Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Bai 14 Mach co R L C mac noi tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.54 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP PHẦN ĐIỆN ÁP A. MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ: + Có thể nói việc phân dạng trong các chương của sách vật lý 12 đã được khá nhiều tác giả biên soạn, để giúp cho học sinh tham khảo, dùng tài liệu ôn thi tốt nghiệp phổ thông, thi vào Cao đẳng và Đại học môn vật lý. Tuy nhiên có nhiều dạng toán trong đề thi lại không có trong sách giáo khoa mà ta cần phải suy luận. Bởi vậy để giúp cho học sinh tiếp cận nhanh và nhớ được lâu lượng kiến thức, thì người giáo viên phải phân dạng bài tập trong từng chương, từng bài. Chính vì vậy mà tôi chọn :”BÀI TOÁN ĐIỆN ÁP – CỰC TRỊ ĐIỆN ÁP” để làm đề tài cho bài nghiên cứu của mình, đồng thời giúp cho học sinh nắm vững các dạng bài tập của phần điện áp. + Tuy đề tài chỉ là một phạm vi nằm trong chương III(DĐXC), nhưng lại là một trong những nội dung của đề thi tốt nghiệp phổ thông, thi Cao đẳng và Đại học. Bỡi vậy qua đề tài này tôi hy vọng có tác dụng tạo cho các em học sinh lớp 12 nắm vững kỹ năng giải toán loại này khi có xuất hiện trong đề thi.. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 1) Đối tượng sử dụng đề tài: + Giáo viên dạy môn vật lý lớp 12 tham khảo để hướng dẫn học sinh giải bài tập. + Học sinh học lớp 12 luyện tập để kiểm tra, thi môn vật lý. 2) Phạm vi áp dụng: Phần“Điện áp–cực trị điện áp”của mạch điện XC có RLC mắc nối tiếp của chương trình vật lý 12. III. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: + Để thực hiện việc dạy và học theo phương pháp đổi mới đạt hiệu quả cao, người giáo viên phải nghiên cứu để đưa ra được những phương pháp giảng dạy sao cho có hiệu quả nhằm hướng dẫn học sinh biết phân dạng, và nắm vững kỹ năng giải bài toán có liên quan đến điện áp – cực trị điện áp của mạch điện xoay chiều xuất hiện trong các đề thi tốt nghiệp phổ thông, tuyển sinh Cao đẳng và Đại học. + Để đạt được mong muốn đó ta cần phải: * Xác định đối tượng học sinh áp dụng đề tài là học sinh đã học xong lớp 12 . * Đưa ra một số công thức chưa có trong sách giáo khoa nhưng được suy ra khi giải một số bài tập điển hình. . * Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh bằng các đề ôn luyện. * Đánh giá, đưa ra sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.. B. NỘI DUNG I. MỤC TIÊU Đối với bộ môn vật lý ở trường phổ thông, bài tập vật lý đóng vai trò hết sức quan trọng. Bỡi vậy việc hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý là một hoạt động dạy học, nhằm phát huy trí tuệ của học sinh. Mặt khác giải được bài tập vật lý sẽ giúp cho học sinh hiểu sâu hơn những qui luật vật lý, những hiện tượng vật lý. Thông qua các bài tập ở các dạng khác nhau sẽ tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt các kiến thức để tự lực giải quyết thành công những tình huống cụ thể khác nhau, thì những kiến thức đó mới được khắc sâu và trở thành vốn riêng của học sinh.Từ đó, tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ môn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI + Trước khi thực hiện đề tài này, tôi thấy rằng khi cho bài tập về dạng điện áp cực đại của mạch RLC mắc nối tiếp( có R thay đổi, có L thay đổi, có C thay đổi, có f thay đổi) thì đa số học sinh không xác định được hướng giải của bài toán(thường nhầm lẫn giữa bài toán công hưởng với bài toán cực trị) chỉ rất ít em làm được bài toán. Tuy nhiên, nếu có giải được thì cũng phải mất nhiều thời gian, trong khi mỗi bài trắc nghiệm đòi hỏi chỉ 1,5 phút ( đối với TNTHPT), và 1,8 phút ( đối với tuyển sinh Cao đẳng và Đại học ). + Do năng lực học tập của các học sinh không đều. Bỡi vậy đối với những học sinh yếu thì việc nắm vững được những khái niêm, công thức xác định điện áp...đã là khó, nên việc suy luận mở rộng để làm những bài tập xuất hiện trong các đề thi tốt nghiệp, tuyển sinh Cao đẳng và Đại học lại càng khó hơn. Trước thực trạng đó tôi nhận thấy cần phải hướng dẫn các em theo từng bước. Trước hết là nắm được hiện tượng, sau đó là kiến thức trọng tâm của sách giáo khoa, rồi đưa vào các dạng bài tập, các ví dụ thực tế trong đề thi cho học sinh làm quen. Trang 1. III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI A. BÀI TOÁN 1: MẠCH RLC CÓ R THAY ĐỔI 1. Xác định R để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R đạt cực đại. RU U  2 2 R +(ZL - ZC ) (ZL - Zc ) 2 1+ R2 UR = RI = (ZL - ZC ) 2  =0  R  R2 URmax = U. Vây :URmax = U.  