Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bai 25 Tieu hoa o khoang mieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng quý thầy cô về dự tiết thao giảng. Môn h h n i S. B 8 p ớ L – c ọ. GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: Em hãy kể tên các cơ quan trong hệ tiêu hóa ở người?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 9 Cơ môi. Răng cửa 1 Răng nanh 2 Răng hàm 3. 7 Khẩu cái mềm 8 Cơ má 4. Tuyến nước bọt 5 Nơi tiết nước bọt. 6. Lưỡi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CẤU TẠO CỦA LƯỠI. CẤU TẠO RĂNG NGƯỜI.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUYẾN NƯỚC BỌT.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRÒ CHƠI TIẾP SỨC: Điền những cụm từ phù hợp theo cột và hàng vào bảng Biến đổi thức Các hoạt động Các thành phần Tác dụng của ăn ở khoang tham gia tham gia hoạt hoạt động miệng động - Tiết nước bọt - Nhai Biến đổi lý học. Biến đổi hóa học. - Đảo trộn thức ăn - Tạo viên thức ăn Hoạt động của Enzim Amilaza trong nước bọt. - Ướt, mềm thức ăn - Mềm, nhuyễn thức ăn - Răng, lưỡi, các - Ngấm nước bọt cơ môi, má - Răng, lưỡi, các - Tạo viên thức ăn vừa nuốt cơ môi, má Biến đổi 1 phần Enzim Amilaza tinh bột thành đường Mantôzơ - Tuyến nước bọt - Răng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Tại sao nhai cơm hoặc bánh mì trong miệng lâu lại cảm thấy ngọt HOẠT. Tinh bột. ĐỘNG CỦA ENZIM AMILAZA TRONG. pH=7,2 t0 = 370C. Amilaza. NƯỚC BỌT. Đường mantôzơ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LƯỠI THỨC ĂN. NẮP THANH QUẢN. THANH QUẢN THỰC QUẢN.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRÒ CHƠI: AI LÀ NHÀ THÔNG THÁI Thể lệ : + Có 6 câu hỏi ứng với 6 bức tranh. + Mỗi đội tự chọn một bức tranh cho mình và trả lời câu hỏi ứng với bức tranh đó + Với mỗi câu trả lời đúng đội sẽ được 10 điểm, trả lời sai không được điểm nào, quyền trả lời sẽ thuộc về đội bạn + Đội nào được nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc và trở thành nhà thông thái..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> B¹n h·y chän mét bøc tranh !. 1. 2. 3. 4. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là: a. Lipit b. Prôtêin c. Hoa quả d. Tinh bột chín.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tôi là ai? a. Tôi có vai trò trong tiêu hóa thức ăn b. Tôi còn bảo vệ răng miệng c. Tôi có enzim amilaza. Nước bọt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Răng bị sâu có ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa không? Vì sao Có. Do thức ăn không được nhai kĩ hiệu suất tiêu hóa kém. Ngoài ra còn gây đau nhức.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tại sao trong khi ăn không nên cười đùa Vừa mất vệ sinh vừa có thể làm thức ăn xộc lên mũi hoặc lọt vào đường dẫn khí gây tắc đường thở dẫn đến tử vong..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Khi ta uống sữa có sự tiêu hóa hóa học trong khoang miệng không? Vì sao? Không. Vì thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Khi ta ăn cháo, loại thức ăn này được biến đổi trong khoang miệng gồm: a. Thấm một ít nước bọt b. Thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột chín bị enzim amilaza phân hủy thành đường Mantôzơ c. Không bị biến đổi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tại sao vào buổi tối trước khi đi ngủ không nên ăn đồ ngọt và phải đánh răng sau khi ăn? Vi khuaån phaù Vết thức ăn còn dính ở nơi khó laøm saïch. Vi khuaån sinh soâi nôi veát thức ăn. lớp men răng, ngaø raêng gaây vieâm tuyû raêng. Lớp men răng Lớp ngà răng Tuyû raêng Xöông haøm Caùc maïch maùu RĂNG BÌNH THƯỜNG. RAÊNG BÒ SAÂU.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tại sao khi nuốt chúng ta không thở được. Tại sao khi ăn đôi khi có hạt cơm chui lên mũi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK- Tr 83. - Đọc mục “Em có biết”. -Chuẩn bị mẫu vật: Dạ dày lợn. - Đọc bài mới: Tiêu hóa ở dạ dày để hoàn thiện bảng 2 trang 88- SGK. - Tìm hiểu thí nghiệm” bữa ăn giả” của I.P. Paplop.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×