Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

tiết 31 + 32: Tập đọc: BÀ CHÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.71 KB, 44 trang )

Tuần 20 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ năm, ngày 14 tháng 1 năm 2010
Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi sáng )
Tiết 1 Thể dục
Ôn đội hình đội ngũ
I- Mục tiêu:
+ KT: HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, ôn động tác đi đều 1 - 4
hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng.
+ KN: Rèn kỹ năngthực hiện các động tác tơng đối đúng và đẹp.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và ý thức rèn luyện sức khoẻ.
II- Địa điểm phơng tiện.
- HS tập tại sân trờng, chuẩn bị còi và kẻ sân.
III- Hoạt động dạy học:
1- Phần mở đầu: 5-6 phút
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- GV yêu cầu khởi động.
2- Phần cơ bản: 20-25 phút
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số.
- GV điều khiển HS tập lần 1 - 2.
- Yêu cầu cán sự cho tập.
- GV quan sát, sửa cho HS.
- GV chia tổ cho HS tập.
- GV đến từng tổ để sửa cho HS.
+ Ôn đi đều theo 1 - 4 hàng dọc theo
vạch kẻ thẳng.
- GV yêu cầu HS thay nhau chỉ huy.
- GV quan sát và sửa cho HS đi đúng nhịp.
- HS theo dõi GV phổ biến.
- HS đứng tại chỗ xoay các khớp, vừa
đếm to theo nhịp.


- HS chạy chậm 1 vòng quanh sân tập.
- HS tập theo sự điều khiển của GV.
- HS tập lại nhiều lần.
- 4 tổ về vị thí tập lại.
- HS tập theo đơn vị tổ, đi đúng theo vạch
kẻ thẳng, đúng nhịp, nhẹ nhàng.
3- Phần kết thúc: 5 phút
- GV cho HS đi đều theo nhịp và hát
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về tập lại cho nhớ.
Tiết 2 Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10.000. Viết bốn số theo thứ tự
từ bé đến lớn, ngợc lại. Thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn, xác định trung điểm của
đoạn thẳn.
+ KN: Rèn kỹ năng về cách so sánh số, thứ tự các số và cách xác định trung
điểm của đoạn thẳng
+ TĐ: Giáo dục tính cẩn thận và lòng ham mê học Toán.
ii- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nêu cách so sánh các số sau:
4200...999; 1450....1451; 2375...2385
B- Bài mới: 30 phút - GV giới thiệu bài
+ HD làm bài tập
- 1- Bài tập 1(101) :
- HS đọc yêu cầu,GV cho
- HS làm vở nháp phần a
- GV cùng HS chữa bài: HS yếu.
- GV cho HS làm bài phần b : HS TB chữa
- Củng cố : GV khắc sâu so sánh số có 4 chữ số, so sánh bảng đơn vị đo

khối lợng, độ dài, thời gian.
2- Bài tập 2,3 (101)
- GV cho HS làm vở: chấm bài cả lớp , nhận xét, cho HS chữa .
Củng cố: so sánh các số có 3,4 chữ số.
4- Bài tập 4 (101) : Tổ chức trò chơi theo 2 nhóm : Nối số theo vạch.
Gv nêu luật chơi HD phần a,b
? Đoạn thẳng AB đợc chia làm mấy phần bằng nhau? Có mấy vạch chia?
? Từ A đến số nào thì bằng từ số đó đến đoạn B?
Vậy trung điểm đoạn thẳng AB ứng với số nào?
Củng cố: khắc sâu trung điểm đoạn thẳng.
iii- dặn dò: 3 phút
- GV nhận xét tiết học
- Về xem lại bài
-----------------------------------------------------
Tiết 3 Ngoại ngữ
( Đ/C Trang dạy )
Tiết 4 Tập viết
Ôn chữ hoa N
I- Mục tiêu:.
+ KT: Củng cố lại cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng.
+ KN: Rèn cách viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ và viết câu
tục ngữ: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng / Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức luyện viết đẹp
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa N
- Vở tập viết lớp 3
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tuần 19.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.

2- Hớng dẫn HS viết bảng con: 10 phút
a. Luyện viết chữ viết hoa:
- HD tìm các chữ viết hoa trong bài
- GV cho treo chữ mẫu
- GV yêu cầu nêu cấu tạo chữ N
- GV viết mẫu chữ N trên bảng
- GV cho HS nêu lại cách viết
- HD viết bảng con: Ng, T, V
- GV cùng HS nhận xét
b. Luyện viết từ ứng dụng
? Em biết gì về Nguyễn Văn Trỗi?
- GV bổ sung thêm
- HD viết bảng con
c. Luyện viết câu ứng dụng
- GV giiúp HS hiểu đợc câu tục ngữ
đó
- HD viết bảng con
- GV cùng HS nhận xét
1- Hớng dẫn viết vở: 20 phút
- HS nghe
- N, V, T
- HS quan sát chữ mẫu trên bảng
- 2 HS nhắc lại
- HS quan sát cách viết
- 2 HS nêu cách viết
- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết
- 1 HS đọc từ ứng dụng
- 2 HS nhắc
- HS viết từng chữ
- 1 HS đọc câu

