Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

thủ thuật và hàm excel nhất định phải biết để tăng năng xuất công việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 43 trang )

Phím mũi tên ▽◁▷△: Di chuyển lên, xuống, sang trái, hoặc sang phải trong một
bảng tính.
Pg Dn/Pg Up: Di chuyển xuống cuối bảng tính/ lên đầu của bảng tính.
Alt + Pg Dn/Alt + Pg Up: Di chuyển màn hình sang phải/ trái trong một bảng
tính.
Tab/Shift + Tab: Di chuyển một ô sang phải/ sang trái trong một bảng tính.
Home: Di chuyển đến ô đầu của một hàng trong một bảng tính.
Ctrl + Home: Di chuyển đến ơ đầu tiên của một bảng tính.
Ctrl + End: Di chuyển đến ơ cuối cùng chứa nội dung trên một bảng tính.
Ctrl + F: Hiển thị hộp thoại Find and Replace (mở sẵn mục Tìm kiếm - Find).
Ctrl + H: Hiển thị hộp thoại Find and Replace (Mở sẵn mục Thay thế - Replace).
Shift + F4: Lặp lại việc tìm kiếm trước đó.
Ctrl + G (hoặc F5 ): Hiển thị hộp thoại 'Go to'.
Ctrl + ◁/Ctrl + ▷: Bên trong một ô: Di chuyển sang ơ bên trái hoặc bên phải của
ơ đó.
Alt + ▽: Hiển thị danh sách AutoComplete.
Nhóm phím tắt chèn và chỉnh sửa dữ liệu
Phím tắt Undo/Redo
 Ctrl + Z: Hồn tác hành động trước đó (nhiều cấp) - Undo.
 Ctrl + Y: Đi tới hành động tiếp đó (nhiều cấp) - Redo.
Làm việc với Clipboard
 Ctrl + C: Sao chép nội dung của ô được chọn.
 Ctrl + X: Cắt nội dung của ô được chọn.
 Ctrl + V: Dán nội dung từ clipboard vào ô được chọn.
 Ctrl + Alt+ V: Nếu dữ liệu tồn tại trong clipboard: Hiển thị hộp thoại Paste
Special.
Các phím tắt chỉnh sửa bên trong ô Excel
 F2: Chỉnh sửa ô đang chọn với con trỏ chuột đặt ở cuối dòng.
 Alt + Enter: Xuống dịng trong cùng một ơ Excel.
 Enter: Hồn thành nhập 1 ơ và di chuyển xuống ơ phía dưới.
 Shift + Enter: Hồn thành nhập 1 ơ và di chuyển lên ơ phía trên.


 Tab/Shift + Tab: Hồn thành nhập 1 ô và di chuyển đến ô bên phải/hoặc bên
trái.
 Esc: Hủy bỏ việc sửa trong một ơ.
 Backspace: Xóa ký tự bên trái của con trỏ văn bản, hoặc xóa các lựa chọn.
 Delete: Xóa ký tự bên phải của con trỏ văn bản, hoặc xóa các lựa chọn.
 Ctrl + Delete: Xóa văn bản đến cuối dịng.
 Ctrl + Shift + : (dấu hai chấm): Chèn thời gian hiện tại.


Alt + H + F + C: Phím tắt tơ màu trong Excel, bạn chọn ơ có dữ liệu muốn đổi
màu, nhấn phím Alt rồi nhấn H, vẫn giữ Alt nhấn tiếp F, tiếp tục giữ Alt và
nhấn C rồi chọn màu cần đổi.
Chỉnh sửa các ô hoạt động hoặc lựa chọn
 Ctrl + D: Copy nội dung ở ô bên trên.
 Ctrl + R: Copy ô bên trái.
 Ctrl + ": Copy nội dung ô bên trên và ở trạng thái chỉnh sửa.
 Ctrl + ': Copy công thức của ô bên trên và ở trạng thái chỉnh sửa.
 Ctrl + –: Hiển thị menu xóa ơ/hàng/cột.
 Ctrl + Shift + +: Hiển thị menu chèn ô/hàng/cột.
 Shift + F2: Chèn/Chỉnh sửa một ô comment.
 Shift + F10, sau đó M: Xóa comment.
 Alt + F1: Tạo và chèn biểu đồ với dữ liệu trong phạm vi hiện tại.
 F11: Tạo và chèn biểu đồ với dữ liệu trong phạm vi hiện tại trong một sheet
biểu đồ riêng biệt.
 Ctrl + K: Chèn một liên kết.
 Enter (trong một ơ có chứa liên kết): Kích hoạt liên kết.
Ẩn và hiện các phần tử
 Ctrl + 9: Ẩn hàng đã chọn.
 Ctrl + Shift + 9: Bỏ ẩn hàng đang ẩn trong vùng lựa chọn chứa hàng đó.
 Ctrl + 0 (số 0): Ẩn cột được chọn.

