Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.67 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường Tiểu học An Bình B</b>
KHBD mơn: TẬP ĐỌC
Bài: BÀ CHÁU (Tiết 1) ; PPCT: Tiết 31
Người dạy: Nguyễn Thị Thủy
Ngày dạy: 30/10/2015
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nghỉ hơi đúng sau dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc. Trả lời được câu
hỏi 1, 2, 3, 5.
- Giáo dục KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự cảm
thông. Giải quyết vấn đề.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Tranh minh hoạ trong bài.
- HS: Sách Tiếng việt (tập 1)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Ổn định: Hát</b>
<b>2. Bài cũ: </b>
Kiểm tra bài cũ:
- Tiết Tập đọc trước chúng ta học bài gì?
- Gọi HS đọc lại bài. Trả lời câu hỏi:
+ Bưu thiếp thứ nhất ai gửi cho ai? Gửi để
làm gì?
+ Bưu thiếp dùng để làm gì?
- NX, tuyên dương.
<b>3. Bài mới: </b>
Giới thiệu bài:
- YC HS quan sát tranh:
+ Tranh vẽ những gì?
+ Nét mặt của bà và cháu như thế nào?
- Trong tranh vẽ 1 người bà đã già, tóc bạc
phơ, ơm lấy 2 người cháu cịn nhỏ, phía sau
là căn nhà tranh đơn sơ. Tuy nghèo nhưng 3
bà cháu sống rất hạnh phúc. Chúng ta hãy
cùng tìm hiểu bài “Bà cháu” hôm nay để biết
thêm về câu chuyện đằng sau bức tranh cảm
- Bưu thiếp
- 2 HS lần lượt lên đọc bài và trả lời
câu hỏi.
+ BT thứ nhất là cháu gửi cho ông bà,
+ Bưu thiếp để báo tin, chúc mừng,
thăm hỏi.
+ Trong tranh vẽ bà và 2 người cháu.
+ Nét mặt bà hiền từ, hai người cháu
đang khóc
động này.
<i><b> Luyện đọc: </b></i>
<i><b>- GV đọc mẫu</b></i> :
Chú ý giọng đọc:
Giọng đọc chậm rãi, tình cảm.
Giọng cơ tiên hiền từ, dịu dàng. Giọng các
cháu tha thiết nhưng kiên quyết.
- Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu:
- YC HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang
GV theo dõi và giúp đỡ, uốn nắn những chỗ
HS còn lúng túng.
- GV cho HS phát hiện và hướng dẫn các từ
cần luyện phát âm.
<i><b>(vất vả, giàu sang, sung sướng, buồn bã,</b></i>
<i><b>phất, phút chốc, móm mém…</b></i>
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn chia đoạn.
- YC 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng:
<i>Đoạn 1: Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, / tuy</i>
<b>vất vả / nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm</b>
<b>ấm.//</b>
<i>Đoạn 2: Hạt đào vừa gieo xuống đã nảy</i>
<b>mầm, / ra lá, / đơm hoa, / kết bao nhiêu là</b>
<b>trái vàng, / trái bạc.//</b>
<i>Đoạn 4: </i>Bà hiện ra, / móm mém, / hiền từ, /
<b>dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào</b>
lòng.//
- YC HS đọc từng đoạn, trong từng đoạn, bật
từ ngữ cần giải nghĩa bằng cách đặt câu hỏi:
+ Đầm ấm là như thế nào?
+ Thế nào là màu nhiệm?
- GV chốt ý, mở rộng.
(GV có thể giải thích thêm: rau cháo nuôi
<i><b>nhau.)</b></i>
- YC 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần nữa.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- YC HS đọc theo nhóm 4 trong vịng 2 phút.
Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Mời 2 nhóm thi đọc (2-3 lượt thi)
- Mở sách Tiếng việt trang 86.
- Cả lớp cùng lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài.
- HS luyện đọc cá nhân – Đồng thanh
theo hướng dẫn.
- Bài chia làm 4 đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc câu cá nhân, đồng
thanh theo hướng dẫn.
- 4 HS đọc các đoạn.
- HS đọc chú giải trong SGK.
=> 2 HS đặt câu với từ đầm ấm.
- Từng nhóm làm việc với nhau.
Từng em đọc, các em khác cùng lắng
- GV nhận xét và bình chọn cá nhân và nhóm
đọc tốt nhất.
- YC 1 HS đọc lại tồn bài.
<b>4. Củng cố:</b>
- Chúng ta vừa học bài gì?
- Giáo dục về lịng u thương, kính trọng
ơng bà. Để ông bà vui, các em phải làm thế
nào?
- GV chốt lại nội dung.
<b>5. Dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2: Tìm hiểu bài
lớp.
- Các nhóm khác lắng nghe.
- 1 HS khá, giỏi đọc.
- Bà cháu
- HS lắng nghe, đóng góp ý kiến.