Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tài liệu Ôn tập sự sôi và tổng kết chương 2 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.6 KB, 10 trang )


BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

SỰ SÔI





- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất
đònh. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ sôi
không thay đổi.






Câu 1: Trong một thí nghiệm đun nóng sôi nước, người ta vẽ được đồ thò sau. Em hãy mô
tả quá trình này theo từng giai đoạn.













Câu 2
: Đun một ấm nước. Chọn câu đúng :
A-Nếu tăng lửa thì nhiệt độ sôi của nước sẽ tăng lên.
B-Nếu tăng lửa thì nước sẽ mau sôi hơn.
C-Trong quá trình sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
D-Trong quá trình sôi, nhiệt độ của nước tăng lên.
E-Quá trình sôi đồng thời là quá trình bay hơi.

Câu 3
: Chọn câu đúng :
A-Nước chỉ sôi ở 100
0
C.
B-Nước có thể sôi ở các nhiệt độ khác 100
0
C.
C-Chỉ có quá trình sôi mới tạo ra hơi nước.
D-Kim loại không thể sôi được.
E- Vì thủy ngân là chất lỏng nên nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân
là như nhau.

87

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

TỔNG KẾT CHƯƠNG II








ÔN TẬP


Câu 1: Ở tâm của một đóa bằng nhôm có một lỗ nhỏ. Nếu nung nóng đóa thì :
a) Đường kính của lỗ không thay đổi.
b) Đường kính của lỗ tăng.
c) Đường kính của lỗ giảm.

Câu 2
: Qua bảng sau đây, em hãy cho biết chất nào dãn nở nhiều nhất, ít nhất ?

Chất Thể tích ở 0
0
C
(cm
3
)
Thể tích ở 40
0
C
(cm
3
)
Dầu mỏ 2000 2073
Thủy ngân 3000 3021

Rượu 6000 6264

Câu 3 :
Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong câu sau đây :
Chất khí nở vì nhiệt . . . . hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất . . .


Câu 4 :
Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bò kẹt. Hỏi phải mở nút bằng
cách nào trong các cách sau đây ?
A. Hơ nóng nút.
B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 5:
Muốn rót nước nóng vào cốc thủy tinh, để khỏi vỡ, ta có thể làm theo các cách
nào sau đây ?
A-Rót một ít nước ấm vào cốc rồi tráng đều cốc trước khi đổ nước nóng vào.
B-Rót từ từ, nhẹ nhàng để cốc nóng đều.
C-Thả một chiếc thìa vào trong cốc.
D-Cho vào cốc ít nước đá rồi mới rót nước nóng vào cốc.

90

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan


Câu 4
: Trong một thí nghiệm đun nóng sôi nước, người ta vẽ được đồ thò sau. Em hãy mô
tả quá trình này theo từng giai đoạn. Từ đồ thò ta có thể rút ra nhận xét gì về nhiệt độ sôi

của nước ?












Câu 5
: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự bay hơi ?
A- Ngọn nến đang cháy.
B- Các giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.
C- Sáp nến đông cứng lại.
D- Các bọt khí xuất hiện trên mặt nước và vỡ ra.
E- Muối biển đọng lại trên ruộng.

Câu 6
: Câu nào sau đây là sai. Nếu sai em hãy cho biết tại sao ?
A-Băng phiến nóng chảy ở 80
0
C.
B- Nước tăng thể tích khi đông đặc.
C-Khi bay hơi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
D-Trong quá trình sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi.
E-Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi.


Câu 7
: Một băng kép được cấu tạo bởi
hai vật liệu có độ dãn nở vì nhiệt khác
nhau, hàn dính lại nhau. Ở băng kép
trong hình vẽ dưới đây thì lớp L
1
dãn
nở nhiều hay ít hơn lớp L
2
? Em hãy
nêu một vài ứng dụng của băng kép
trong kỹ thuật và trong đời sống.

91

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan

Ô CHỮ NHIỆT HỌC

1


2


3


4



5


6


7





Hàng ngang

1- Nhiệt kế . . . . . . . . . . dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
2- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng . . . . . . . . . .
3* Nhiệt độ của chất lỏng khi chuyển sang thể hơi bằng hiện tượng sôi.
4- Thể tích khối khí giảm khi gặp . . . . . . . . . .
5- Sự đông đặc là sự chuyển từ thể . . . . sang thể rắn.
6- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng . . . . vì nhiệt của các chất.
7- Bộ phận chủ yếu trong cái ngắt điện tự động (hoạt động dựa vào tính chất dãn
nở vì nhiệt).

Hàng dọc ( ô được tô đậm)

Một dạng tồn tại của vật chất, ở trạng thái trung gian giữa thể rắn và thể khí.




92

BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG VẬT LÝ 6 Biên soạn : Nguyễn Đức Hiệp – Lê Cao Phan



HƯỚNG DẪN
VUI ĐỂ HỌC VÀ Ô CHỮ


Vui để học bài 2, trang 9:
Gợi ý:
- Dùng thước đo từ gốc lên 1m rồi đánh dấu.
- Lùi ra xa, cầm thước đưa vào khoảng tầm tay trước
mắt rồi đếm 1m trên cây và chiều cao của cây chiếm
bao nhiêu vạch mm trên thước. Biết được tỷ lệ số vạch
trên sẽ ước lượng được chiều cao của cây.


Vui để học bài 3, trang 13:

Gợi ý:
- Cách 1 : Nhúng bông lau bảng trong nước, nước sẽ thấm vào các phần
rỗng. Lấy bông lau bảng ra rồi vắt lấy nước, đo thể tích của nước. Cách này
không chính xác lắm vì khi vừa lấy bông lau bảng ra khỏi nước, nước đã chảy ra
khỏi bông rồi.
- Cách 2 : Đổ nước vào một bình chia độ. Thả bông lau bảng nhanh vào
trong nước, nước chưa kòp thấm vào bông, ghi nhanh giá trò của mực nước. Sau đó
nước thấm vào bông lau bảng, mực nước hạ xuống. Thể tích phần rỗng của bông

là hiệu của hai mực nước này.

Vui để học bài 5, trang 21:

Gợi ý:
- Cân quả bóng căng, khối lượng là m
1

- Sau đó cho quả bóng xì hết không khí. Khối lượng quả bóng là m
2
.
Khối lượng không khí trong quả bóng là m
1
– m
2
.

Vui để học bài 6, trang 25:

Gợi ý:
Dùng 4 lực kế tác dụng lên cùng một vật. Lực kế 1 và 2 kéo vật về phía
bên phải. Lực kế 3 và 4 kéo vật về phía bên trái. Giữ cho vật cân bằng. Sẽ có hai
trường hợp xảy ra :
- Trường hợp 1 : các lực của lực kế 1 cân bằng với lực kế 3 và của lực kế
2 cân bằng với lực kế 4 . Vậy bạn A không sai.
- Trường hợp 2: lực này không cân bằng với lực kia, nhưng vật vẫn cân
bằng. Khi đó ta nói tác dụng kéo vật về bên trái của hai lực kế 1 và 2 cân bằng
với tác dụng kéo vật về phía bên phải của hai lực kế 3 và 4.

93

×