 Ctrl + Shift + 0 (số 0): Bỏ ẩn cột đang ẩn trong vùng lựa chọn.
 Lưu ý: Trong Excel 2010 khơng có tác dụng, để hiện cột vừa bị ẩn, nhấn: Ctrl +
Z.
 Alt + Shift + ▷: Nhóm hàng hoặc cột.
 Alt + Shift + ◁: Bỏ nhóm các hàng hoặc cột.
Chỉnh sửa bên trong ô
 Shift + ◁/Shift + ▷: Chọn hoặc bỏ chọn một ký tự bên trái / bên phải.
 Ctrl + Shift + ◁/Ctrl + Shift + ▷: Chọn hoặc bỏ chọn một từ bên trái / bên
phải.
 Shift + Home/Shift + End: Chọn từ con trỏ văn bản đến đầu / đến cuối của ơ.
Nhóm phím tắt làm việc với dữ liệu được chọn


Chọn các ô
 Shift + Space (Phím cách): Chọn tồn bộ hàng.
 Ctrl + Space (Phím cách): Chọn tồn bộ cột.
 Ctrl + Shift + * (dấu sao): Chọn toàn bộ khu vực xung quanh các ô đang hoạt
động.


Ctrl + A (hoặc Ctrl + Shift + phím cách): Chọn tồn bộ bảng tính (hoặc các
khu vực chứa dữ liệu).
 Ctrl + Shift + Pg Up: Chọn sheet hiện tại và trước đó trong cùng file Excel.
 Shift + ▽◁▷△: Mở rộng vùng lựa chọn từ một ô đang chọn.
 Ctrl + Shift + ▽/△: Chọn/bỏ chọn tất cả các ô kể từ ô đang chọn đến cuối cột
 Shift + Pg Dn/Shift + Pg Up: Mở rộng vùng được chọn xuống cuối trang màn
hình / lên đầu trang màn hình.
 Shift + Home: Mở rộng vùng được chọn về ô đầu tiên của hàng.
 Ctrl + Shift + Home: Mở rộng vùng chọn về đầu tiên của bảng tính.
 Ctrl + Shift + End: Mở rộng vùng chọn đến ơ cuối cùng được sử dụng trên

bảng tính (góc dưới bên phải).
Quản lý trong các vùng lựa chọn
 F8: Bật tính năng mở rộng vùng lựa chọn (bằng cách sử dụng thêm các phím
mũi tên) mà khơng cần nhấn giữ phím Shift.
 Shift + F8: Thêm một (liền kề hoặc không liền kề) dãy các ô để lựa chọn. Sử
dụng các phím mũi tên và Shift + phím mũi tên để thêm vào lựa chọn.
 Enter/Shift + Enter: Di chuyển lựa chọn ô hiện tại xuống/lên trong vùng đang
được chọn.
 Tab/Shift + Tab: Di chuyển lựa chọn ô hiện tại sang phải/trái trong vùng đang
được chọn.
 Esc: Hủy bỏ vùng đang chọn.