R=  2. Xác định R để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt cực đại. ZL U. UL = I.ZL.=. R 2 +(ZL - ZC ) 2. Vây :ULmax =. ZL U Z L - ZC . R=0. 3. Xác định R để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu C đạt cực đại. ZC U. UC = I.ZC.=. R 2 +(ZL - ZC ) 2. Vây :UCmax =. ZC U Z L - ZC . R=0. 4. BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1:Đoạn mạch RLC có R thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi. Xác định R để điện áp hai đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại? A. R tiến về ∞ B. R tiến về 0 C. R = |ZL - ZC| D. R = ZL - ZC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HD: ULmax khi R = 0. Chọn B Bài 2: Đoạn mạch RLC có R thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi. Xác định R để điện áp hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại? A. R tiến về ∞ B. R tiến về 0 C. R = |ZL - ZC| D. R = ZL - ZC HD: URmax khi R =  . Chọn A Bài 3:Đoạn mạch RLC có R thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi. Xác định R để điện áp hai đầu tụ điện đạt cực đại? A. R tiến về ∞ B. R tiến về 0 C. R = |ZL - ZC| D. R = ZL - ZC HD: UCmax khi R = 0. Chọn B Bài 4: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là 0, điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc  bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R? A.  = \f(, B.  = 0 C.  = 0 D.  = 20 1 ωo2 = LC (1) HD: + U R 2 +ZL2 + URL= I.ZRL = Z =. U R 2 +ZL2 R 2 +(ZL -ZC ) 2. . Để URL không phụ thuộc vào R thì: 1 R 2 +Z2L = R 2 +(Z L -Z C ) 2  ZC = 2Z L  2ω2 = (2) LC + Từ (1) và (2) ta được:  = \f(,. . Chọn A Trang 2 Bài 5: Mạch AB gồm hai đoạn, AM là cuộn dây thuần cảm có L = \f(1, H, và biến trở R, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U không đổi và tần số 50Hz. Điều chỉnh C = C1 sau đó điều chỉnh R thì thấy UAM không đổi. Xác định giá trị C1? −4. 10 π A.. −4. F. 10 B. 2π. −4. F. 2. 10 π C. -4. −4. F. 1 10 2 2Lω = 2π F. Chọn B HD: B. BÀI TOÁN 2: MẠCH RLC CÓ L THAY ĐỔI 1. Xác định L để điện áp hiệu dụng giũa hai đầu R đạt cực đại. RU R 2 +ZL2 = R 2 +(ZL -ZC1 ) 2  ZC1 = 2ZL  C1 =. UR = RI = URmax = U. R 2 +(ZL - ZC ) 2  ZL - ZC 0  L =. 1 ω2C. Vây :URmax = U. . L=. 1 ω2C. 10 D. 3π. F.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Xác định L để điện áp hiệu dụng giũa hai đầu C đạt cực đại. ZC U. UC = I.ZC.=. R 2 +(ZL - ZC ) 2. ZC U 1  Z L - ZC = 0  L = 2 UCmax = Rω C. ZC U 1 L= 2 ωC Vây :UCmax = R  3. Xác định L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt cực đại. U UZL. + UL = I.ZL = \f(U,Z.ZL = + ULmax  ymin. ZC R2 + 1− ZL Z 2L. Với y =  ax2+ bx + c. 2. ( ). Do hệ số a = (R2 + R 2 + ZC2 ZC. Z 2C. R 2 +(ZL - ZC ) 2. và đặt. 1 =x ZL. =. R2 Z2L. U. 2. 2. Z -Z  U R 2  ZC  + L C  +  1 2  ZL  = ZL  ZL  = y. 2. thì y = R2x2 + (1-ZC.x)2 = (R2 + Z C )x2 - 2ZC.x + 1. -2ZC Z 1  2 C 2 2 2 ) > 0 nên ymin khi x = - \f(b,2a = 2(R + ZC )  ZL R + ZC  ZL =. Khi đó y min = - \f(,4a = U U = R 2 + Z2C 2 R R. ZC2 - (R 2 + ZC2 ) 2 2 \f(,a = - R + ZC =. R2 U Lmax = R 2 + ZC2 . U  y min. R 2 + ZC2. Vây. U U R 2 + ZC2 :ULmax= R = UR. R 2 + ZC2 U +U  ZL = ZC 2 R. 2 C. 4. Lưu ý: 2 2 2 2 a. Khi UL cực đại thì ta có U Lmax = U +U R +U C b. Khi UL cực đại thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC vuông pha với điện áp u của hai đầu mạch. c. Khi L = L1 hoặc L = L2 mà UL không đổi, đồng thời khi L = L0 mà UL đạt cực đại thì ta có 2 1 1 = + L L1 L 2 (*). 0 hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là. d. Khi L = L1 và hoặc L = L2 thì UR hoặc UC như nhau: + Thì dung kháng của mạch: ZC = \f(ZL1+ZL2,2 Trang 3 + để URmax hoặc UCmax.  ZL = ZC = \f(ZL1+ZL2,2 hoặc L = \f(L1+L2,2.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Xác định L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL đạt cực đại. U U 2 2 2 2 2 2 U R +ZL R +ZL +ZC -2Z L ZC U Z -2Z Z U 1+ C 2 L 2 C R 2 +Z2L 2 2 2 2 R +ZL R +ZL URL= I.ZRL = Z = R +(ZL -ZC ) = = = y Z2 -2Z Z Z2 -2.x.Z 1+ C 2 L 2 C 1+ C 2 2 C R +Z L , đặt Z = x  y = R +x Với y = L. 2.ZC  x -x.ZC -R 2. Ta có y’ =. R. 2. +x. 2. . 2 2. .  Z +  x= C   Z  x= C 2 2 x -x.Z -R =0  y’ = 0  C  . Lập bảng biến thiên ta được ymin . x=. 2. 