- HS viết: Nguyễn, Nhiễu
- GV nêu yêu cầu
- GV cho HS viết vào vở tập viết
- GV quan sát, nhắc nhở HS
2- GV thu chấm, chữa bài:
- Chấm bài cả lớp , nhận xét
- HS theo dõi
- HS viết bài
III- Củng cố dặn dò: 2 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS viết xấu về luyện viết đẹp ở vở trắng.
------------------------------------------
Tuần 21 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2010
Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi sáng )
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có bốn chữ số ( HS yếu cộng có nhớ
không liên tiếp ), giải toán có lời văn có hai phép tính.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS làm nháp, bảng lớp: 1825 + 356 405 + 4123
Củng cố cách đặt tính và cách cộng
2. Luyện tập: 23 phút
Bài tập số 1,2 : Cho HS tính nhẩm theo mẫu.

. Củng cố cách nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
Bài tập số 2: 1 HS đọc yêu cầu HS làm vở, bảng phụ
GV thu bài chấm cả lớp
HS chữa, củng cố về thực hiện phép cộng các số có bốn chữ số kết quả có nhớ
không liên tiếp.
Bài tập số 3: 1 Hs đọc yêu cầu , GV gợi ý cho HS yếu cách giải.
HS làm vở, bảng phụ
HS chữa, củng cố cho HS giải bài toán vận dụng giải toán có lời văn bằng 2
phép tính
3. Củng cố: 7 phút
Bài tập số 4: Thi giải toán nhanh - HS yếu, TB
Cho HS khá giỏi nêu phép tính cộng tròn chục, HS TB, yếu nhẩm kết quả.
Tiết 3, 4 : Tập đọc - Kể chuyện
Ông tổ nghề thêu
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
- Rèn kỹ năng đọc đúng các từ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, năn, chè lam ..
-Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó nh: đi sứ, lọng bức tranh, chè lam,
nhập tâm,bình an vô sự
- Hiểu ý nghĩa cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái
thông minh, ham học hỏi , giàu trí sáng tạo và ghi nhớ nhập tâm đã học đợc nghề thêu
của ngời Trung Quốc, và dạy lại cho dân ta.
B- Kể chuyện
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại từng đoạn và toàn bộ câu câu chuyện theo gợi ý. Kể tự
nhiên đối với HS giỏi, kể đợc 1-2 đoạn đối với HS TB, yếu.
- Rèn kỹ năng nghe.
II- Đồ dùng dạy học : HS quyển truyện tranh.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Các hoạt động dạy- học
Tập đọc:50 phút

A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Kiểm tra 3 HS đọc bài Trên đờng mòn Hồ Chí Minh và hỏi nội dung
B- Dạy bài mới:
1 - GV giới thiệu bài: 2 phút- Giới thiệu chủ điểm Sáng tạo
2 - Luyện đọc: 20 phút
a, GV đọc toàn bài: Giọng chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng ở những
từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung,tài trí của Trần Quốc khái trớc thử thách của vua
Trung Quốc
b, GV hớng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ:
- HS đọc nối tiếp 2 câu 1 lợt
- HS đọc nối tiếp đoạn : 4 HS yếu đọc trớc GV sửa cho HS , HS TB và khá đọc
Chú ý cách đọc ở từng đoạn.
Kết hợp giải nghĩa các từ sau : đi sứ, lọng bức tranh, chè lam, nhập tâm,bình an vô
sự
- HS đọc đoạn theo nhóm . 2 HS đọc nối tiếp đoạn.
3 - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài: 8 -10 phút
1 HS đọc to từng đoạn, HS khác đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn, GV
giải thích mở rộng thêm.
Đoạn 1: Hồi nhỏ, Trần Quốc Khải ham học nh thế nào?
- Nhờ ham học Trần Quốc Khải đã thành đạt nh thế nào?
Đoạn 2: Khi Trần Quốc Khải đi sứ ở Trung Quốc , Vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách
gì để thử tài sứ thần ở VN ?
Đoạn 3,4 : ở trên lầu cao Trần Quốc Khải đã làm gì để sống?
- Trần Quốc Khải đã làm gì để không bỏ phí thời gian?
- Trần Quốc Khải đã làm gì để xuống đất bình an vô sự?
- Vì sao Trần Quốc Khải đợc suy tôn là ông tổ của nghề thêu?
- Nội dung câu truyện nói gì? ( Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi ,
giàu trí sáng tạo và ghi nhớ nhập tâm đã học đợc nghề thêu của ngời Trung Quốc, và
dạy lại cho dân ta.)
4 -Luyện đọc lại: 10-13 phút