Nhóm phím tắt định dạng dữ liệu
Định dạng ô
 Ctrl + 1: Hiển thị hộp thoại Format.
 Ctrl + B (hoặc Ctrl + 2): Áp dụng hoặc hủy bỏ định dạng chữ đậm.
 Ctrl + I (hoặc Ctrl + 3): Áp dụng hoặc hủy bỏ định dạng in nghiêng.
 Ctrl + U (hoặc Ctrl + 4): Áp dụng hoặc hủy bỏ một gạch dưới.
 Ctrl + 5: Áp dụng hoặc hủy bỏ định dạng gạch ngang.
 Alt + ' (dấu nháy đơn) : Hiển thị hộp thoại Style.
Các định dạng số
 Ctrl + Shift + $: Áp dụng định dạng tiền tệ với hai chữ số thập phân.
 Ctrl + Shift + ~: Áp dụng định dạng số kiểu General.
 Ctrl + Shift + #: Áp dụng định dạng ngày theo kiểu ngày, tháng và năm.
 Ctrl + Shift + @: Áp dụng định dạng thời gian với giờ, phút và chỉ ra AM hoặc
PM.
 Ctrl + Shift + ^: Áp dụng định dạng số khoa học với hai chữ số thập phân.
 F4: Lặp lại lựa chọn định dạng cuối cùng.



Căn ô
 Alt + H, A, R: Căn ô sang phải.
 Alt + H, A, C: Căn giữa ô.
 Alt + H, A, I: Căn ơ sang trái.
Phím tắt cơng thức
 =: Bắt đầu một công thức.
 Shift + F3: Hiển thị hộp thoại Insert Function.
 Ctrl + A: Hiển thị cách thức nhập sau khi nhập tên của công thức.
 Ctrl + Shift + A: Chèn các đối số trong công thức sau khi nhập tên của công
thức.
 Shift + F3: Chèn một hàm thành một công thức.
 Ctrl + Shift + Enter: Nhập công thức là một công thức mảng.
 F9: Tính tất cả các bảng trong tất cả các bảng tính.
 Shift + F9: Tính tốn bảng tính hoạt động.
 Ctrl + Shift + U: Chuyển chế độ mở rộng hoặc thu gọn thanh công thức.
 Ctrl + ': Chuyển chế độ Hiển thị công thức trong ô thay vì giá trị.
 Ctrl + Pg Dn (PageDown): Phím tắt chuyển Sheet sang sheet ngay bên phải
sheet đang mở
 Ctrl + Pg Up (PageUp): Chuyển sang sheet bên trái sheet đang mở.
 Ctrl + △▽◁▷: Di chuyển tới dòng trên cùng, dưới cùng, cạnh trái, cạnh phải
của bảng tính.
 Ctrl + △▽◁▷ + Shift: khoanh chọn vùng dữ liệu tới cuối bảng thay vì chỉ di
chuyển ơ chọn xuống cuối bảng.
 Ctrl + Shift + 1 (!): Định dạng ô dạng số thập phân với 2 số sau dấu phẩy.
 Ctrl + Shift + 4 ($): Định dạng ô tiền tệ $.
 Ctrl + Shift + 5 (%): Định dạng ô là số %.
 Ctrl + Shift +; (dấu chấm phẩy): Điền nhanh thời gian hiện tại vào ô trong
bảng tính.
 Ctrl + ; (dấu chấm phẩy): Điền ngày hiện tại vào ô.

 Ctrl + ~ (cạnh số 1): Xem tồn bộ các ơ ở dạng cơng thức.
Các thủ thuật tính tốn hay trong Excel
Tính tốn các bảng dữ liệu là cơng năng chính của Excel và chúng ta thường phải
làm điều này dựa vào các công thức. Cơng thức là các phương trình thực hiện các
tính tốn khác nhau trong các bảng tính. Mặc dù Microsoft giới thiệu thêm nhiều
hàm mới qua các năm nhưng khái niệm cơng thức bảng tính Excel vẫn giống nhau
trong tất cả các phiên bản Excel 2016, Excel 2013, Excel 2010, Excel 2007 và thấp
hơn.


Tất cả các công thức Excel bắt đầu với một dấu bằng (=).