2 C. =. 4R 2. . ZC + ZC2 +4R 2. 2 C. . . 2. =. U ZC + ZC2 +4R 2. 2.  URLmax = = Vậy khi L biến thiên để (URL) max thì ta có. Vây. ZC2 +4R 2 2. =ZL <0. 4R 2. 4R +2Z +2ZC Z +4R. U U y min. 2. ZC + ZC2 +4R 2 2 \ 4R 2. Thay giá trị của x ta được ymin =. ZC2 +4R 2.  . ZC + ZC2 +4R 2. . 2. 2R 2 2 U Z + ZC +4R Z  . C U L R 2 = R. U(ZC + ZC2 +4R 2 ) UZL Z + ZC2 +4R 2 =  ZL = C 2R R 2 :URlmax=. 6. BÀI TẬP THỰC HÀNH. Bài 1: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, trong đó R = 30 Ω, C = 10 -4/2 F. Mạch điện trên được gắn vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của Z L để UC đạt cực đại? A. ZL = 100 Ω B. ZL = 50 Ω C. ZL = 20Ω D. ZL = 200 Ω 1 200() HD: Để UCmax thì ZL = ZC = 2πfC . Chọn D Bài 2: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây L, r có r = 50 Ω, L có thể thay đổi được, mắc nối tiếp với tụ điện C không đổi. Hai đầu đoạn mạch mắc với nguồn xoay chiều có u = 120 2 cos100t V. Điều chỉnh L = 0,318H thì UC đạt giá trị cực đại, tìm giá trị UCmax khi đó? A. 120 V B. 200V C. 420V D. 240V ZC U 100.120 = 240V 50 HD: UCmax = r ; ZC = ZL = 100 Ω , nên: UCmax = . Chọn D Bài 3: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, trong đó R =.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 50 Ω, C = 10-4/ F. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của Z L để UR đạt cực đại? A. ZL = 100 Ω B. ZL = 50 Ω C. ZL = 20Ω D. ZL = 200 Ω 1 100() HD: Để URmax thì ZL = ZC = 2πfC . Chọn A Bài 4: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được; điện 10-4 trở R = 100 Ω; điện dung C = π (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U = 100 V Trang 4 và tần số f = 50 Hz. Để UL đạt cực đại thì L có giá trị là: 2 1 1 L= H L= H L= H π π 2π A. B. C. 2. D.. L=. 1 H 3π. 2 C. R +Z 2 L= H Z π . Chọn A. C HD: Để ULmax thì ZL = = 200 Ω  Bài 5: Cho đoan mạch điện xoay chiều RLC, cuôn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được; điện trở R = 20 Ω, dung kháng ZC = 60 Ω. Đặt vào hai đầu mạch đoạn mạch một điện áp xoay chiều có u = 120cos100πt (V). Điều chỉnh L để UL đạt cực đại. Giá trị cực đại U L bằng bao nhiêu? U 160V U 120V U L max 320V U 240V A. Lmax B. Lmax C. D. Lmax 120 1200  3600 U 240V R 2 + ZC2 20 3 HD: ULmax= R = . Chọn D Bài 6: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cosωt V. Điều chỉnh L để Z = 100 Ω, UC = 100 V khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 200 V. B. 100 V. C. 150 V. D. 50 V. HD: Z = R =100 Ω, nên UL = UC = 100V. Chọn B Bài 7: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp ( AM chỉ chứa cuộn cảm thuần, MB gồm R và C nối tiếp). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 160cos100πt V. Điều chỉnh L đến khi điện áp U AM đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại có giá trị bằng A. 300 V. B. 200 V. C. 106 V. D. 100 V. HD: Khi UL cực đại thì điện áp hai đầu đoạn mạch MB vuông pha với điện áp u của hai đầu mạch. 2 U 2 +U MB = 1202 +160 2 = 200V Nên: UL = . Chọn B Bài 8: Đặt điện áp xoay chiều u =Ucos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> U = U C .U L = 36.100= 60V HD: RC Khi UL cực đại thì điện áp hai đầu URC vuông pha với điện áp u của hai đầu mạch.. U 2Lmax - U 2RC = 1002 - 60 2 = 80V Nên: U= . Chọn A Bài 9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều có R = 60 ; tụ C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều U = 120 V, tần số f = 50 Hz. Khi điều chỉnh L = LO thì điện áp hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị cực đại U Lmax = 200 V. Tính giá trị của C? −3. 10 A. C = 8 π. −4. F. 10 B. C = 8π. −3. F.. 10 C. C = 4 π. −4. F.. 10 D. C = 4 π. F. HD:. U .R U 200.60 2 )  602 80 2 R 2 + ZC2  ZC2 =( Lmax ) 2 - R 2 ( R U 120 ULmax= nên:. ZC. =. 80. Ω. -3. 10 F 8π Chọn A Bài 10: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cẩm thuần có độ tự cẩm L thay đổi được. 1 1 H H Khi L = 3π và L = π thì điện áp hai đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi L = L 0 thì UL đạt cực đại. Giá trị L0 bằng bao nhiêu? 2 1 1 4 LO = H LO = H H 2π 4π A. L0 = 3π H B. C. D. L0 = 3π HD: Khi L = L1 hoặc L = L2 mà UL không đổi, đồng thời khi L = L0 mà UL đạt cực đại thì ta có 2 1 1 1 = +  LO = H 2π . Chọn B hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là L0 L1 L 2  C=. Trang 5 Bài 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cẩm thuần có độ tự cẩm L thay đổi được. 1 1 H H Khi L = 3π và L = π thì điện áp hai đầu điện trở UR không thay đổi. Khi L = L0 thì UR đạt cực đại. Giá trị L0 bằng bao nhiêu? 