Cho HS đọc diễn cảm đoạn 3,4 , thi đọc đoạn 3, GV và HS bình chọn bạn đọc tốt
nhất.
Kể chuyện : 20-25 phút
1- GV nêu nhiệm vụ : 3 phút
HD học sinh đặt tên từng đoạn cuỉa câu truyện, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2- Hớng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện : 15-17 phút
- Một HS khá kể mẫu đoạn 1
- HS kể theo cặp
- Một học sinh kể lại 1 đoạn của câu truyện.
- Đặt tên cho từng đoạn của câu truyện.
- 2 HS yếu kể, 3 HS khá giỏi kể. 1 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện
GV, HS nhận xét động viên
C - Củng cố, dặn dò : 5 phút
- GV yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện .
- GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời khác nghe.
- Đọc trớc bài " Bàn tay cô giáo"
Tuần 22 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010
Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi sáng )
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố về tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.
- Củng cố kỹ năng xem lịch ( nhất là HS yếu )
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2010
- Một tờ lịch năm 2010.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV treo tờ lịch tháng 1 năm 2010 cho HS lên xem thứ,
ngày theo yêu cầu của GV.
2. Luyện tập: 23 phút
- Bài tập số ,2 : GV treo Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2010
Gọi HS lên hỏi theo nội dung bài tập số 1( tập trung HS TB, yếu)
. Củng cố cách xem lịch
Bài tập số 3: 1 HS đọc yêu cầu HS làm vở, bảng phụ
GV thu bài chấm cả lớp
HS chữa, củng cố về cách xem số ngày trong từng tháng.
Bài tập số 4: HS đọc yêu cầu , GV gợi ý cho HS cách giải
HS làm nhóm bảng phụ
HS chữa, củng cố cho HS muốn tính đợc phải biết tháng 8 có bao nhiêu ngày
sau đó tính dần
- Liên hệ : Thời gian tuần đang học .
3. Củng cố: 5 phút
Trò chơi: Đố bạn- 1 HS chỉ ngày, 1 HS tìm thứ, tháng, hoặc ngợc lại
Liên hệ: cách xem lịch ở các cách trình bày khác nhau.
Tiết 3, 4 : Tập đọc - Kể chuyện
Nhà bác học và cụ già
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
- Rèn kỹ năng đọc đúng các từ: Ê- đi xơn;khắp nơi, loé lên , nảy ra
- Biết phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật
-Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó nh: nhà bác học , cời móm mém
- Hiểu ý nghĩa cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-
đi xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con ngời.
B- Kể chuyện
- Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu truyện theo cách phân vai ( ngời
dẫn truyện, Ê- đi xơn, bà cụ ) . Kể tự nhiên đối với HS giỏi, kể đợc 1-2 đoạn đối với
HS TB, yếu.

- Rèn kỹ năng nghe.
II- Đồ dùng dạy học : HS quyển truyện tranh.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc đoạn 3
III- Các hoạt động dạy- học
Tập đọc:50 phút
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Kiểm tra 3 HS đọc bài Bàn tay cô giáo và hỏi nội dung
B- Dạy bài mới:
1 - GV giới thiệu bài: 2 phút
2 - Luyện đọc: 20 phút
a, GV đọc toàn bài: Thể hiện rõ giọng đọc từng nhân vật
b, GV hớng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ:
- HS đọc nối tiếp 2 câu 1 lợt
- HS đọc nối tiếp đoạn : 4 HS yếu đọc trớc GV sửa cho HS , HS TB và khá đọc,nhất
là một số từ khó nh : Ê- đi xơn;khắp nơi, loé lên , nảy ra
Chú ý cách đọc ở từng đoạn. Cách đọc đúng đoạn 3
Kết hợp giải nghĩa các từ sau : nhà bác học , cời móm mém
- HS đọc đoạn theo nhóm . 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
3 - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài: 8 -10 phút
1 HS đọc to từng đoạn, HS khác đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn, GV
giải thích mở rộng thêm.
Đoạn 1: Nói những điều em biết về Ê- đi xơn ?
- Câu chuyện giữa Ê- đi xơn và bà cụ xảy ra lúc nào ?
Đoạn 2,3 : Bà cụ mong muốn điều gì ?
+Vì sao cụ mong muốn chiếc xe không cần ngựa kéo?
+ Mong muốn của cụ gợi cho Ê- đi xơn ý nghĩ gì ?
Đoạn 4 : Nhờ đâu mong ớc củ bà cụ đợc thực hiện ?
+ Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con ngời ?
- Nội dung câu truyện nói gì? ( Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi xơn rất giàu sáng
kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con ngời.)