Sau dấu bằng, bạn nhập hoặc là phép tính hoặc hàm. Ví dụ: để cộng các giá trị
trong các ơ từ B1 tới B5, bạn có thể:
o Gõ tồn bộ phương trình: = B1 + B2 + B3 + B4 + B5
o Sử dụng hàm SUM: = SUM (B1: B5)
 Nhấn phím Enter để hồn thành cơng thức.
Hàm đếm


Bạn có một bảng tính với cơ sở dữ liệu khổng lồ và cần biết có bao nhiêu ơ trong
một vùng nào đó hay trong tồn bộ bảng tính chỉ chứa chữ số, khơng chứa chữ cái.
Thay vì phải ngồi đếm một cách thủ cơng thì bạn có thể sử dụng hàm =COUNT.
Ví dụ, bạn cần đếm từ ơ C6 đến C14, hãy gõ =COUNT(C6:C14). Ngồi ra cịn có
hai hàm khác là:
Hàm COUNTA
 Cú pháp: COUNTA(Value1, Value2…).
 Các tham số: Value1, Value2… là mảng hay dãy dữ liệu.
 Chức năng: Hàm đếm tất cả các ơ chứa dữ liệu.

 Ví dụ: =COUNTA(A4:D9) đếm các ô chứa dữ liệu trong dãy từ ô A4 đến ô D9.


Hàm COUNTIF
 Cú pháp: COUNTIF(Range, Criteria).
 Các tham số:
o Range: dãy dữ liệu các bạn muốn đếm.
o Criteria: điều kiện, tiêu chuẩn cho các ô đếm.
 Chức năng: Hàm đếm các ô chứa giá trị theo điều kiện cho trước.
 Ví dụ: =COUNTIF(A1:A5,">9") đếm tất cả các ơ từ A1 đến A5 có chứa số lớn
hơn 9.

Hàm tính tổng
Hàm SUM
Hàm SUM trong Excel thường được sử dụng để tính tổng các đối số trên bảng tính.
Sử dụng hàm Sum trong Excel giúp bạn tiết kiệm khá nhiều thời gian và cơng sức
so với cách tính thủ cơng thơng thường.






Cú pháp: SUM(Number1, Number2..).
Các tham số: Number1, Number2… là các số cần tính tổng.
Ví dụ: =SUM(A2:B2) tính tổng các giá trị từ ô A2 đến ô B2.

Hàm SUMIF
Nếu bạn muốn tính tổng các ơ được chỉ định bởi những tiêu chuẩn đưa vào thì bạn
sử dụng hàm SUMIF.



o
o
o


Cú pháp: SUMIF(Range, Criteria, Sum_range).
Các tham số:
Range: Là dãy số mà các bạn muốn xác định.
Criteria: Điều kiện, tiêu chuẩn các bạn muốn tính tổng (có thể là số, biểu thực
hoặc chuỗi).
Sum_range: Là các ơ thực sự cần tính tổng.
Ví dụ: =SUMIF(A1:A5,"green",B1:B5) tính tổng các ô từ B1 đến B5 với điều
kiện giá trị trong cột từ A1 đến A5 là green.

Hàm SUMPRODUCT
 Cú pháp: SUMPRODUCT(Array1,Array2,Array3…).
 Các tham số: Array1: bắt buộc, đối số mảng đầu tiên mà bạn muốn nhân các
thành phần của nó rồi cộng tổng. Array2, Array3... tùy chọn, các đối số mảng từ
2 đến 255 mà bạn muốn nhân các thành phần của nó rồi cộng tổng.
 Chức năng: Lấy tích của các dãy đưa vào, sau đó tính tổng các tích đó.


Lưu ý: Các đối số trong các dãy phải cùng chiều, nếu không hàm sẽ trả về giá trị
lỗi #VALUE.

Hàm tính giá trị trung bình
Hàm AVERAGE
 Cú pháp: AVERAGE(Number1, Number2…).

 Các tham số: Number1, Number2… là các số cần tính giá trị trung bình.
 Chức năng: Trả về giá trị trung bình của các đối số.

Hàm MIN/MAX


Hàm MAX và hàm MIN thường được sử dụng để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
các đối số hay vùng dữ liệu.
Hàm MAX
 Cú pháp: MAX(Number1, Number2…).
 Các tham số: Number1, Number2… là dãy mà các bạn muốn tìm giá trị lớn
nhất ở trong đó.
 Chức năng: Hàm trả về số lớn nhất trong dãy được nhập.
 Ví dụ: =MAX(E4:E9) đưa ra giá trị lớn nhất trong các ô từ E4 đến E9.