2 1 1 4 LO = H LO = H H 2π 4π A. L0 = 3π H B. C. D. L0 = 3π HD: Khi L = L1 hoặc L = L2 mà UR không đổi, thì dung kháng của mạch: ZC = \f(ZL1+ZL2,2 1 1  1 1 2 L O =  L1 + L 2    +  = H 2 2  3π π  3π . Chọn A Để URmax thì ZLo = ZC = \f(ZL1+ZL2,2  Bài 12: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cẩm thuần có độ tự cẩm L thay đổi được. 1 1 H H Khi L = 3π và L = π thì điện áp hai đầu tụ điện UC không thay đổi. Khi L = L0 thì UC đạt cực đại. Giá trị L0 bằng bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2 1 1 4 LO = H LO = H H 2π 4π A. L0 = 3π H B. C. D. L0 = 3π HD: Khi L = L1 hoặc L = L2 mà UC không đổi, thì dung kháng của mạch: ZC = \f(ZL1+ZL2,2 1 1  1 1 2 L O =  L1 + L 2    +  = H 2 2  3π π  3π . Chọn A Để UCmax thì ZLo = ZC = \f(ZL1+ZL2,2 . Bài 13: Mạch RLC mắc theo thứ tự, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, R = 40 Ω, C = 10 3 /6 F. Mắc mạch điện trên vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Điều chỉnh L ở giá trị nào thì URLmax? 1 0,8 1, 6 0, 4 H H H H A. L = 2π B. L = π C. L = π C. L = π ZC + ZC2 +4R 2 60  602  4.402 0,8 80  L= H ZL = 2π 2 HD: Để URLmax thì: = . Chọn B Bài 14: Mạch RLC mắc theo thứ tự, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, R = 40 Ω, C = 10 3 /6 F. Mắc mạch điện trên vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Điều chỉnh L để U Rlmax. Tính giá trị URLmax? A. 440 V B. 220 V C. 880 V C. 110V U(ZC + ZC2 +4R 2 ) UZ L 220.80 = = 440V 2R R = 40 HD: URlmax= . Chọn A. C. BÀI TOÁN 3 : MẠCH RLC CÓ ĐIỆN DUNG C THAY ĐỔI 1. Xác định C để điện áp hiệu dụng giũa hai đầu R đạt cực đại. RU UR = RI = URmax = U. R 2 +(ZL - ZC ) 2  ZL - ZC 0  C =. 1 ω2 L. Vây :URmax= U. . C=. 1 ω2 L. 2. Xác định C để điện áp hiệu dụng giũa hai đầu L đạt cực đại. ZL U 2 2 UL = I.ZL.= R +(ZL - ZC ) ZL U 1  ZL - ZC = 0  C = 2 ULmax = Rω L. Vây :ULmax =. ZL U 1 C= 2 R  ωL. 3. Xác định C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu C đạt cực đại. Trang 6.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> U UZC. R2 ZC2. U 2. 2. Z -Z  R 2  ZL  U + L C  + -1 2  Z C  = Z C  ZC  = y. R 2 +(ZL - ZC ) 2 + UC = I.ZC = \f(U,Z.ZC = = + UCmax  ymin 2 R 2  ZL  1 + -1  =x 2 2 Z Z Với y = C  C  và đặt ZC thì y = R2x2 + (ZL.x - 1)2 = (R2 + ZL )x2 - 2ZL.x + 1  ax2+ bx + c 2ZL 1 Z = 2 L 2 2 2 2 Do hệ số a = (R2 + ZL ) > 0 nên y khi x = - \f(b,2a = 2(R + ZL )  ZC R + Z L  Z = min. 2. R +Z ZL. C. 2 L. Khi đó y min = - \f(,4a = U U = R 2 + Z2L 2 R R. Z2L - (R 2 + Z 2L ) 2 2 \f(,a = - R + ZL =. R2 U Cmax = R 2 + ZL2 . U  y min. R 2 + ZL2. Vây. U U R 2 + ZL2 :UCmax= R = UR. U 2R + U 2L. R 2 + ZL2  ZC = Z L. 4. Lưu ý: 2 2 2 2 a. Khi UC cực đại thì ta có U Cmax = U +U R +U L b. Khi UC cực đại thì điện áp hai đầu đoạn mạch RL vuông pha với điện áp u của hai đầu mạch. c. Khi C = C1 hoặc C = C2 mà UC không đổi, đồng thời khi C = C0 mà UC đạt cực đại thì ta có C + C2 Co = 1 2 hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là (*). d. Khi C = C1 và hoặc C = C2 thì UR hoặc UL như nhau: ZC1 + ZC2 2 + Thì cảm kháng của mạch: ZL = 2 1 1 ZC1 + ZC2 = + 2 + để U hoặc U .  Z = Z = hay C0 C1 C 2. Rmax. Lmax. C. L. 5. Xác định C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RC đạt cực đại. U U 2 2 2 2 2 U R +ZC R +ZL +ZC -2ZL ZC U Z2L -2Z L ZC U 2 2 1+ R +ZC 2 2 2 2 2 2 R + ZC R + ZC URC= I.ZRC = Z = R +(ZL - ZC ) = = = y Z2 -2Z Z Z2L -2.x.Z L 1+ L 2 L 2 C 1+ R + ZC , đặt Z = x  y = R 2 +x 2 Với y = C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.Z L  x 2 -x.ZL - R 2 . Ta có y’ =. R. 2. +x. 2 2. .  Z +  x= L   Z  x= C 2 2 x x.Z R =0  y’ = 0  L  . Lập bảng biến thiên ta được ymin . x=. 2. 2 L.  URCmax =. =. 4R 2 =. . ZL + Z2L +4R 2. 2. <0. 4R 2 2 L. 4R +2Z +2ZL Z +4R. U U y min. ZC2 +4R 2. ZL + Z2L + 4R 2 2 \ 4R 2. Thay giá trị của x ta được ymin =. Z2L +4R 2 =ZC 2. . . 2. =. U Z L + ZL2 +4R 2.  . ZL + ZL2 +4R 2. . 2. 2R 2 2 U Z + ZL +4R Z  . L U C R 2 = R. 2. Trang 7. Vây. U(ZL + ZL2 +4R 2 ) UZC ZL + Z L2 +4R 2 =  ZC = 2R R 2 :URCmax= 6. BÀI TẬP THỰC HÀNH.. 2 H Bài 1: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= π , R = 30 Ω, điện dung C thay đổi được. Mạch điện trên được mắc vào điện áp 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của Z C để UL đạt cực đại? A. ZC = 100 Ω B. ZC = 50 Ω C. ZC = 20Ω D. ZC = 200 Ω L.2πf  200(  ) HD: Để U thì Z = Z = . Chọn D Lmax. C. L. Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm: điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, và tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc. Hai đầu đoạn mạch mắc với nguồn 10-4 F xoay chiều có u = 120 2 cos100t V. Điều chỉnh C = π thì UL đạt giá trị cực đại. Tìm giá trị ULmax khi đó? A. 120 V B. 200V C. 420V D. 240V ZL U 100.120 = 240V 50 HD: ULmax = R ; ZL = ZC = 100 Ω , nên: ULmax = . Chọn D 1 H Bài 3: Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= π , R = 50 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của ZC để UR đạt cực đại? A. ZC = 100 Ω B. ZC = 50 Ω C. ZC = 20Ω D. ZC = 200 Ω.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HD: Để URmax thì ZC = ZL = L2πf =100(Ω) . Chọn A 1 H Bài 4: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= π ; điện trở R = 100 Ω; điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U = 100 V và tần số f = 50 Hz. Để UC đạt cực đại thì C có giá trị là: 10- 4 10- 4 2.10- 4 10-4 C= F C= F C= F C= F 2π π π 3π A. B. C. D.. R 2 + ZL2 10- 4 C= F 2π HD: Để ULmax thì ZC = ZL = 200 Ω  . Chọn A. Bài 5: Cho đoan mạch điện xoay chiều RLC, cuôn dây thuần cảm có cảm kháng ZL = 60 Ω, điện trở R = 20 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch đoạn mạch một điện áp xoay chiều có u = 120cos100πt (V). Điều chỉnh C để UC đạt cực đại. Giá trị cực đại UC bằng bao nhiêu? U =160V U =120V U Cmax =320V U =240V A. Cmax B. Cmax C. D. Cmax 120 1200  3600 U 240V R 2 + Z2L 20 3 R HD: UCmax= = . Chọn D Bài 6: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cosωt V. Điều chỉnh C để Z = 100 Ω, U L = 100 V khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng A. 200 V. B. 100 V. C. 150 V. D. 50 V. HD: Z = R =100 Ω, nên UC = UL = 100V. Chọn B Bài 7: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp ( AM chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được, MB gồm R và L nối tiếp). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 160cos100πt V. Điều chỉnh C đến khi điện áp U AM đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện cực đại có giá trị bằng A. 300 V. B. 200 V. C. 106 V. D. 100 V. HD: Khi UC cực đại thì điện áp hai đầu đoạn mạch MB vuông pha với điện áp u của hai đầu mạch. 2 U 2 +U MB = 1202 +160 2 = 200V Nên: UC = . Chọn B Bài 8: Đặt điện áp xoay chiều u =Ucos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh C để điện áp Trang 8 hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần bằng 36 V. Giá trị của U là A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V. U = U C .U L = 36.100= 60V HD: RL Khi UC cực đại thì điện áp hai đầu URC vuông pha với điện áp u của hai đầu mạch. 2 U Cmax - U 2RL = 1002 - 602 = 80V Nên: U= . Chọn A Bài 9: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm R = 60, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều U.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> = 120 V, tần số f = 50 Hz. Khi điều chỉnh C = C O thì điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại UCmax = 200 V. Tính giá trị của L? 0,8 0,6 0,4 8 L= H L= H L= H L= H π π π π A. B. . C. D. U .R U 200.60 2 R 2 + Z2L  Z2L =( Cmax ) 2 - R 2 ( )  602 80 2 U 120 HD: UCmax= R nên: ZL = 80 Ω 0,8  L= H π Chọn A Bài 10: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cẩm thuần có độ tự cẩm L, tụ điện có điên 10- 4 10- 4 F F dung thay đổi được. Khi C = π và C = 3π thì điện áp hai đầu tụ điện không thay đổi. Khi C = C0 thì UC đạt cực đại. Giá trị C0 bằng bao nhiêu? 10- 4 2.10- 4 4.10- 4 CO = F CO = F CO = F 2π 3π 3π A. B. C. D. 3.10- 4 F 2π HD: Khi C = C1 hoặc C = C2 mà UC không đổi, đồng thời khi C = C0 mà UC đạt cực đại thì ta có C + C2 1  10- 4 10- 4  2.10- 4 Co = 1 =  + F  =3π 2 2π 3π  hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là . Chọn B Bài 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cẩm thuần có độ tự cẩm L, tụ điện có điện 10- 4 10- 4 F F dung C thay đổi được. Khi C = π và C = 3π thì điện áp hai đầu điện trở U R không thay đổi. Khi C = C0 thì UR đạt cực đại. Giá trị C0 bằng bao nhiêu? 10- 4 2.10- 4 4.10- 4 F F F A. CO = 2π B. CO = π C. CO = π D. CO = CO =. 