4 -Luyện đọc lại: 10-13 phút
GV đọc mẫu lại đoạn 3
Cho HS thi đọc đoạn 3, GV và HS bình chọn bạn đọc tốt nhất. 3 HS đọc phân vai
Kể chuyện : 20-25 phút
1- GV nêu nhiệm vụ : 3 phút
Gv nêu yêu cầu
2- Hớng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện : 15-17 phút
- Một HS khá kể mẫu đoạn 1
- Cho HS hình thành nhóm và phân vai
- Các nhóm thi kể theo phân vai.
GV, HS nhận xét động viên
- Liên hệ: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
C - Củng cố, dặn dò : 5 phút
- GV yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện .
- GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời khác nghe.
- Đọc trớc bài " Cái cầu"
Tuần 23 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ hai, ngày 1 tháng 2 năm 2010
Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi sáng )
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( tiếp theo)
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép nhân ( có nhớ hai lần không liền nhau )
- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV gọi 3 HS lên làm 3 phép tính nhân:

124 x 5 245 x 3 402 x 5
2. Bài mới: 10 phút
Cho HS thực hiện vào nháp 1426 x 3, bảng lớp
HS nêu cách thực hiện
- GV củng cố lại cách thực hiện phép nhân ( có nhớ hai lần không liền
nhau )
3. Luyện tập: 20 phút
- Bài tập số 1,2: HS làm vở, HS khá làm xong trình bày bảng phụ
- Chấm bài tập trung HS TB, yếu)
- Củng cố cách đặt tính và cách tính khi thực hiện phép nhân.
Bài tập số 3: 1 HS đọc yêu cầu HS làm vở, bảng phụ
GV thu bài chấm cả lớp
HS chữa, củng cố về giải toán có vận dụng phép tính nhân
Bài tập số 4: HS đọc yêu cầu , GV gợi ý cho HS cách giải
HS làm nhóm bảng phụ
HS chữa, củng cố cho HS tính chu vi hình vuông , nhất là HS yếu
3. Củng cố: 5 phút
Giao bài tập cho HS:
1245 x 3 2546 x 6 5023 x 2
Tiết 3, 4 : Tập đọc - Kể chuyện
Nhà ảo thuật
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
- Rèn kỹ năng đọc đúng các từ: nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, chứng kiến, nắp lọ
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4, từ tốn ở đoạn 1,2,3
-Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ khó nh: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến,
thán phục, đại tài.
- Hiểu ý nghĩa cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: B- Kể chuyện
- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ , Hs kể lại đợc câu truyện .Kể
tự nhiên đối với HS giỏi, kể đợc 1-2 đoạn đối với HS TB, yếu.

- Rèn kỹ năng nghe.
II- Đồ dùng dạy học : HS quyển truyện tranh.
- Tranh SGK
III- Các hoạt động dạy- học
Tập đọc:50 phút
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Kiểm tra 3 HS đọc bài Cái cầu và hỏi nội dung
B- Dạy bài mới:
1 - GV giới thiệu bài: 2 phút
2 - Luyện đọc: 20 phút
a, GV đọc toàn bài: Thể hiện rõ giọng đọc phù hợp với trạng thái bất
ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4, từ tốn ở đoạn 1,2,3
b, GV hớng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ:
- HS đọc nối tiếp 2 câu 1 lợt
- HS đọc nối tiếp đoạn : 4 HS yếu đọc trớc GV sửa cho HS , HS TB và khá đọc,nhất
là một số từ khó nh : nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, chứng kiến, nắp lọ
Chú ý cách đọc ở từng đoạn. Cách đọc đúng đoạn 3
Kết hợp giải nghĩa các từ sau : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
HS giỏi đặt câu với một số từ.
- HS đọc đoạn theo nhóm . 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
3 - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài: 8 -10 phút
1 HS đọc to từng đoạn, HS khác đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn, GV
giải thích mở rộng thêm.
Đoạn 1: Vì sao chị em Xô- phi không đi xem ảo thuật ?
Đoạn 2 : Hai chị em Xô- phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật nh thế nào?
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
Đoạn 3, 4 : Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô -phi và Mác?
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi ngời uống trà ?
+Theo em, chị em Xô- phi đã đợc xem ảo thuật cha?
- Nội dung câu truyện nói gì? (Ca ngợi hai chị em Xô- phi là những em bé ngoan, sẵn

sàng giúp đỡ ngời khác. Chú lý là ngời tài ba, nhân hậu , rất yêu quý trẻ em.)
4 -Luyện đọc lại: 10-13 phút
GV đọc mẫu lại đoạn 3
Cho HS thi đọc đoạn 3, GV và HS bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Kể chuyện : 20-25 phút
1- GV nêu nhiệm vụ : 3 phút
Gv nêu yêu cầu : Dự vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn câu truyện, kể lại câu
truyện.
2- Hớng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh : 15-17 phút
- Một HS khá kể mẫu đoạn 1
- HS kể theo cặp
- Một học sinh kể lại 1 đoạn của câu truyện.
- Đặt tên cho từng đoạn của câu truyện.
- 2 HS yếu kể, 3 HS khá giỏi kể. 1 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện
GV, HS nhận xét động viên
- Liên hệ: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
C - Củng cố, dặn dò : 5 phút
- GV yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện .
- GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời khác nghe.
- Đọc trớc bài " Chơng trình xiếc đặc sắc"
Tuần 24 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ hai, ngày 8 tháng 2 năm 2010
Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi sáng )
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia, trờng hợp thơng có chữ số 0 và
giải toán có một , hai phép tính

