Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giao an KNS lop 4 chu de 2 Em la nguoi lich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.05 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kĩ năng sống


<b>Chủ đề 2. EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS biết trong giao tiếp hằng ngày, ngoài việc chú ý tới nội dung nói
chuyện thì ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nói
chuyện cũng rất quan trọng.


- Thể hiện được ngôn ngữ không lời một cách lịch sự và hợp lí sẽ giúp
xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè và mọi người xung quanh.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bút màu, giấy A4, phiếu học tập
<b>II. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. Giới thiệu bài. (2 phút)</b>
<b>2. Các hoạt động. (30 phút)</b>
<i><b>* HĐ1. Thảo luận nhóm</b></i>


- GV chia lớp thành 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu.
- Các nhóm thảo luận những vấn đề sau:


+ Trong giao tiếp, ngoài việc chú ý tới nội dung trị chuyện thì cách nói
và cử chỉ, điệu bộ có quan trong khơng ? Tại sao ?


+ Hãy viết những điều nên và không nên trong cách thể hiện cử chỉ,
điệu bộ của bản thân khi giao tiếp vào phiếu.


<b>Giao tiếp không lời</b> <b>Nên</b> <b>Khơng nên</b>



Gương mặt
Ánh mắt


Giọng nói và tốc độ nói
Dáng đứng


Cử chỉ điệu bộ khác
Trang phúc


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.


- GV nhận xét chốt ý : trong giao tiếp hằng ngày, ngồi việc chú ý tới nội
dung nói chuyện thì ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi
nói chuyện cũng rất quan trọng.


<i><b>* HĐ2. Cách giao tiếp của em</b></i>


- GV phát cho m i HS m t phi u, yêu c u HS i n , S v o áp án.ỗ ộ ế ầ đ ề Đ à đ
<b>STT</b> <b>Hành vi, cử chỉ giao tiếp, ứng xử</b> <b>Đáp án</b>


1 Nói quá to


2 Tập trung lắng nghe


3 Chỉ tay vào người khác khi nói chuyện
4 Thỉnh thoảng gật đầu


5 Vừa nói vừa nhai thức ăn nhồm nhoàm
6 Gác chân lên bàn khi nói chuyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

8 Mỉm cười


9 Vừa nghe vừa nhíu mày


10 Nói đủ nghe và tốc độ nói vừa phải


- HS nối tiếp nêu ý kiến của mình. GV nhận xét, định hướng cho HS
những hành vi, cử chỉ giao tiếp lịch sự.


<i><b>* HĐ3. Hát theo lời bài hát</b></i>


- GV cho HS làm việc theo 3 nhóm.


+ Em hãy cùng bạn trong nhóm hát và làm theo lời bài hát vui nhộn sau :
Nhìn mặt nhau đi


Nhìn mặt nhau đi, xem ai có giận hờn gì.
Nhìn mặt nhau đi, xem ai có giận hờn chi
Mình là anh em, có chi đâu mà giận hờn
Nhìn mặt nhau đi, hãy nhìn mặt nhau đi.


- Lần lượt các nhóm lên bảng biểu diễn. GV yêu cầu các nhóm thay cụm
từ chỉ hành động trong lời bài hát là « nhìn mặt nhau đi » thành các hành
động vui nhộn khác như « cầm tay nhau đi », « quàng vai nhau đi », « vỗ
lưng nhau đi »,..để bài hát thêm hài hước.


- Tuyên dương nhóm hát và làm theo lời bài hát hay nhất.
<i><b>* HĐ4. Họa sĩ nhí. </b></i>


- GV cho HS vẽ theo 5 nhóm



+ Nhóm 1. Vẽ gương mặt vui. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó.
+ Nhóm 2. Vẽ gương mặt buồn. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó.
+ Nhóm 3. Vẽ gương mặt tức giận. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc
đó.


+ Nhóm 4. Vẽ gương mặt mệt mỏi. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc
đó.


+ Nhóm 5. Vẽ gương mặt sợ hãi. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đó.
- Các nhóm đính bài vẽ lên bảng. Nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)</b>


</div>

<!--links-->

×