Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

khgd GDCD 8 TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.02 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT THANH THỦY TRƯỜNG THCS ĐỒNG LUẬN. TT. Tuần. (1) 1. (2) 1. 2. 2. Tên chương (phần) và tên bài giảng. Thứ tự tiết theo PP CT. (3). (4). TÔN TRỌNG LẼ PHẢI. 1. LIÊM KHIẾT. 2. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: GDCD - LỚP:8 - HỌC KÌ I. Mục tiêu , yêu cầu (kiến thức, kỹ năng, thái độ). Chuẩn bị của thầy (các thiết bị, thí nghiệm phục vụ bài giảng). (5) 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải. Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. - Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải. Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải. 2. Kĩ năng: HS biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải. 3. Thái độ: HS có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải. - Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc. 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là liêm khiết, Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết. - Nêu được ý nghĩa của liêm kiết. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính. - Biết sống liêm khiết, không tham lam. 3. Thái độ: Có thái độ kính trọng những người sống liêm khiết, phê phán những hành vi tham ô, tham nhũng.. Chuẩn bị của trò. Ghi chú. (6) SGV, SGK. (7) Đọc trước bài ở nhà và sưu tầm truyện về kiến thức của bài học. (8). SGV, SGK, luật phòng chống tham nhũng được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày. Đọc trước bài ở nhà và sưu tầm truyện về kiến thức của bài học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. 3. TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC. 29/11/2005 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là tôn trọng người SGV,SGK, khác, nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng phiếu học tập người khác trong cuộc sống hàng ngày. - Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác. 2. Kĩ năng: HS biết phân biệt các hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác trong cuộc sống. - Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: Có thái độ đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác. - Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.. 4. 4. GIỮ CHỮ TÍN. 4. 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là giữ chữ tín, nêu SGV, được những biểu hiện của việc giữ chữ tín trong GDCD 8 cuộc sống hàng ngày. - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín. 2. Kĩ năng: HS biết phân biệt hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. - Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín.. SGK. 5. 5. TỰ LẬP. 5. 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tự lập. SGV,SGK, - Nêu được những biểu hiện của người có tính tự phiếu học tập. lập. - Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập. 2. Kĩ năng: Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt. 3. Thái độ: Thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ. Đọc trước bài ở nhà và sưu tầm truyện về kiến thức của bài học. Đọc trước bài ở nhà và sưu tầm truyện về kiến thức của bài học. Đọc trước bài ở nhà và sưu tầm truyện về kiến thức của bài học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lại, phụ thuộc vào người khác. - Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập. 6. 6. PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT. 6. 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là pháp luật và kỉ SGV,SGK, luật, hiểu được mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ phiếu học tập luật. - Nêu được ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và , kỉ luật ở mọi lúc mọi nơi. - Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt những quy định củapháp luật và kỉ luật. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng pháp luật và kỉ luật. - Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật, kỉ luật. Phê phán những hành vi vi phạm pháp luật, kỉ luật.. Soạn bài.. 7. 7. XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRO NG SÁNG, LÀNH MẠNH. 7. 1.Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tình bạn. SGV,SGK, Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong phiếu học tập sáng, lành mạnh. - Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh. 2. Kĩ năng: Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp, trong trường và ở cộng đồng. 3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng và có mong muốn xây dung tình bạn trong sáng, lành mạnh. - Quý trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.. Soạn bài..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 8. 8. 9. 9. 10. 10. HO¹T §éNG NGO¹I KHO¸( VÊ N §Ò AN NINH TRËT Tù T¹I §ÞA PH¦¥NG). TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI C ÁC DÂN TỘC KHÁC KIÓM TRA 1 TIÕT. 8. 1. Kiến thức: HS nắm được một số vấn đề an SGV,SGK, ninh trật tự trên địa bàn dân cư mà mình sinh sống phiếu học tập 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện đúng an ninh trật tự 3. Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện nghiêm túc an ninh trật tự ở mọi nơi. Tìm hiểu luật an ninh trật tự. 9. 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là tôn trọng và học SGV,SGK Đọc trước hỏi các dân tộc khác. GDCD8, phiếu bài ở nhà - Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng và học tập và sưu tầm học hỏi các dân tộc khác. truyện về - Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. kiến thức 2. Kĩ năng: Biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa, của bài học kinh nghiệm của các dân tộc khác. 3. Thái độ: Có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.. 10. 1. Kiến thức: Qua giờ kiểm tra giúp HS ôn tập Đề bài kiểm tra củng cố kiến thức các bài : Tôn trọng lẽ phải, liêm đã phô tô. khiết, tôn trọng người khác, giữ chữ tín, pháp luật và kỉ luật, xây dựng tình bạn trong sáng và lành mạnh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài, kĩ năng nhận biết, phân tích hành vi. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập khi làm bài.. Kiến thức và đồ dùng học tập.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 11. 11. GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG. 11. 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là cộng đồng SGV,SGK Đọc trước dân cư và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng GDCD8, phiếu bài ở nhà dân cư. và sưu tầm - Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống học tập truyện về văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc kiến thức tham gia xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng. của bài học 2. Kĩ năng: HS thực hiện được các quy định về nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hoá tại cộng đồng dân cư. 3. Thái độ: Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư và các hoạt động thực hiện chủ trương đó.. 12. 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là lao động tự giác, sáng tạo. - Nêu được những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, học tập. - Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. 2. Kĩ năng: Biết lập kế hoạch học tập, lao động; 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động. 1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. 2. Kĩ năng: Biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập. 3. Thái độ: - Quý trọng những người tự giác, sáng tạo trong học tập, lao động; phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập, lao động. 1. Kiến thức: HS nắm được một số quy định cơ. VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ. 12. 12 LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. 13. 13. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. 13. 14. QUYỀN VÀ. 14. SGV,SGK Đọc trước GDCD8, phiếu bài ở nhà học tập và sưu tầm truyện về kiến thức của bài học SGV,SGK Đọc trước GDCD8, phiếu bài ở nhà học tập và sưu tầm truyện về kiến thức của bài học SGK,. SGV,. Đọc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NGHĨA VỤ. 14. bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 2. Kĩ năng: Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình. 3. Thái độ: Có thái độ yêu quý các thành viên trong gia đình mình.. CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH. 15. 15. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ. 15. CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH. ÔN TẬP HỌC KÌ I. 16. 16. 17. 17. THI HỌC KÌ I. 17. 18. 18. thùc. 18. 16. phiếu học tập. Điều 64 Hiến pháp năm 1992 và điều 2 luật hôn nhân và gia đình năm 2000. 1. Kiến thức: SGV,SGK - Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ công GDCD8, phiếu dân trong gia đình. 2. Kĩ năng: - Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của học tập bản thân trong gia đình. 3. Thái độ: - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.. trước bài ở nhà. Đọc trước bài ở nhà. 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức các bài: SGV,SGK Đọc Góp phần xây dựng nép sống văn hoá ở cộng đồng GDCD8, phiếu trước bài ở dân cư; Tự lập; Lao động tự giác và sáng tạo; học tập nhà Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, biết áp dụng những điều đã học vào trong cuộc sống. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức trách nhiệm của bản thân đối với gia đình và cộng đồng - §å dïng - Thông qua bài kiểm tra nhằm nắm đợc thông tin - §Ò kiÓm tra vµ häc tËp ngîc tõ phÝa häc sinh trong qu¸ tr×nh n¾m b¾t kiÕn đáp án thức, rèn luyện kĩ năng.Trên cơ sở đó có phơng ph¸p GD phï hîp h¬n. 1. Kiến thức: HS nắm được một số biển báo cơ Tranh ảnh về vi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> bản, biết cácõcử lí một số tình huống khi tham gia phạm luật giao giao thông. thông. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện đúng luật an toàn giao thông. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức thực hiện nghiêm túc luật an toàn giao thông khi tham gia giao thông. hµnh ngo¹i kho¸ c¸c vÊn đề địa phơng và néi dung đã häc( an toµn giao th«ng). PHÒNG GD&ĐT THANH THỦY. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2012-2013. TRƯỜNG THCS ĐỒNG LUẬN. MÔN: GDCD LỚP:8 häc k× II. TT Tuần. (1) 19. (2) 19. Tên chương (phần) và tên bài giảng (3). Th ứ tự tiết the o PP CT (4). Mục tiêu , yêu cầu (kiến thức, kỹ năng, thái độ). (5) 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của tệ nạn xã hội.. Chuẩn bị của thầy (các thiết bị, thí nghiệm phục vụ bài giảng). Chuẩn bị của trò. (6) SGV, SGK,. (7) - §äc tríc bµi vµ SGK. Gh i ch ú (8).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN Xà HỘI. 20. 20. PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN Xà HỘI. 21. 19. 21. PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS. 20. 21. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các quy định của pháp phiếu học tập, luật về phòng, chống tệ nạn xã hội. phòng học chung - Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức. 3. Thái độ: Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. 1. Kiến thức: - §äc tríc SGV, SGK, bµi vµ SGK - Nêu được một số quy định của pháp luật về phiếu học tập, phòng chống tệ nạn xã hội. - Trách nhiệm của công dân trong việc phòng phòng học chung chống các tệ nạn xã hội. 2. Kĩ năng: - Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng, chống các tệ nạn xã hội. 3. Thái độ: Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội. 1. Kiến thức: HS hiểu được tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối với loài người. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS. - Nêu được các biện pháp phòng, chống nhiễm HIV/AIDS, nhất là các biện pháp đối với bản thân. 2. Kĩ năng: Biết tự phòng, chống nhiễm HIV/AIDS và giúp người khác phòng chống. - Biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/AIDS - Tham gia các hoạt động do trường, cộng đồng tổ chức để phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. 3. Thái độ: Tích cực phòng, chống nhiễm HIV/AIDS. - Quan tâm, chia sẻ và không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.. SGV, SGK, phòng học chung, điều 1, 12 pháp lệnh phòng, chống HIV/AIDS ngày 31.12.1995. Điều upload.123doc.n et bộ luật hình sự năm 1999.. Sưu tầm tranh ảnh tuyên truyền về phòng chống HIV/AIDS.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 22. 22. PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ. 22 1. Kiến thức: Nhận dạng được các loại vũ khí SGV, SGK thông thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác hại của các loại đó đối với con người và xã hội. - Nêu được một số quy định của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. 2. Kĩ năng: Biết phòng, chống tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: Thường xuyên cảnh giác, đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở mọi nơi, mọi lúc. - Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phòng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.. CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI.. 23. 23. HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ. 23. 1. Kiến thức: HS nắm được lịch sử ngày môi trường thế giới, các loại ô nhiễm môi trường chính, những ảnh hưởng của môi trường đối với sức khoẻ con người và hệ sinh thái. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.. SGV, SGK, Điều Tìm hiểu 6, 7, 9 luật bảo về môi vệ môi trường. Điều 20 luật bảo trường, sưu vệ và phát triển tầm tranh rừng ( SGV 7. T ảnh về môi 84) trường. 24. 1. Kiến thức: Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân. - Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác. 2. Kĩ năng: Phân biệt được những hành vi tôn. SGK, SGV, điều - §äc tríc 58 hiến pháp bµi vµ SGK 1992. Điều 175 bộ luật dân sự.. MÔI TRƯỜNG 24. 24. QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG. sưu tầm các thông tin sự kiện về tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC.. 25. 25. NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN. trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác. - Biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tôn trọng tài sản của người khác. - Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của người khác. 25. CỦA NHÀ NƯỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG. 26. 26. QUYỀN KHIẾU NẠI TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN. 26. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng. - Nêu được nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng. - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng. 2. Kĩ năng: Biết phối hợp với mọi người và các tổ chức xã hội trong việc bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng tài sản nhà nước, lợi ích công cộng. - Tích cực tham gia giữ gìn tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng. - Phê phán những hành vi, việc làm gây thiệt hại đến tài sản của nhà nước, lợi ích công cộng. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân. - Biết được cách thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo. - Nêu được trách nhiệm của nhà nước và của công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. 