4.10- 4 F 3π ZC1 + ZC2 2 HD: Khi C = C1 hoặc C = C2 mà UR không đổi, thì cảm kháng của mạch: ZL = -4 ZC1 + ZC2 10 F  CO = 2π . Chọn A 2 Để URmax thì ZCo = ZL = Bài 12: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện 10- 4 10- 4 F F dung C thay đổi được. Khi C = π và C = 3π thì điện áp hai đầu cuộn cảm thuần U L không thay đổi. Khi C = C0 thì UL đạt cực đại. Giá trị C0 bằng bao nhiêu? 10- 4 2.10- 4 4.10- 4 F F F A. CO = 2π B. CO = π C. CO = π D. CO =.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4.10- 4 F 3π ZC1 + ZC2 2 HD: Khi C = C1 hoặc C = C2 mà UL không đổi, thì cảm kháng của mạch: ZL = -4 ZC1 + ZC2 10 F  CO = 2π 2 Để ULmax thì ZCo = ZL = . Chọn A 0,6 H Bài 13: Mạch RLC mắc theo thứ tự, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π , R = 40 Ω, và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch điện trên vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Điều chỉnh C ở giá trị nào thì URCmax?. Trang 9 3. 3. 10 F A. C = 8π. 10 3 F C. C = 3π. 10 F B. C = 5π. 10 3 F C. C = 16π. ZL + Z2L +4R 2 60  602  4.402 10  3 80  C = H 2 8π . Chọn A 2 HD: Để URCmax thì: = 0,6 H Bài 14: Mạch RLC mắc theo thứ tự, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π , R = 40 Ω, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch điện trên vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Điều chỉnh C để URCmax. Tính giá trị URCmax? A. 440 V B. 220 V C. 880 V C. 110V ZC =. U(ZL + ZL2 +4R 2 ) UZC 220.80 = = 440V 2R R = 40 HD: URCmax= . Chọn A. D. BÀI TOÁN 4 : MẠCH RLC CÓ ĐIỆN DUNG TẦN SỐ f (hay ω ) THAY ĐỔI 1. Xác định ω để điện áp hiệu dụng giũa hai đầu R đạt cực đại. RU UR = RI = URmax = U. R 2 +(ZL - ZC ) 2.  ZL - ZC 0ω=. 1 LC. Vây :URmax=U. . ωR =. 1 LC. 2. Xác định ω để điện áp hiệu dụng giũa hai đầu L đạt cực đại. U U.ωL 1 2 R +(ωL) Cω = 2. UL = I.ZL = \f(U,Z.ZL =  (UL)max  ymin. R2 ω2 L2. 2. 1   +  1- 2   ω LC  =. U √y.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2 2 2 1 2  R2  1  R2 2  R  x  1 x + + 1x+ 1  x+1 2 2 2 = x     2 2 2 2 2 LC L LC  ω L ω LC L LC      ω Với y = , đặt y= =.  ax2+ bx + c 1 2 Do hệ số a = L C > 0  ymin 2LC - R 2C 2 2 2. 2 R2 LC L2 2LC - R 2C 2 2 2 2 2 khi x = - \f(b,2a = L C =. 1 C. Vây. . 1  ω2. 1. 2 L R2 2 2 C 2  ωL = 2LC - R C = 1 1 C L R2 2UL 2 = 2 2 2 2 :ULmax R 4LC - R C  ωL = 2LC - R C = C 2. 3. Xác định ω để điện áp hiệu dụng giũa hai đầu C đạt cực đại. U U U 1 2 2 2 2 2 ωC R 2 +(Lω )2 ωC = ω C R +  ω LC-1 = y UC = I.ZC = \f(U,Z.ZC = 2 ω2C 2 R 2 +  ω 2LC-1 Với y = , đặt 2 = x  y = R2C2x + (LCx -1)2 = L2C2x2 +(R2C2 -2LC)x2 + 1 2 LC−R 2 C2 2 LC−R2 C 2  ωC = 2 L2 C 2 2 L2 C 2 Do hệ số a = L2C2 > 0  ymin khi x = - \f(b,2a =. √. 1 L R2 L C 2 = Trang 10. Vây :UCmax 2. 1 L R L C 2 4. Lưu ý + + + +.  = L.C C < R < L ULmax = UCmax URmax = U. =. 2UL R 4LC - R 2 C2 . ωC. =. √. 2 LC−R 2 C2 2 L2 C 2. =.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Khi  = 1 hoặc  = 2 thì UC là như nhau, đồng thời khi ω = ωO mà UC đạt giá trị lớn nhất 2 2 2 thì ta có hệ thức ωO = \f(1,2 (ω1 + ω 2 ) + Khi  = 1 hoặc  = 2 thì UL là như nhau, đồng thời khi ω = ωO mà UL đạt giá trị lớn nhất 1 1 1  1  2+ 2 2 2ω ω 2  thì ta có hệ thức ωO =  1 + Mạch R1L1C1 có tần số cộng hưởng là 1, Mạch R2L2C2 có tần số cộng hưởng là 2, với 1= 2 thì tần số cộng hưởng của hai mạch mắc nối tiếp là  = 1 = 2 + Khi  = 1 hoặc  = 2 thì cường độ hiệu dụng như nhau và đều nhỏ hơn cường độ hiệu L(ω1 - ω 2 ) I max n 2 -1 và ω0 = ω1ω2 dụng cực đại n lần (I1 = I2 = n . n>1) thì biểu thức tính R = + Khi  =  hoặc  =  thì U là như nhau, đồng thời khi ω = ωO mà U thì ta có hệ thức 1. 2. R. Rmax. ωO = ω1.ω2. 5. BÀI TẬP THỰC HÀNH. Bài 1:Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 20  , cuộn cảm thuần có 10- 4 1 F H độ tự L = π , tụ điện có điện dung C = π . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều U không đổi, tần số góc ω thay đổi. Phải điều chỉnh ω ở giá trị nào thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. A. ω =100π (rad/s). B ω =50π (rad/s). . C. ω =200π (rad/s). D. ω =120π (rad/s).. HD:. Tần số góc ω thay đổi để URmax.  ZL - ZC 0ω=. 1 LC = 100π (rad/s). Chọn A −4. 