Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De dap an mon Hoa HSG 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.8 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN. TÂN HIỆP. Năm học 2014 – 2015 Môn thi: Hóa học Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao đề ). ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu 1: (6 điểm) 1/ Từ quặng đôlomit CaCO 3.MgCO3, hãy trình bày phương pháp hóa học điều chế hai kim loại riêng biệt là Ca và Mg. (3,0 điểm) 2/ Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau: (3,0 điểm) CaO  Ca(OH)2  Ca(HCO3)2  CaCO3 CaCO3 CO2  NaHCO3  NaKCO3 Câu 2: (3 điểm) Hỗn hợp (A) gồm 3 kim loại Na, Al và Fe. Nếu cho (A) vào nước cho đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí. 7 Nếu cho (A) vào dung dịch NaOH (dư), khi phản ứng xong thu được 4 V lít khí. 9 Nếu cho (A) vào dung dịch HCl (dư), khi phản ứng xong thì thu được 4 V lít khí.. Xác định tỷ lệ số mol các kim loại có trong hỗn hợp? Biết rằng khí thu được ở các trường hợp trên đều ở điều kiện chuẩn. Câu 3: (4,5 điểm) 1. Hoà tan một lượng muối cacbonat của một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H 2SO4 14,7 %. Sau khi phản ứng kết thúc khí không còn thoát ra nữa thì còn lại dung dịch 17% muối sunfat tan. Xác định nguyên tử khối của kim loại . 2. Cho 16,8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit kim loại (thuộc phân nhóm chính nhóm II) tan hết trong nước tạo thành dd X. Thêm 500ml dd HCl 0,4M vào dd X thì phản ứng vừa đủ để tạo thành kết tủa lớn nhất là 2,58 gam. Xác định công thức hóa học của 2 oxít. Câu 4: (6,5 điểm) 1. Hỗn hợp chúa Fe, FeO , Fe2O3. Nếu hoà tan hết a gam hỗn hợp bằng HCl thì lượng H 2 thoát ra bằng 1% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a gam hỗn hợp bằng H 2 dư thì thu được lượng nước bằng 21,15 % lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Xác định % mỗi chất trong hỗn hợp. 2. Cho 39,6g hỗn hợp gồm KHSO3 và K2CO3 vào 400g dd HCl 7,3%, khi xong phản ứng thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với khí H2 bằng 25,33 và một dd A. a) Hãy chứng minh rằng axit còn dư. b) Tính C% các chất trong dd A. ------------------- Hết -----------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 VÒNG HUYỆN. TÂN HIỆP. Năm học 2014 – 2015 Môn thi: Hóa học. ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC. CAÂU Caâu 1 Ý 1: 3,0điể m. (Đáp án có 4 trang) NOÄI DUNG BAØI GIAÛI. ÑIEÅM 6 ñieåm. 1/ Nung nóng quặng đôlomit thu được hỗn hợp CaO và MgO to. CaCO3.MgCO3   CaO + MgO + 2CO2 Hòa tan trong nước hỗn hợp thu được, lọc lấy dd Ca(OH)2 và tách riêng phần không tan MgO. 0,5. 0,5.  Ca(OH)2 (1) CaO + H2O   Lấy phần không tan cho vào dd HCl dư, cô cạn dd sau pứ rồi điện phân nóng chảy được Mg  MgO + 2HCl  . MgCl2 + H2O. 1,0. dpnc.  MgCl2    Mg + Cl2 Cho phần nước lọc (1) vào dd HCl dư, cô cạn dd sau pứ rồi điện phân nóng chảy thu được Ca.  Ca(OH)2 + 2HCl  . 1,0. CaCl2 + 2H2O. dpnc. Ý 2: 3,0điể m.  Ca + Cl2 CaCl2    2/ Viết các phương trình hóa học: (0,5 đ/PTHH) to CaCO3  . CaO + CO2.  CaO + H2O  . Ca(OH)2.  Ca(OH)2 + 2CO2   Ca(HCO3)2. Ca(HCO3)2.  toC   CaCO3 + H2O +CO2.  CO2 + NaOH  . NaHCO3.  NaHCO3 + KOH  . NaKCO3 + H2O 3 ñieåm. Caâu 2 * Các phương trình phản ứng (1,75 điểm) - Khi cho (A) vào nước: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2  - Khi cho (A)vào dd NaOH: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  2Al + 2H2O + 2NaOH  2NaAlO2 + 3H2  - Khi cho (A) vào dd HCl: 2Na + 2HCl  2NaCl + H2 . (1). 0,25 0,25. (2) (3). 0,25 0,25. (4) (5). 