Hàm MIN
 Cú pháp: MIN(Number1, Number2…).
 Các tham số: Number1, Number2… là dãy mà bạn muốn tìm giá trị nhỏ nhất ở
trong đó.
 Chức năng: Hàm trả về số nhỏ nhất trong dãy được nhập vào.


Hàm ngày tháng
Hàm DAYS
Hàm DAYS là hàm tính số ngày giữa 2 ngày trong Excel, thường dùng để tính số
năm làm việc, hoạt động...


o
o


Cú pháp: DAYS(end_date, start_date).
Các tham số:
end_date: Là ngày kết thúc muốn xác định số ngày, là tham số bắt buộc.
start_date: Là ngày đầu tiên muốn xác định số ngày, là tham số bắt buộc.


Chú ý
 Nếu end_date và start_date đều có dạng số -> hàm
dùng EndDate - StartDate để tính số ngày giữa 2 ngày này.
 Nếu end_date và start_date ở dạng văn bản hàm tự động chuyển sang định
dạng ngày bằng cách sử dụng hàm DATEVALUE(date_text) rồi tính tốn.
 Nếu đối số vượt ngoài phạm vi của ngày tháng năm -> hàm trả về giá trị lỗi
#NUM!
 Nếu đối số dạng văn bản mà không thể chuyển sang định dạng ngày hợp lệ ->
hàm trả về giá trị lỗi #VALUE!
Hàm NETWORKDAYS
Thay vì dùng cách thủ cơng như đếm tay để tính số ngày làm việc. Excel hỗ trợ
cho bạn một hàm NETWORKDAYS tính số lượng ngày làm việc tồn thời gian
giữa hai ngày một cách chính xác, nhanh gọn.
Cú Pháp: NETWORKDAYS(start_date,end_date,[HOLIDAYS])
Hàm tra cứu và tham chiếu
Hàm VLookup
Hàm VLookup dùng để tìm kiếm các giá trị trong cột ngoài cùng bên trái của bảng
và trả về giá trị trong cùng một hàng từ cột khác mà bạn chỉ định. Cú pháp:
VLOOKUP(ô chứa giá trị tìm kiếm, vùng bảng chứa giá trị tìm kiếm và trả về,cột
chứa giá trị trả về), có thể thêm đối số thứ 4 như ví dụ dưới.


Hàm VLookup tìm ID (104) trong cột ngồi cùng bên trái của dải $E$4:$G$7 và

trả về giá trị trong cùng một hàng từ cột thứ 3 (đối số thứ 3 được chỉ định là 3). Đối
số thứ 4 đặt là FALSE để trả lại kết quả chính xác hoặc lỗi #N/A nếu khơng tìm
thấy.
Bạn chỉ cần thực hiện trên 1 ô, sau đó kéo hàm VLookup xuống dưới để áp dụng
cho các hàng bên dưới. Vì vùng tham chiếu giữ nguyên nên phải dùng $ trước các
ký hiệu để tạo tham chiếu tuyệt đối.
Hàm HLookup
Hàm HLookup là hàm excel nâng cao dùng dị tìm một giá trị ở dịng đầu tiên của
một bảng dữ liệu. Nó sẽ trả về giá trị ở cùng trên cột với giá trị tìm thấy trên hàng
mà chúng ta chỉ định. Hàm HLookup thường dùng để điền thông tin vào bảng dữ
liệu lấy từ bảng dữ liệu phụ. Cú pháp HLOOKUP(giá trị tìm kiếm, bảng giá trị tìm
kiếm, số thứ tự hàng cần lấy, phạm vi tìm kiếm).
Ví dụ:
Để tìm kiếm giá trị Mã đơn vị của bảng tham chiếu và cho ra kết quả Đơn vị tương
ứng với mức thưởng đó chúng ta làm như sau:
Ta có: HLOOKUP(A2:A4;$A$6:$D$7;2;1)


Trong đó:
A2:A4: là địa chỉ Mã đơn vị đối chiếu với dòng đầu tiên của bảng tham chiếu
 $A$6:$D$7: là địa chỉ tuyệt đối của bảng tham chiếu (các bạn chú ý khơng lấy
tiêu đề nhé)
 2: dịng đơn vị là dòng thứ 2 của bảng tham chiếu
 1: dòng đầu tiên của bảng tham chiếu đã sắp xếp theo chiều tăng dần (ngầm
định)
Kết quả nhận được như sau:


Hàm tra cứu và tham chiếu
Hàm VLookup

Hàm VLookup dùng để tìm kiếm các giá trị trong cột ngoài cùng bên trái của bảng
và trả về giá trị trong cùng một hàng từ cột khác mà bạn chỉ định. Cú pháp:
VLOOKUP(ô chứa giá trị tìm kiếm, vùng bảng chứa giá trị tìm kiếm và trả về,cột
chứa giá trị trả về), có thể thêm đối số thứ 4 như ví dụ dưới.


Hàm VLookup tìm ID (104) trong cột ngồi cùng bên trái của dải $E$4:$G$7 và
trả về giá trị trong cùng một hàng từ cột thứ 3 (đối số thứ 3 được chỉ định là 3). Đối
số thứ 4 đặt là FALSE để trả lại kết quả chính xác hoặc lỗi #N/A nếu khơng tìm
thấy.
Bạn chỉ cần thực hiện trên 1 ô, sau đó kéo hàm VLookup xuống dưới để áp dụng
cho các hàng bên dưới. Vì vùng tham chiếu giữ nguyên nên phải dùng $ trước các
ký hiệu để tạo tham chiếu tuyệt đối.
Hàm HLookup
Hàm HLookup là hàm excel nâng cao dùng dị tìm một giá trị ở dịng đầu tiên của
một bảng dữ liệu. Nó sẽ trả về giá trị ở cùng trên cột với giá trị tìm thấy trên hàng
mà chúng ta chỉ định. Hàm HLookup thường dùng để điền thông tin vào bảng dữ
liệu lấy từ bảng dữ liệu phụ. Cú pháp HLOOKUP(giá trị tìm kiếm, bảng giá trị tìm
kiếm, số thứ tự hàng cần lấy, phạm vi tìm kiếm).
Ví dụ:
Để tìm kiếm giá trị Mã đơn vị của bảng tham chiếu và cho ra kết quả Đơn vị tương
ứng với mức thưởng đó chúng ta làm như sau:
Ta có: HLOOKUP(A2:A4;$A$6:$D$7;2;1)


Trong đó:
A2:A4: là địa chỉ Mã đơn vị đối chiếu với dòng đầu tiên của bảng tham chiếu
 $A$6:$D$7: là địa chỉ tuyệt đối của bảng tham chiếu (các bạn chú ý khơng lấy
tiêu đề nhé)
 2: dịng đơn vị là dòng thứ 2 của bảng tham chiếu

 1: dòng đầu tiên của bảng tham chiếu đã sắp xếp theo chiều tăng dần (ngầm
định)
Kết quả nhận được như sau:


Trên đây chỉ là những hàm Excel cơ bản nhất thường được dùng trong văn
phịng. Để có thể ứng dụng tốt Excel vào trong công việc, chúng ta không chỉ nắm
vững được các hàm mà còn phải sử dụng tốt cả các cơng cụ của Excel, chính vì
vậy, bạn cần phải thường xuyên luyện tập để ghi nhớ và thuần thục cách sử dụng
của các hàm này. Bạn có thể tham khảo thêm một số bài tập Excel có lời giải tại
đây.
1. CÁC HÀM LOGIC
IF (Hàm điều kiện)


Hàm IF giúp bạn kiểm tra xem điều kiện có được đáp ứng khơng, nếu đúng nó sẽ
trả về giá trị đúng, nếu sai sẽ trả về giá trị sai. Công thức =IF(điều kiện,"giá trị
đúng","giá trị sai"). Để áp dụng cho nhiều điều kiện bạn sẽ phải dùng đến hàm IF
lồng nhau.
Trong ví dụ dưới đây, chúng ta sẽ kiểm tra xem ơ A có thỏa mãn điều kiện lớn hơn
10 khơng, nếu thảo mãn thì trả về giá trị Correct trong ô C1, nếu không thỏa mãn
sẽ trả về giá trị Incorrect. Tại ô C1, bạn nhập vào hàm
=IF(A1>10,"Correct","Incorrect").

