Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 5 Ki hieu ban do Cach bieu hien dia hinh tren ban do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ. • Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bµi tËp 1 Mét c¬n b·o xuÊt hiÖn ë biển đông, tâm bão ở kinh độ 1200 đông và vĩ độ 200 b¾c. Tìm vÞ trÝ t©m b·o trên bản đồ?. Bµi tÆp 2 Mét con tµu ®ang gÆp n¹n, b¸o tÝn hiÖu cÊp cøu tại địa điểm có toạ độ địa lý 1300 đông và 150 bắc. ChØ vÞ trÝ cña con tµu trªn bản đồ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A Pa Chải. Xác định các hướng sau ?. Cao Bằng. Móng Cái. Hà Nội. Cao Bằng Bằng Cao. B. TB. ĐB. Móng Cái. A A pa pa chải chải A pa chải. Hà Nội Nội Hà ĐN Đèo Hải Vân. Đèo Hải Vân.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. - Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc …dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ. Quan sát lược đồ sau: chú ý các hình vẽ, chữ viết và màu sắc trên lược đồ. Thế nào gọi là kí hiệu bản đồ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hệ thống kí hiệu được gọi là gì?. -HệCó thống nhiều kí hiệu loại kí được hiệugọi => là Hệngôn thống ngữ kí hiệu bản đồ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quan sát lại hệ thống kí hiệu. Hệ thống đó có đặc điểm gì?. Hệ thống kí hiệu rất phong phú, đa dạng. Có tính quy ước..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ - Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc …dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ - Hệ thống kí hiệu rất phong phú, đa dạng. Có tính quy ước.. Kí hiệu phản ánh các mặt nào của đối tượng trên bản đồ? Phản ánh về vị trí, số lượng, cấu trúc và sự phân bố của đối tượng trong không gian..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quan sát vào bản sau:Để thể hiện các đối tượng lên trên bản đồ người ta thường dùng những loại kí hiệu nào? Dạng kí hiệu. - Kí hiệu điểm: thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình. - Kí hiệu đường: Đúng với tỉ lệ bản đồ - Kí hiệu diện tích: tương đối đúng với tỉ lệ bản đồ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ - Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc …dùng để thể hiện các đối tượng địa lí lên trên bản đồ - Hệ thống kí hiệu rất phong phú, đa dạng. Có tính quy ước.. - 3 loại kí hiệu. - Có 3 dạng ký hiệu. Điểm Đường Diện tích Chữ Hình học Tượng hình.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đọc tên 1 số đối tượng được thể hiện trên bản đồ. Những kí hiệu đó được giải thích ở đâu trên bản đồ? Cho ta biết được điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ II/ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ. - Để biểu hiện độ cao,độ sâu của địa hình trên bản đồ dùng kí hiệu thanh màu hoặc bằng đường đồng mức.. Để biểu hiện độ cao của địa hình người ta làm thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Quan sát vào bản đồ: Địa hình trên bản đồ, người ta biểu hiện bằng những kí hiệu nào?. -Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạt để thể hiện độ cao, độ sâu..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bản kí hiệu bằng thang màu. -Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạt để thể hiện độ cao, độ sâu. Quy ước:. 0 -200m : xanh lá cây 200- 500m : vàng hoặc hồng nhạt 500-1000m : Đỏ 2000m trở lên : Nâu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Quan sát vào bản đồ: Địa hình trên bản đồ, người ta biểu hiện bằng những kí hiệu nào?. Lược đồ địa hình Việt Nam. Đh.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ II/ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ. - Đường đồng mức là những đường nối liền những địa điểm có cùng 1 trị số (Độ cao hoặc độ sâu). Kết hợp với SGK hãy cho biết: Thế nào gọi là đường đồng mức? 100m 200m 300m.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quan sát vào hình sau: Dựa vào đường đồng mức xác định độ cao các địa điểm A, B, C, D X. A. m 100 m 200. m 300. X 350m. X. A= 100m B= 300m C= 200m D= 200m. D. C X. B.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nếu ta cắt quả núi này bằng những lát cắt song song thì đường đồng mức như thế nào?. Là đường viền chu vi của những lát cắt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Như thế nào gọi là địa hình dốc, thoải? Các đường đồng mức dồn về phía nào thì phía đó dốc. Địa hình dương thoải về phía Tây. +. B.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Dựa vào các đường đồng mức cho ta biết được những đặc điểm gì của địa hình? Địa hình dốc hoặc thoải. Âm hoặc dương. Ví dụ: 1 ngọn núi cao 450m dốc về phía Đông. Hãy vẽ các đường đồng mức và biểu diễn địa hình (cho học sinh lên bảng vẽ).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 450m 400m. Sườn thoải. Sườn dốc 300m. 200m 100m. 100m 200m. 300m. 400m 450m.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cho biết bản đồ dùng những loại kí hiệu nào và dạng kí hiệu nào? Xáx định trên bản đồ. BÀI HỌC KẾT THÚC. VỀ NHÀ HỌC SINH HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP SGK CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×