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 . (6). Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  (7) * Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Na, Al, Fe có trong hỗn hợp (A); Sau khi phản ứng kết thúc khí thoát ra là H2. Gọi n là số mol H2 có trong V lít khí. 7 7  Số mol H2 có trong 4 V lít là 4 n;. 0,5. 9 9  Số mol H2 có trong 4 V lít là 4 n. 0,25. x 3  x n  x 0,5n Dựa vào pt (1) và (2) ta có : 2 2. 0,25. x 3 7  y n 4 Theo (3) và (4) ta có : 2 2. 0,25. Thay x = 0,5n vào tính được y = n (0,5điểm). 0,25. x 3 9  yz  n 4 Theo (5), (6) và (7) ta có: 2 2. Thay x, y vào tính được z = 0,5n (0,5điểm) Vậy tỷ lệ số mol Na, Al, Fe có trong hỗn hợp là : 0,5n : n : 0,5n = 1:2:1 4,5 ñ. Caâu 3 Ý 1: 2,25đ. 1) Gọi x là số mol H2SO4 Công thức hóa học của muối cacbonat là RCO3   RCO3 + H2SO4 x x mRSO4 = (R + 96)x mdd RSO4 = mRCO3 + mdd H2SO4 – mCO2. RSO4 x. +. CO2 x. +. H2O. 98 x.100 = (R + 60)x + 14, 7 – 44x (3R  2048) x 3 =. 0,5. 0,5. 0,5. Theo bài ra ta có : ( R  96) x.100 (3R  2048) x 3 C% dd RSO4 = = 17 Giải ra ta được : R = 24  Mg Ý 2: 2,25đ. 2) Thêm dd HCl vào dd X có kết tủa xuất hiện, chứng tỏ trong hai oxit phải có một oxit lưỡng tính và do 2 kim loại trong nhóm II => oxit lưỡng tính là BeO. Gọi x, y lần lượt là số mol của MO và BeO MO + H2O  M(OH)2 (1). 0,5 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> x x BeO + M(OH)2  MBeO2 + H2O (2) y y y M(OH)2 + 2HCl  MCl2 + 2H2O (3) (x-y) 2(x-y) MBeO2 + 2HCl  Be(OH)2 + MCl2 (4) y 2y y Số mol Be(OH)2 : y = 2,58/43= 0,06 mol Số mol HCl tham gia (3) và (4) là : 2(x-y) + 2y = 0,5 . 0,4 => 2x = 0,2 => x = 0,1 Khối lượng hỗn hợp oxit : mMO + mBeO = (M + 16)0,1 + 25. 0,06 = 16,8 => M = 137 (Ba) Vậy 2 oxit là : BeO và BaO. +. 2HCl.  . FeCl2. +. H2 x. FeO. + 2HCl.  . FeCl2. +. H2O (2). 6HCl.  . 2FeCl3. + 3H2O (3). H2.  . Fe. +. +.   2Fe Fe2O3 + 3H2 z Từ PT (1) ta có : mH2 = 1%mhh hay 2x = 0,01a  a = 200x (**)  x = 0,005a (***) Từ PT (4)(5) ta có : 18(y + 3z) = 0,2115a. 0,25 0,25 0,5. 0,25. Fe x. FeO y. 0,25 0,25. 6,5điểm. Caâu 4 Ý 1: 3đ 1/ Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe, FeO, Fe2O3 Ta có : 56x + 72y + 160z = a (*). Fe2O3 +. 0,25. (1). H2O (4) y. 1,25. + 3H2O (5) 3z. 0, 2115a  y= 18 – 3z. = 0,01175a – 3z (****) Thay (***) và (****) vào (*) ta được: a = 56. 0,005a + 72(0,01175a – 3z) + 160z. 0,25. 0,25. 0,25. 4000 z  a= 9 5600x % Fe = a Thay a = 200x vào ta được :. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ý 2: 3,5đ. 5600 x % Fe = 200 x = 28%. 0,25. 16000z 4000 z a % Fe2O3 = Thay a = 9 vào ta được :. 0,25. 16000 z 4000 z 9 % Fe2O3 = = 36%. 0,25. % FeO = 100 – 28 – 36 = 36% 400.7,3 0,8mol 2/ - a) Ta có : nHCl = 100.36,5. 0,25. Giả sử trong hỗn hợp chỉ có KHSO3 mhh Do KHSO3 = 120 < Mhh nên : 120 > nhh thật. 0,25 0,25 0,25. 39, 6 0,33mol nKHSO3 = 120  KHSO3 + HCl   0,33 1. KCl + SO2 + H2O. 0,8 1. 0,25.  HCl dư < Mà nKHSO3 < nhh  hỗn hợp hết , axit dư. 0,25. b) MA = 25,33. 2 = 50,66g Gọi x, y lần lượt là số mol KHSO3 và K2CO3 KHSO3 + HCl x x.  .  K2CO3 + 2HCl   y 2y. KCl + SO2  x. 0,25 + H2O. x. 2KCl + CO2  2y y. + H2O. Theo PT : mhh = 120x + 138y = 39,6 64 x  44 y 50, 66 MA = x  y. Giải hệ ta được : x = 0,1 y = 0,2 mddA = 39,6 + 400 – (64. 0,1 + 44. 0,2) = 424,4g nKCl = 0,1 + 0,2. 2 = 0,5mol  mKCl = 0,5. 74,5 = 37,25g nHCl dư = 0,8 – (0,1 + 0,2. 2) = 0,3mol  mHCl = 0,3. 36,5 = 10,95g 37, 25 .100 8, 78% 424, 4 C%dd KCl = 10,95 .100 2,58% 424, 4 C%dd HCldư =. 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lưu ý: Nếu học sinh làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×