10 Bài 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R = 100, L = \f(1, (H), C = 2π. (F). Đoạn mạch được mắc vào một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi. Khi điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là bao nhiêu? A. 50Hz B. 60Hz C. 51 Hz D. 61Hz. 1 L R2 2πL C 2 = 25 6 61Hz . Chọn D. HD: Tần số f thay đổi để UCmax thì: fC = Bài 3: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1,59 (H), tụ điện có điện dung C = 31,8 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200 V. Điều chỉnh tần số f để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, thì giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? A. ULmax = 450V. B. 458,8V C. f = 400V. D. f = 200V. 2UL = 2 2 HD: Tần số f thay đổi để UCmax thì giá trị UCmax R 4LC - R C = 458,8 V. Chọn B. Bài 4: Cho mạch xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f 0,.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> f1, f2 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho URmax, ULmax, UCmax. Khi đó ta có Trang 11 f1 f 0 = f f2 0 A.. B. f0 = f1 + f2 . C. 1 f 02 = 2 4π LC (1) HD: Tần số f thay đổi để URmax thì: 1 1 2πC L R 2 C 2 (2) Tần số f thay đổi để ULmax thì: f1 =. f0 =. f1 f2. D.. f 02 =. f1 f2. 1 L R2 Tần số f thay đổi để UCmax thì: f2 = 2πL C 2 (3) 1 f1.f 2 = 2 4π LC (4) + Lấy (2) x (3) ta được: f1 f 0 = 2 f 0 = f1.f 2 hay f 0 f 2 + Từ (1) và (4) ta được: . Chọn A Bài 5: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1,59 (H), tụ điện có điện dung C = 31,8 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200 V. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì tần số f có giá trị là: A. f = 148,2 Hz. B. f = 21,34 Hz C. f = 44,696 Hz. D. f = 23,6 Hz. 1 1 2πC L R 2 C 2 = 23,6 Hz. Chọn D HD: Tần số f thay đổi để ULmax thì: f1 = Bài 6: Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC có R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1,59 (H), tụ điện có điện dung C = 31,8 (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có điện áp hiệu dụng là 200 V. Điều chỉnh tần số f để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị cực đại, thì giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? A. 450V. B. 458,8V C. 400V. D. 200V. 2UL = 2 2 HD: + Tần số f thay đổi để ULmax thì giá trị ULmax R 4LC - R C = 458,8 V. Chọn B. Bài 7: Mạch R1L1C1 có tần số góc cộng hưởng là 1, mạch R2L2C2 có tần số góc cộng hưởng là 2 (1= 2= ωo ). Nếu hai mạch mắc nối tiếp nhau thì tần số góc cộng hưởng ω là: A. 2 ωo HD: +. ω12 =. B. ωo. C. ωo /2. 1 1 ; ω22 = L1C1 L 2 C 2 . Mà  =  nên L C = L C (1) 1 2 1 1 2 2. 2 D. ω0.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C1.C 2 1 ω2 = LC + Khi hai mạch mắc nối tiếp thì L = L1+ L2 ; C = C1 + C2 thì C .C L C C + L 2 C1C2 ( 1 2 ) 1 1 2 C1 + C 2 + Mà LC = (L +L ) C1 +C 2 (2) 1. 2. . L1C1C2 + L1C1C1 L1C1 (C1 + C 2 )  L1C1 C1 + C2 C1 + C 2. + Từ (1) và (2) ta được LC = + Vậy: ω = 1 = ωo . Chọn B Bài 8: Hai mạch điện RLC không phân nhánh giống hệt nhau và đều có tần số cộng hưởng f. Nếu mắc nối tiếp 2 mạch đó lại với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch mới bằng 2 A. 2f B. f C. f/2 D. f HD: Tương tự bài 7: Chọn B Bài 9: (Trích Đề thi TSĐH 2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos(ωt) (với U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là Trang 12. 1 ω 0= (ω1 +ω2 ) 2 A.. B.. 1 1 1 1 = ( + ) ω20 2 ω21 ω22. 1 ω 20= (ω21 + ω22 ) 2. C.. U ω 1 C R 2 +(Lω1 -. HD:+ Ta có: U1C = U2C  2. . ω - ω  C R. . CR =2L- CLω + ω. 2 1. 2 2. 2. 2. 2. 2. D.. U 1 2 ) ω1C. 2 2 2 2 2 2 2 2 Cω 1R + CLω 1-1  =C ω 2R + CLω 2-1. . ω 0= √ω 1 . ω2. . 2. ω 2 C R 2 +(Lω2 -. =. 1 2 ) ω2 C 2.  ω -ω  C R =  CLω -1 -  CLω -1  2 1. 2 2. 2. 2. 2 2. 2 1. 2. =  CL(ω22 + ω12 )-2   CL(ω22 - ω12 )  2 2. 2 1. . . 2 Lω  +22 ω 12=. 2L- CR 2 C (1). 1 L R2 2L-CR 2 2 2 2Lω 0= L C 2  C + Khi UCmax thì (2) 1 ω02 = (ω12 +ω22 ) 2ω20 =(ω12 +ω22 ) 2 + So sánh (1) và (2) được  . Chọn B. Bài 10: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos(ωt) (với U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng một giá trị. Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là: ω0 =.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1 ω0 = (ω1 + ω2 ) 2 A. 1 1 1 1 = ( 2+ 2) 2 ω0 2 ω1 ω2. 1 ω02 = (ω12 + ω22 ) 2 B.. C.. ω0 = ω1.