Hàm IF trả về Correct vì giá trị trong ơ A1 lớn hơn 10.
AND (Hàm check tất cả điều kiện đều đúng)
Hàm AND sẽ trả về giá trị đúng nếu tất cả các điều kiện được thỏa mãn và trả về
giá trị sai nếu có bất kỳ điều kiện nào sai. Cơng thức =IF(AND(điều kiện),"giá trị
đúng","giá trị sai)
Vẫn ví dụ trên, giờ ta kết hợp kiểm tra 2 điều kiện là A1 lớn hơn 10 và B1 lớn hơn

5, nếu cả 2 thỏa mãn sẽ trả về Correct, ngược lại trả về Incorrect. Tại ô D1 bạn
nhập =IF(AND(A1>10,B1>5),"Correct","Incorrect")

Hàm AND trả về giá trị sai vì ơ B1 nhỏ hơn 5, do đó hàm IF trả về giá trị sai tương
ứng ở đây là Incorrect.
OR (Hàm check chỉ cần 1 trong các điều kiện đúng)
Ngược lại với AND, OR trả về giá trị đúng nếu có bất kỳ điều kiện nào được thỏa
mãn và trả về giá trị sai nếu tất cả các điều kiện đều không được đáp ứng.


Thử lại điều kiện trên với hàm OR. Tại ô E1 bạn nhập
=IF(OR(A1>10,B1>5),"Correct","Incorrect")

Hàm OR trả về giá trị đúng vì ô A1 lớn hơn 10, vì thế kết quả là hàm IF trả về giá
trị Correct.
Ghi chú chung: Hàm AND và OR có thể kiểm tra đến 255 điều kiện.
IF lồng nhau
Như đã nói bên trên, khi bạn có nhiều hơn một điều kiện cần kiểm tra thì đó là lúc
dùng đến hàm IF lồng nhau. Giá trị sai sẽ được thay thế bằng một hàm IF khác để
thực hiện thêm một lần kiểm tra. (Nếu dùng Excel 2016, bạn chỉ cần sử dụng hàm
IFS là được).
Hãy xem các ví dụ dưới đây:
Bạn nhập vào công thức
=IF(A1=1,"Bad",IF(A1=2,"Good",IF(A1=3,"Excellent","No Valid Score"))) để
kiểm tra giá trị của ô A1, nếu bằng 1 trả về Bad, nếu bằng 2 trả về Good, nếu bằng
3 trả về Excellent, nếu là một giá trị khác sẽ trả về No Valid Score.


Bạn nhập vào công thức
=IF(A1<=10,350,IF(A1<=20,700,IF(A1<=30,1400,2000))) để kiểm tra giá trị ô

A1, nếu nhỏ hơn hoặc bằng 10 thì trả về giá trị 350, 10 < A1 <= 20 thì trả về 700,
20 < A1 <= 30 thì trả về 1400, nếu lớn hơn 30 thì trả về 2000.
2. HÀM TÍNH TỐN - ĐẾM
COUNT (Hàm đếm)
Bạn có một bảng tính với cơ sở dữ liệu khổng lồ và cần biết có bao nhiêu ơ trong
một vùng nào đó hay trong tồn bộ bảng tính chỉ chứa chữ số, khơng chứa chữ cái.
Thay vì phải ngồi đếm một cách thủ cơng thì bạn có thể sử dụng hàm =COUNT.
Ví dụ, bạn cần đếm từ ô B1 đến B10, hãy gõ =COUNT(B10:B10). Định nghĩa
hàm COUNT


COUNTIF (Hàm đếm với điều kiện cụ thể)
Để đếm các ô dựa trên một điều kiện cụ thể (ví dụ, lớn hơn 9), hãy sử dụng hàm
COUNTIF sau đây.

COUNTIFS (Hàm đếm với nhiều điều kiện)
Để đếm các ô dựa trên nhiều điều kiện (ví dụ, green và lớn hơn 9), hãy sử
dụng hàm COUNTIFS sau.