2. Kĩ năng: Phân biệt được những hành vi thực. - SGV, SGK, - §äc tríc điều 17, 78 hiến bµi vµ SGK pháp 1992. Điều 144 Bộ luật hình sự.. - SGV, SGK, Điều 74 hiến pháp 1992. Điều - §äc tríc 4, 30, 31, 33 luật bµi vµ SGK khiếu nại, tố cáo năm 1998..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại, tố cáo. - Biết cách ứng xử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại, tố cáo. 3. Thái độ: Thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo 1. Kiến thức: Qua giờ kiểm tra giúp học sinh củng - Đề bài, đáp án, - §å dïng cố, khắc sâu kiến thức đã học từ đầu học kì II đến bài kiểm tra đã häc tËp nay. phô tô 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, trung thực, tính độc lập khi làm bài.. 27. 27. KIỂM TRA MỘT TIẾT. 27. 28. 28. QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN. 28. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là quyền tự do ngôn luận. - Nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận. - Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo quyền tự do ngôn luận của công dân. 2. Kĩ năng: Phân biệt được tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu. - Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận. 3. Thái độ: Tôn trọng quyền tự do ngôn luận của mọi người. - Phê phán những hiện tượng vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân.. - SGV, SGK. - §äc tríc Điều 69 hiến bµi vµ SGK pháp năm 1992. Điều 2 luật báo chí. Điều 8 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 29. 29. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ. 29. 1. Kiến thức: HS hiểu được hiến pháp là gi, vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác. 3. Thái độ: Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp. - Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến. - SGV, SGK. - §äc tríc Điều 2, 3, 15, 16, bµi vµ SGK 83 Hiến pháp 1992 ( SGV). Xà HỘI.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 30. 30. HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ. pháp.. 30. tríc 1. Kiến thức: SGV, SGK, §äc bµi vµ SGK - Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp phiếu học tập. nước cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác. 3. Thái độ: Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp. - Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp. 31. 1. Kiến thức: HS hiểu được pháp luật là gì? - Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật. 2. Kĩ năng: Biết đánh giá các tình huống phap luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội. - Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.. 32. tríc 1. Kiến thức: - SGV, SGK, §äc bµi vµ SGK - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phiếu học tập sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. 2. Kĩ năng: Biết đánh giá các tình huống phap luật. Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 31. 31. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. 32. 32. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG. tríc - SGV, SGK, §äc bµi vµ SGK phiếu học tập. Điều 3, 51, 52, 79 Hiến pháp 1992. Điều138 bộ luật hình sự. Điều 26 bộ luật dân sự. ( SGV).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HOÀ. xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội. - Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật.. Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 33. 33. ÔN TẬP HỌC KÌ II. 33. 34. 34. THI HỌC KÌ II. 34. 35. 35. THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ. 35. PHÒNG CHỐNG MA TUÝ. 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức các kiÕn thức đã học 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, biết áp dụng những điều đã học vào trong cuộc sống. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức trách nhiệm của bản thân đối với gia đình và cộng đồng. §äc tríc bµi vµ SGK. - §Ò kiÓm tra vµ §å dïng Thông qua bài kiểm tra nhằm nắm đợc thông tin đáp án häc tËp ngîc tõ phÝa häc sinh trong qu¸ tr×nh n¾m b¾t kiÕn thức, rèn luyện kĩ năng.Trên cơ sở đó có phơng ph¸p GD phï hîp h¬n.. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm ma tuý và các chất gây nghiện, biết được nguồn gốc ma túy và tác hại của ma tuý. - Nắm được cách nhận biết người nghiện ma tuý. - Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma tuý. 2. Kĩ năng: Kiên định tránh xa ma tuý và có quyết định đúng đắn đối với những vấn đề có liên quan đến ma tuý. Giải thích, phân tích, khuyên nhủ mọi. - Tài liệu tham khảo, phòng học chung, điều 193, 197, bộ luật hình sự. Điều 3, 4 luật phòng chống ma tuý.. - Sưu tầm tranh ảnh về phòng chống ma tuý..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> người thấy được tác hại của ma tuý. 3. Thái độ: Có ý thức không sử dụng ma tuý và tích cực phòng chống ma tuý và các chất gây nghiện..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG Ngày, tháng, năm kiểm tra. Nhận xét (ghi rõ ưu điểm, tồn tại, các biện pháp khắc phục........). Ký tên, đóng dấu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×