ω2. D.. HD: Khi  = 1 hoặc  = 2 thì UL là như nhau, đồng thời khi ω = ωO mà UL đạt giá trị lớn nhất 1 1 1  1  2+ 2 2 2ω ω 2  thì hệ thức liên hệ giữa ω1, ω2 và ω0 là: ωO =  1 . Chọn D BẢNG PHÂN BIỆT GIỮA BÀI TOÁN CỘNG HƯỞNG VÀ BÀI TOÁN CỰC TRỊ. Bài toán cộng hưởng Bài toán cực trị + Khi thay đổi C để UL hoặc UR đạt cực đại. + Khi thay đổi C để (UC , UR-C) đạt cực đại. + Khi thay đổi L để UC hoặc UR đạt cực đại + Khi thay đổi L để (UL , UR-L) đạt cực đại. + Khi thay đổi f để UR đạt cực đại. + Khi thay f đổi để (UL, UC) đạt cực đại.. IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI + Qua một thời gian khá dài( từ năm 2007 cho đến năm 2015 ), khi môn vật lý được chọn thi tốt nghiệp trung học phổ thông, Cao đẳng và Đại học dưới hình thức trắc nghiệm, thì những học sinh thuộc công thức để làm bài trắc nghiệm có kết quả rất khả quan cả về độ chính xác và thời gian phù hợp cho một câu trắc nghiệm. + Bỡi vậy qua đề tài trên (thể hiện qua sự phân loại dạng bài toán) cá nhân tôi đã giúp học sinh phân biệt dạng bài toán và nhớ công thức vận dụng để nhằm giải nhanh các bài toán trong thời kỳ hiện nay đó là giải bằng phương pháp trắc nghiệm . Với việc xác định nhanh dạng của bài toán là xem như đã thực hiện thành công 90% của công việc giải bài toán.. C. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT + Để nâng cao hiệu quả dạy và học không những đòi hỏi sự nỗ lực vươn lên không ngừng của mỗi học sinh mà còn phải có sự nghiên cứu tìm tòi học hỏi của mỗi giáo viên giảng dạy. + Phải có sự hợp tác toàn diện của các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn. Bởi vậy theo tôi, chúng ta nên chú trọng đến các buổi họp tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn để thảo luận đến các vấn đề đổi mới, các bài tập khó trong chương trình phổ thông hiện hành.. D. KẾT LUẬN + Qua thực tế giảng dạy theo đề tài, cho thấy việc các em học sinh lớp 12 sử dụng kiến thức trên đây để giải các câu hỏi trắc nghiệm định lượng về điện áp và cực trị điện áp cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp xuất hiện trong các đề thi tốt nghiệp và tuyển sinh Cao đẳng, Đại học môn vật lý cho kết quả rất khả quan. Trang 13 + Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận học sinh cho rằng rất khó nhớ. Để giải quyết vấn đề này tôi đã yêu cầu học sinh không cần phải học thuộc lòng các công thức này mà hãy tự giải nhiều bài tập tương tự đề ôn luyện. Trong quá trình giải nếu liên quan đến kiến thức nào thì cứ mở tài liệu ra xem phần đó, sau một thời gian sẽ tự khắc nhớ hết mà không cần sử dụng tài liệu nữa. + Từ kết quả trên cho thấy việc phân loại các dạng toán cho học sinh theo từng bài, từng chương là rất cần thiết, bên cạnh đó tạo cho học sinh có tính độc lập, suy luận, không trao đổi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> trong làm bài. Đó cũng là bước đầu giúp học sinh tự lực làm bài trong các kì thi tốt nghiệp phổ thông, Cao đẳng và Đại học. + Dù sao đi nữa tập tài liệu này cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân rất mong nhận được những nhận xét, góp ý của quí đồng nghiệp để xây dựng được một tập tài liệu hoàn hảo hơn. Xin chân thành cảm ơn.. E. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ DÙNG CHO LUYỆN TẬP THI TỐT NGHIỆP THPT, VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008 CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC. 2. PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN TRỌNG TÂM VẬT LÝ 12 CỦA THẠC SĨ MAI TRỌNG Ý NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2007 3. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12 CỦA TIẾN SĨ TRẦN NGỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2006. 4. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG MÔN VẬT LÍ CỦA NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC VÀ GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 1989. 5. GIỚI THIỆU ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG TOÀN QUỐC MÔN VẬT LÍ CỦA NGUYỄN QUANG HẬU, NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI 2005. 6. SÁCH BÀI TẬP VẬT LÍ 12 CỦA LƯƠNG DUYÊN BÌNH – TÔ GIANG VÀ NGÔ QUỐC QUYNH NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 2011. 7. CÁC BÀI TOÁN VẬT LÝ CHỌN LỌC(PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU)THPT- VŨ THANH KHIẾT- NXBGD 2003 8. 200 BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU – VŨ THANH KHIẾT-NXB TỔNG HỢP ĐỒNG NAI 2002 9. GIẢI TOÁN VẬT LÝ 12 TẬP 2(DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU) NXBGD 2004 10. CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU LUYỆN THI ĐẠI HỌC CỦA ĐẶNG VIỆT HÙNG.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×