- Vận dụng vào giải toán có lời văn
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Gv: 4 bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) GV gọi 1 HS lên làm phép tính chia, lớp làm nháp:
1604 : 4
- GV cho Hs chữa , nhận xét, củng cố thơng có chữ số 0
2. Luyện tập: (30 phút)
- Bài tập số 1: HS làm vở, HS khá làm xong trình bày bảng phụ
- Chấm bài tập trung HS TB, yếu)
- Củng cố : Từ lần chia thứ hai , nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải
viết 0 ở thơng thì mới thực hiện.
Bài tập số 2: 1 HS đọc yêu cầu, HS nhắc lại cách tìm một số trong một tích
HS làm vở mỗi nhóm 1 phần
- HS chữa ở bảng lớp.
HS chữa, củng cố về giải toán tìm x tìm một số trong một tích
Bài tập số 3: HS làm vở Chấm bài cả lớp
- 1 HS trung bình chữa bảng lớp.
- Củng cố giái toán có lời văn thực hiện phép chia thơng có chữ số 0
Bài tập số 4: HS đọc yêu cầu , thi nhẩm nhanh, 3 HS yếu thi
Củng cố nhẩm phép chia số tròn nghìn.
3. Củng cố:( 2 phút)
Giao bài tập cho HS: Về bài tập số 1 phần luyện tập chung ( trang120 )

Tiết 3, 4 : Tập đọc - Kể chuyện
Đối đáp với vua
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
- Rèn kỹ năng đọc đúng các từ: ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo
nẻo, chang chang

- Hiểu ý nghĩa cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông
minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.
B - Kể chuyện
- Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự câu truyện, dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại đợc câu truyện. Kể tự nhiên đối với HS giỏi, kể đợc 1-2 đoạn đối với HS
TB, yếu.
- Rèn kỹ năng nghe, nhận xét giọng kể của bạn
II- Đồ dùng dạy học : HS quyển truyện tranh.
- GV: Tranh SGK
III- Các hoạt động dạy- học
Tập đọc:50 phút
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Kiểm tra 3 HS đọc bài Tiếng đàn và hỏi nội dung
B- Dạy bài mới:
1 - GV giới thiệu bài: 2 phút
2 - Luyện đọc: 20 phút
a, GV đọc toàn bài: Thể hiện đoạn 1: trang nghiêm, đoạn 2: tinh ngịch, đoạn 3: hồi
hộp, đoạn 4: đọc với cảm xúc ca ngợi, khâm phục.
b, GV hớng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ:
- HS đọc nối tiếp 2 câu 1 lợt
- HS đọc nối tiếp đoạn : 4 HS yếu đọc trớc GV sửa cho HS , HS TB và khá đọc,nhất
là một số từ khó nh : ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo nẻo, chang
chang
Chú ý cách đọc ở từng đoạn. Cách đọc đúng đoạn 3
- HS đọc đoạn theo nhóm . 4 HS đọc nối tiếp đoạn.
3 - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài: 8 -10 phút
1 HS đọc to từng đoạn, HS khác đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn, GV
giải thích mở rộng thêm.
Đoạn 1: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
Đoạn 2 : Cậu bé Cao bá Quát có mong muốn gì? Cởu đã làm gì để thực hiện mong

muốn đó ?
Đoạn 3, 4 : Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra vế đối thế nào ?
+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?
- Nội dung câu truyện nói gì?(Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản
lĩnh từ nhỏ, đó là bộc lộ tài năng xuất sắc và tính khẳng khái tự tin.)

4 -Luyện đọc lại: 10-13 phút
GV đọc mẫu lại đoạn 3
Cho HS thi đọc đoạn 3, GV và HS bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Kể chuyện : 20-25 phút
1- GV nêu nhiệm vụ : 3 phút
GV nêu yêu cầu : Sắp xếp tranh theo đúng thứ tự câu truyện, dựa vào trí nhớ và
tranh kể lại đợc câu truyện .
2- Hớng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh : 15-17 phút
- HS quan sát tranh đã đánh số , viết ra nháp trình tự đúng 4 bức tranh đúng là: 3
1 2 - 4
- Một HS khá kể mẫu đoạn 1
- HS kể theo cặp
- Một học sinh kể lại 1 đoạn của câu truyện.
- Đặt tên cho từng đoạn của câu truyện.
- 2 HS yếu kể, 3 HS khá giỏi kể. 1 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện
GV, HS nhận xét động viên
- Liên hệ: HS khá , giỏi tìm các câu tực ngữ có vế đối.
C - Củng cố, dặn dò : 5 phút
- GV yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện .
- GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời khác nghe.
- Đọc trớc bài " Tiếng đàn"
Tuần 24 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2010

Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi sáng )
Tiết 1:
Thể dục
Nhảy dây kiểu chụm 2 chân - Trò chơi: Ném trúng đích
I- Mục tiêu:
+ KT: Ôn nhẩy dây kiểu chụm hai chân và trò chơi: Ném trúng đích..
+ KN: Rèn kỹ năng thực hiện các động tác tơng đối chính xác; biết cách chơi và
chơi trò chơi tơng đối chủ động.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Địa điểm, phơng tiện.
- HS tập tại sân trờng.
- GV : Chuẩn bị còi, HS : dây và bóng.
III- Hoạt động dạy học.
1- Phần mở đầu: 5 phút
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Yêu cầu khởi động.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2- Phần cơ bản: 25 phút
a- Ôn nhảy dây:
- GV chia HS thành 4 tổ tập lại.
- GV sửa cho HS.
- GV cho các tổ thi.
- GV cùng HS chọn ngời nhảy tốt nhất.
b- Chơi trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi.
- GV giải thích cách chơi và làm mẫu.
- GV cho HS làm thử tay không.
- Chia thành 4 tổ và tập lại.
- Các tổ tự chơi.
- Các tổ thi đua với nhau.

3- Phần kết thúc: 5 phút
- GV cho HS đi thờng theo nhịp vừa đi vừa hát.
- GV hệ thống bài tập.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2: Toán
Làm quen với các chữ số la mã
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS bớc đầu làm quen với các chữ số La Mã.
+ KN: Nhận biết một vài số viết bằng chữ số la mã nh các số từ số 1 đến số 12;
xem đợc đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về thế kỷ.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, thích học toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV : Mặt đồng hồ loại to số ghi bằng chữ số La Mã.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Gọi HS nêu lại cách làm bài 3 tiết trớc.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thờng gặp: 13 phút
- GV cho HS quan sát mặt đồng hồ.
- Đồng hồ đang chỉ mấy giờ.
- GV giới thiệu đây là các số ghi bằng chữ số La Mã.
- GV giới thiệu các chữ số thờng dùng: I, V, X.
- GV ghi bảng: I và nói đây là số 1 đọc là một.
- Tơng tự V (năm); X (mời).
- GV giới thiệu cách đọc các số La Mã từ 1 - 12.
- GV giới thiệu cách viết đọc: I, II, II, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI XII.
3- Thực hành: 20 phút
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc lại.( HS yếu )
* Bài tập 2:

- Cho HS tập xem đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã.
* Bài tập 3:
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV chấm cho HS
* Bài tập 4:
- GV đọc cho HS viết vào nháp các chữ số La Mã từ I - XII.
III- Củng cố dặn dò: 3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách đọc các chữ số La Mã từ I - XII và XXI, XXII
Tiết 3: Ngoại ngữ ( Đ/C Trang dạy )
Tiết 4: Tập viết
Ôn chữ hoa R
I- Mục tiêu:.
+ KT: Viết hoa chữ cái R đúng cỡ chữ, đúng mẫu.
+ KN: Viết đẹp, đúng cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa R, tên riêng.
- Câu ứng dụng viết trên bảng lớp.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: 5 phút Chấm bài về nhà, 1 HS đọc thuộc câu ứng dụng
tiết trớc
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS nghe.
2- Hớng dẫn HS viết chữ hoa: GV treo chữ mẫu, HS quan sát: 10 phút
- Gọi HS tìm chữ viết hoa.
- Cho HS viết bảng con.
- GV sửa lại cho HS.
- Nêu cách viết chữ cái hoa R.
- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS viết lại chữ cái viết hoa: P, R, B.
3- Hớng dẫn viết từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Giới thiệu viết từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Phan Giang là thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
- HD quan sát, nhận xét: GV treo tên riêng.
- Nhận xét chiều cao các chữ cái.
- HD viết bảng: Phan Giang.
- Cho HS viết từ: Rủ, Bây.
- GV quan sát, sửa cho HS.
- HD viết vở tập viết.
- Cho HS xem bài mẫu trong vở.
- Hớng dẫn cách viết.
* Cho HS viết bài: 20 phút
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
- GV thu chấm bài và nhận xét.
IV- Củng cố dặn dò: 5 phút
- GV nhận xét tiết học và chữ viết của HS.
Tuần 25 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ hai, ngày 1 tháng 3 năm 2010
Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi sáng )
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Thực hành xem đồng hồ ( tiếp theo )
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
+Tiếp tục củng cố biểu tợng về thời gian, cách xem đồng hồ.
+ Rèn kỹ năng xem đồng hồ đúng và nhanh chính xác đến từng phút , có
hiểu biết về thời gian làm các công việc hàng ngày.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, biết quý thời gian.
II- Đồ dùng dạy học:

- GV : Mặt đồng hồ điện tử .
III- Hoạt động dạy học.
1- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Gọi HS làm bài 2.
2- Hớng dẫn làm bài tập. (30 phút)
* Bài tập 1: Cho HS quan sát tranh SGK.
- HS quan sát kỹ từng phần, đọc yêu cầu và nêu .GV làm mẫu phần a.
- HD, HS trả lời từng câu.
- 2 HS khá , giỏi mô tả lại một ngày hoạt động của An
- Củng cố cách xem đồng hồ
* Bài tập 2: - Gv cho HS quan sát mặt đồng hồ điện tử .
GV vẽ nội dung bài tập lên bảng
Trò chơi, thi nối nhanh hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian
- GV cho HS quan sát đồng hồ điện tử SGK. Tự nối ở trong SGK hai nhóm lên
bảng thi nối.
Củng cố cách xem giờ đồng hồ có số La Mã
* Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu , làm nháp, bảng phụ, chữa
GV củng cố cho HS cách xác định thời gian diễn ra các công việc.
IV- Củng cố dặn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách xem đồng hồ.
Tiết 3, 4 : Tập đọc - Kể chuyện
Hội vật
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
+ KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài.
+ KN: Đọc đúng các từ ngữ rễ lẫn: Nổi lên, nớc chảy, ...
- Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, giữa các cụm từ; biết thay đổi giọng đọc.
- Hiểu đợc từ ngữ mới : tứ xứ, sới vật, khôn lờng, keo vật, khố.
Hiểu nội dung bài: Cuộc thi hấp dẫn giữa hai đô vật và các tính khác nhâu của đô vật

già và đô vật trẻ.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
B- Kể chuyện:
+ KT: Kể từng đoạn chuyện trớc lớp.
+ KN: Rèn kỹ năng kể đúng, tự nhiên, biết kết hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức khi tham dự các lễ hội.
II- Đồ dùng dạy học.
HS: - Tranh minh hoạ SGK.
GV: - Bảng phụ chép đoạn 5 cần ngắt nhịp đúng
III- Hoạt động dạy học.
Tập Đọc
A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS đọc bài: Tiếng đàn, nêu nội dung bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: : (2 phút) bằng tranh minh hoạ.
2- Luyện đọc: : (20 phút)
- GV đọc mẫu bài.
- HD đọc nối câu:- Rèn đọc các từ, tiếng khó phát âm.
- HD đọc đoạn.
* Đoạn 1: Nêu cách đọc ngắt nghỉ dấu câu.
* Đoạn 2: giọng đọc thế nào ?
* Đoạn 3: Khi đọc cần chú ý dấu câu nào ?
* Đoạn 4: giọng đọc thế nào ?
* Đoạn 5: Giọng dọc đoạn 5 khác gì đoạn 4 ?.
- GV treo bảng phụ chép đoạn 5 .HD học sinh đọc đúng
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
3- Tìm hiểu bài: : (8-10 phút)
- Gọi HS đọc cả bài.- GV nêu câu hỏi 1 để HS trả lời.
- Gọi HS đọc đoạn 2.- GV nêu câu hỏi 2.
- Khi ngời xem chán cách vật của ông Ngũ thì có chuyện gì xẩy ra ?
- GV nêu câu hỏi 3 SGK.

- Gọi HS đọc đoạn 4.
- Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng Quắn Đen nh thế nào ?
- GV nêu câu hỏi 4 SGK.
4 -Luyện đọc lại: 10-13 phút
GV đọc mẫu lại đoạn 2,5
Cho HS thi đọc đoạn 5, GV và HS bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Kể chuyện : 20-25 phút
1- GV nêu nhiệm vụ : 3 phút
Gv nêu yêu cầu : Dự vào trí nhớ và gợi ý, kể lại câu truyện.
2- Hớng dẫn HS kể theo gợi ý : 15-17 phút
- 1 HS đọc 5 gợi ý
- Một HS khá kể mẫu đoạn 1
- HS kể theo cặp
- Mỗi học sinh kể lại 1 đoạn của câu truyện: HS yếu
- Đặt tên cho từng đoạn của câu truyện.
- 3 HS khá giỏi kể. 1 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện
GV, HS nhận xét động viên
C - Củng cố, dặn dò : 2 phút
- GV yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện .
- GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời khác nghe.
- Đọc trớc bài " Hội đua voi ở Tây Nguyên "
Tuần 26 Thiết kế giáo án lớp 3
Thứ hai, ngày 8 tháng 3 năm 2010
Dạy thay Đ/c Hiền lớp 3A ( buổi sáng )
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
+ KT: Củng cố về nhận biết cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.