SUM (Hàm tính tổng)
Đây có thể nói là hàm đầu tiên mà bất kỳ người dùng nào mới học Excel cũng cần
phải biết đến. Giả sử, bạn muốn cộng các con số trong ô A2 và B2 lại với nhau, sau
đó hiển thị kết quả trong ơ B3. Để thực hiện, bạn chỉ cần di chuyển đến ô B3 và gõ
cụm từ "=SUM" vào rồi chọn hàm =SUM vừa xuất hiện trong danh sách nổi lên.
xem chi tiết hàm SUM

Tiếp theo, hãy nhấn phím Ctrl cùng với thao tác nhấn chuột chọn vào
ô A2 và B2 rồi cuối cùng là nhấn phím Enter. Kết quả tổng của hai con số trong



hai ô A2 và B2 mà bạn vừa chọn sẽ xuất hiện tức thì trong ơ B3. Bạn có thể sử
dụng hàm SUM để tính tổng của hai hay nhiều ô, chỉ với thao tác chọn thêm
những ô cần thiết vào trong nội dung của hàm.

SUMIF (Hàm tính tổng có điều kiện)
Để tính tổng các ơ dựa trên một điều kiện (ví dụ, lớn hơn 9), hãy sử dụng hàm
SUMIF sau (hai đối số).


Để tính tổng các ơ dựa trên một tiêu chí (ví dụ, green), hãy sử dụng hàm SUMIF
với 3 đối số (đối số cuối cùng là phạm vi cần tính tổng).

SUMIFS (Hàm tính tổng với nhiều điều kiện)
Để tính tổng các ơ dựa trên nhiều điều kiện (ví dụ, blue và green), hãy sử
dụng hàm SUMIFS sau (đối số đầu tiên là phạm vi bảng tính cần tính tổng).

AVERAGE (Hàm tính giá trị trung bình)
Hàm AVERAGE làm đúng chức năng như tên gọi của nó là đưa ra con số có giá trị
trung bình trong những số được chọn. Ví dụ bạn muốn tính giá trị trung bình từ ơ
A10 đến ô J10, chỉ cần gõ =AVERAGE(A10:J10) rồi nhấn Enter.


Kết quả đưa ra trong ô K10 là con số có giá trị trung bình giữa các ơ
từ A10 đến J10. Ngồi ra, bạn cũng có thể sử dụng con trỏ chuột kéo thả và đánh
dấu chọn vùng dữ liệu hoặc có thể đồng thời nhấn phím Ctrl rồi nhấn chuột vào
từng ô riêng rẽ trong trường hợp nếu các ô không nằm kế cận nhau.
Tương tự như SUMIF, COUNTIF bạn có thể sử dụng AVERAGEIF và
AVERAGEIFS để tính giá trị trung bình của các ơ dựa trên một hoặc nhiều tiêu
chí.

COUNTBLANK (Hàm đếm ơ trống)
Bạn sử dụng hàm này khi cần đếm các ô trống. Cú pháp =COUNTBLANK(phạm
vi bảng tính cần đếm).


COUNTA (Hàm đếm ơ khơng trống)
Hàm COUNTA có chức năng dùng để đếm số ơ có chứa nội dung bất kỳ bao gồm
chữ số, chữ cái hay biểu tượng, hay nói cách khác nó dùng để đếm các ơ khơng
trống. Cú pháp =COUNTA(phạm vi bảng tính cần đếm).

SUMPRODUCT (Hàm tính tổng giá tiền sản phẩm)
Để tính tổng sản phẩm của các số tương ứng (kiểu tính tổng tiền của các sản phẩm
dựa trên số lượng và giá tương ứng của từng sản phẩm) trong một hoặc nhiều dãy,
bạn hãy sử dụng hàm SUMPRODUCT mạnh mẽ của Excel.
Ví dụ dưới đây dùng hàm SUMPRODUCT để tính tổng số tiền đã tiêu.


Cụ thể ở trên, hàm SUMPRODUCT đã thực hiện phép tính: (2 * 1000) + (4 * 250)
+ (4 * 100) + (2 * 50) = 3500.
Phạm vi tính tổng phải có cùng kích thước, nếu khơng Excel sẽ hiển thị lỗi
#VALUE!

Nếu giá trị trong ô không phải dạng số thì SUMPRODUCT sẽ mặc định giá trị của
chúng là 0.


×