hãy nêu 3 thí dụ minh họa kết quả của tác dụng lực :
-Vật bò biến dạng.
- Chuyển động của vật bò thay đổi.
- Vật vừa bò biến dạng, vừa thay đổi chuyển động.

Câu 7: Trong hình vẽ bên :
a) Lực nào làm cung bò biến dạng ?
b) Khi dây cung được giương càng căng thì cường độ
của . . . . . càng tăng.
c) Cung và dây cung là các vật có tính chất . . . .


Câu 8 : Có hai chiếc lực kế được móc vào nhau
như hình vẽ. Kéo đầu mút của lực kế bên phải để
lực kế này chỉ 100N. Lực kế còn lại sẽ chỉ :
A- 100N B- 50N
C- 200N D-150N

Câu 9 :

Cho ba quả cầu giống nhau bằng sắt, đồng và nhôm. Hỏi quả cầu nào khối lượng
lớn nhất ?
Câu 10 : Khi bỏ vào nước 1kg chì và 1kg sắt thì trường hợp nào mực nước trong bình dâng
cao hơn ?
Câu 11 :
Một học sinh đổ1kg dầu ăn vào ống đong có thể tích là 1 lít. Hỏi dầu có bò tràn
ra ngoài không ?
Câu 12 : Để cắt một bìa cứng, em thường để miếng bìa vào trong phần trong cùng của
kéo. Tại sao vậy ?

58

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Câu 13 : Trong các hình vẽ sau đây, người công nhân đã sử dụng các loại máy cơ đơn giản
nào ? Em hãy nêu đặc điểm của mỗi loại máy cơ đó.







(a) (b) (c) (d)

Câu 14
: Em hãy nêu sự khác nhau
của : Đòn bẩy loại 1, đòn bẩy loại 2,
đòn bẩy loại 3. Ứng với mỗi loại đòn
bẩy, hãy cho một thí dụ để minh họa.


Câu 15 :
Người ta tiến hành 3 phép
cân như sau, trong đó mực nước trong
bình đong luôn được giữ không đổi.
Hãy xác đònh khối lượng riêng của
vật. Cho biết khối lượng riêng của
nước là 1kg/dm
3
.





Câu 16:
Người ta tiến hành 3 phép cân như sau bằng cân Rôbécvan :

Đóa cân bên trái Đóa cân bên phải
Phép cân 1 Lọ có 250 cm
3
chất lỏng + vật 480 g
Phép cân 2 Lọ trống + vật 280 g
Phép cân 3 Lọ trống 210 g

a- Tính khối lượng của vật.
b- Chất lỏng đó là chất gì ?

59


BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Ô CHỮ CƠ HỌC

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Hàng ngang



1- Đơn vò đo chiều dài.
2- Một vật đứng yên khi chòu . . . . . . . . của
hai lực cân bằng.
3- Khi sử dụng cân Rôbécvan, phải chờ
cho cân . . . thì mới đọc giá trò các quả cân.
4- Một dụng cụ dùng để đo khối lượng.
5- Mỗi lực có . . . . . . và chiều xác đònh.
6- Công dụng của lực kế.
7- Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật
lên với lực kéo . . . . trọng lượng của vật.
8- Máy cơ đơn giản, gồm một thanh cứng có thể quay quanh điểm tựa.
9- Dụng cụ giúp làm đổi hướng của lực.
10-Sự thay đổi kích thước và hình dạng của các vật rắn khi chòu tác dụng của các lực.
11- Độ biến dạng giảm thì lực đàn hồi . . . . .
12- Đơn vò đo lực.

Hàng dọc ô đậm :
Từ thời cổ, con người đã rất sớm biết đến loại dụng cụ này và ứng dụng chúng vào
cuộc sống.

60

×