+ KN: Rèn kỹ năng cộng trừ trên các số đơn vị là đồng; biết giải các bài toán liên
quan đến tiền tệ.
+ TĐ: Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập và ý thức tiết kiệm.
II- Đồ dùng dạy học:
GV : Các tờ giấy bạc loại 2000, 5000, 10 000.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 2 HS chữa bài 2 tiết trớc.
B- Bài mới:
1- Giới thiêu bài: (2 phút)
2- Thực hành: (30 phút)
* Bài tập 1 (132):
- Cho HS quan sát SGK.
- Làm thế nào để biết số tiền của ví nào nhiều nhất ?
- Yêu cầu HS làm nháp: cộng giá trị tiền của các ví và so sánh.
- GV chữa bài, kết luận : ví c có nhiều tiền nhất
* Bài tập 2 (132): HS đọc yêu cầu. Thc hiện nhóm 2 em , Làm thế nào để lấy ra đợc
số tiền đó.
Thi xem nhóm nào có nhiều cách nhất, đại diện cách nhóm trình bày.
Củng cố cách cộng nhẩm nhanh số tiền cần lấy.
* Bài tập 3 (132): Trò chơi thi tính nhanh: chọn những đồ vật cần mua ứng với số tiền
cần có theo phần a,b.
- Cho HS quan sát hình trong SGK.
- GV cho HS tự giải cá nhân
- GV cùng cả lớp chữa bài. KK học sinh giải bằng nhiều cách khác nhau
* Bài tập 4:
- GV hớng dẫn HS phân tích đề bài.
- HD giải vở GV chấm bài cả lớp
- 1 HS lên chữa.
- Củng cố kỹ năng cộng, trừ tiền khi cần mua bán.
IV- Củng cố dặn dò: (2 phút)

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS nhớ các loại giấy bạc đã học.
Tiết 3, 4 : Tập đọc - Kể chuyện
Sự tích lễ hội chử đồng tử
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc:
+ KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài. Nhất là HS yếu
+ KN: Đọc đúng các từ ngữ rễ lẫn: du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời
Hiểu nội dung bài: Chử Dồng Tử là ngời có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân.
Nhân dân kính yêu, .
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử.
B- Kể chuyện:
+ KT: Kể từng đoạn chuyện trớc lớp.HS giỏi có kỹ năng khái quát theo tranh minh
hoạ.
+ KN: Rèn kỹ năng kể đúng, tự nhiên, biết kết hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức khi tham dự các lễ hội.
II- Đồ dùng dạy học.
HS: - Tranh minh hoạ SGK.
GV: - Bảng phụ chép đoạn 1 cần ngắt nhịp đúng
III- Hoạt động dạy học.
Tập Đọc
A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) HS đọc bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên, nêu nội dung
bài.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: : (2 phút) bằng tranh minh hoạ.
2- Luyện đọc: : (20 phút)
- GV đọc mẫu bài.
- HD đọc nối câu:- Rèn đọc các từ, tiếng khó phát âm: du ngoạn, khóm
lau, vây màn, duyên trời
- HD đọc đoạn kết hợp giảng từ ở phần chú giải.
- GV treo bảng phụ chép đoạn 1 HS tìm cách ngắt nhịp và nhấn giọng

đọc đúng các từ.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
3- Tìm hiểu bài: : (8-10 phút)
- Gọi HS đọc cả bài.- GV nêu câu hỏi 1 để HS trả lời.
- Gọi HS đọc đoạn 1:
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Dồng Tử rất nghèo khó ?
- Gọi HS đọc đoạn 2:
- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Dồng Tử diễn ra NTN ?
+ Vì sao công chúa tiên Dung kết hôn cùng Chử Dồng Tử ?
- Gọi HS đọc đoạn 3:
Chử Dồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì ?
- Gọi HS đọc đoạn 4:
+ Nhân dân làm gì để tỏ lòng biét ơn Chử Dồng Tử ?
.

4 -Luyện đọc lại: 10-13 phút
GV đọc mẫu lại đoạn 1,2
Cho HS thi đọc đoạn 1, HS khá giỏi thi đoạn 2, GV và HS bình chọn bạn đọc
tốt nhất.
Kể chuyện : 20-25 phút
1- GV nêu nhiệm vụ : 3 phút
Gv nêu yêu cầu : Dự vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và các chi tiết, HS đặt
tên cho từng đoạn truyện.
2- Hớng dẫn HS kể theo gợi ý : 15-17 phút
a, Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn truyện.
- KK học sinh khá, giỏi đặt bằng nhiều tên khác nhau
b, HS kể theo cặp
- Mỗi học sinh kể lại 1 đoạn của câu truyện: HS yếu
- Đặt tên cho từng đoạn của câu truyện.
- 3 HS khá giỏi kể. 1 HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện

GV, HS nhận xét động viên
C - Củng cố, dặn dò : 2 phút
- GV yêu cầu HS nêu nội dung câu chuyện .
- GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại cho ngời khác nghe.
- Đọc trớc bài " Rới đèn ông sao "

Tuần 26 Thiết kế giáo án lớp 3

×