Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.33 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG, CHỦ ĐỀ Chương I Khái quát về cơ thể người Chương II Vận động. Nhận biết Tự luận Câu 1. Bài 6: Phản xạ Bài 7: Bộ xương. Mức độ Thông hiểu Vận dụng 1 (Thấp) Tự luận Tự luận. Vận dụng2 (Cao) Tự luận. Tổng số 1C. 1,5đ. 1,5đ 2C. Câu 2 1,5đ. Bài 10: Hoạt động co cơ Bài 13,14,15 Chương III Hệ tuần hoàn. Câu 5 3,0đ. 1,5đ Câu 3 Ý 2. Câu 3 Ý 1. 2C 1đ Bài 18: Vệ sinh hệ tuần hoàn. Tổng số. 1,5đ Câu 4 Ý 1. Câu 4 Ý 2 5,5 đ. 3Câu. 1,5đ 3 Câu 1 Câu 4đ 4,5đ. 1,5đ 1,5đ. 5Câu 10 đ. Ghi chú: a. Đề được thiết kế với tỉ lệ 40% nhận biết,45% thông hiểu, 15 % vận dụng thấp, 0% vận dụng cao. Đề có 100% tự luận. b. Cấu trúc bài gồm có: 5 câu. ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Phản xạ là gì? Cho ví dụ? 1,5đ Câu 2: Nêu các thành phần cấu tạo của bộ xương người? 1,5đ Câu 3: Máu có những loại tế bào nào? Chức năng cơ bản của chúng? 2,5đ Câu 4: Nêu các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch? Em phải làm gì để có được hệ tim mạch khỏe mạnh? 3đ Câu 5: Nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ? 1,5đ. Câu. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án nầy gồm có 01 trang) Nội dung. Thang điểm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 (1đ). - Phản xạ: là phản ứng của cơ thể để trả lời kích thích của môi trường (trong và ngoài) dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. - Ví dụ 2 Thành phần của bộ xương (1,5đ) - Bộ xương chia 3 phần: + Xương đầu gồm xương sọ và xương mặt. + Xương thân gồm cột sống và lồng ngực. + Xương chi gồm xương chi trên và xương chi dưới. 3 - Tế bào máu gồm: Hồng câu, bạch cầu và tiểu cầu (2,5đ) - Chức năng cơ bản: + Hồng cầu: vận chuyển Oxi và CO2 + Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể + Tiểu cầu: Tham gia vào quá trình đông máu 4 * Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch (3,0đ) - Khuyết tật tim, phổi xơ. - Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao… - Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ động vật. - Do luyện tập thể thao quá sức. - Một số vi rút, vi khuẩn. * Liên hệ bản thân 5 * Nguyên nhân của sự mỏi cơ (1đ) - Cung cấp oxi và năng lượng thiếu. - Axit lactic bị tích tụ trong cơ, đầu độc cơ. * Biện pháp chống mỏi cơ - Khi mỏi cơ cần nghỉ ngơi, thở sâu, kết hợp xoa bóp cơ sau khi hoạt động (chạy...) nên đi bộ từ từ đến khi bình thường. - Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức (khối lượng và nhịp co cơ thích hợp) đặc biệt tinh thần vui vẻ, thoải mái. - Thường xuyên lao động, tập TDTT để tăng sức chịu đựng của cơ. Tông. 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,5đ. 1,5đ 1,0đ 1,5đ. 10đ. Chú ý: - Điểm tối đa mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ. - Điểm tổng cộng của toàn bài được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ( Ví dụ: 7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5). Câu 2: Phản xạ là gì? Cho ví dụ? 1,5đ Câu 1: Cấu tạo và chức năng của nơron? Kể tên các loại Nơron? Câu 2: Vì sao nói hoạt động sống của tế bào liên quan đến toàn bộ cơ thể? Câu 1: Nêu các thành phần của bộ xương người? Câu 2: Nêu các loại khớp xương? Cho ví dụ? Câu 2: Trình bày các thành phần cấu tạo của máu?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 7: Máu có những loại tế bào nào? Chức năng cơ bản của chúng? Câu 7: Cấu tạo và chức năng của hồng cầu? Vì sao hồng cầu trưởng thành không có nhân? Câu 8: Tế bào hồng cầu có gì đặc biệt? Vì sao? Câu 2: Nêu và phân tích các đặc điểm của bộ xương người tiến hóa để phù hợp với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân? Câu 3: Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ? ( Có thể dùng sơ đồ hoặc hình vẽ. ) Câu 7: Nêu các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch? Em phải làm gì để có được hệ tim mạch khỏe mạnh?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>