Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 24 Tieu hoa va cac co quan tieu hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BÀI 24 TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA I. Thức ăn và sự tiêu hóa :. Ăn uống cũng cần như sự thở.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hằng ngày, chúng ta ăn những loại thức ăn nào ? Rau củ. Quả. Cá. Thịt đỏ. Cơm. Sữa. Dầu ăn, mỡ ĐV. Trứng. Nước.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kể tênCác các chất chất trong dinh dưỡng cóđược trongchia các làm loại mấy thứcnhóm ăn trên thức ăn ? ?. Thức ăn. Các chất trong thức ăn. Cơm, bánh. Gluxit. Thịt đỏ, cá. Prôtêin. Dầu, mỡ. Lipit. Rau, quả. Vitamin. Nhóm chất. Chất hữu cơ. Gluxit, Prôtêin, Lipit, Vitamin Sữa Muối khoáng, nước. Chất vô cơ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Thức ăn và sự tiêu hóa : Các chất trong thức ăn. Các chất hấp thụ được. Gluxit Các chất hữu cơ. Lipid Protein Axit nucleic Vitamin. Các chất Muối khoáng vô cơ Nước. Hoạt Động tiêu hóa. Đường đơn Axit béo vàglixêrin Axit amin Các thành phần của Nuclêôtit. Vitamin. Hoạt động hấp thụ. Muối khoáng Nước. Sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Thức ăn và sự tiêu hóa : Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa Tiêu hóa thức ăn Ăn. Biến đổi lí học. Biến đổi hóa hoïc. Haáp thuï chaát dinh dưỡng. Tiết dịch tiêu hóa. Đẩy các chất trong ống tiêu hóa. Thaûi phaân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Thức ăn và sự tiêu hóa :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Thức ăn và sự tiêu hóa : Thảo luận. 1. Chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt ho¸ häc trong qu¸ trình tiªu ho¸ ? 2. Chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hoá học trong qu¸ trình tiªu ho¸ ? 3. Quá trình tiêu hóa bao gồm những hoạt động nào ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?  Vitamin, muối khoáng, nước.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Chất nào trong thức ăn bị biến đổi về mặt hóa học qua quá trình tiêu hóa ?  Gluxit, lipit, protein, axit nucleic.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Thức ăn và sự tiêu hóa :. Vai trò của tiêu hóa thức ăn đối với cơ thể người là gì ?  Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất cặn bã ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiêu hóa thức ăn AÊn. Biến đổi lí học Tieát dòch tieâu hoùa. Biến đổi hoùa hoïc. Haáp thuï chất dinh dưỡng Thải phân. Đẩy các chất trong ống tiêu hóa Sô khaùitrình quaùt veà caùchóa hoạt độ ng cuû a quaù trình tieâuđộng hoá 3.đồQuá tiêu gồm những hoạt. nào ?. Các hoạt động tiêu hoá: AÊn vaø uoáng. Đẩy các chất trong ống tiêu hoá. Tiêu hoá thức ăn. Haáp thuï chất dinh dưỡng.  Hoạt động nào quan trọng ?  Hoạt động tiêu hóa và hoạt động hấp thụ. Thaûi phaân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 24 TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA I.Thức ăn và sự tiêu hóa  -Thức ăn gồm chất vô cơ và chất hữu cơ -Hoạt động tiêu hóa gồm: ăn, đẩy thức ăn, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, thải phân - Tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất cặn bã ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cơ thể người có thể nhận nước, muối khoáng và vitamin bằng cách nào ngoài cách ăn uống?. Tiêm (chích). Vào khe giữa của các tế bào. Nước mô. Vào tĩnh mạch ( truyền dịch). Hệ tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, và vệ sinh ăn uống. Khi ăn uống cần lưu ý điều gì ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Các cơ quan tiêu hóa :. Hệ tiêu hóa của người chia mấy phần ? Hệ tiêu hoá gồm ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Các cơ quan tiêu hóa : Các cơ quan trong ống tiêu hóa. - Miệng - Hầu - Thực quản - Dạ dày - Ruột (Ruột non, ruột già) - Hậu môn. Các tuyến tiêu hóa. - Tuyến nước bọt - Tuyến vị - Tuyến gan (mật) - Tuyến tụy - Tuyến ruột.  Quan sát và liệt kê các cơ quan tiêu hóa ở hình 24.3 vào bảng trên.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Dạ dày là phần rộng nhất của ống tiêu hóa, nằm giữa bụng hơi lệch về phía trái - Ruột non dài từ 2.8 – 3m, nằm giữa khoang bụng - Ruột già có hình dạng chũ U ngược - Ruột thẳng là nơi trữ phân - Ruột thừa ở bên phải phía dưới, là vết tích tiêu giảm của 1 cơ quan trong cơ thể động vật  Nó không còn chức năng, có thể gây phiền toái.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>  Cho biết vị trí các cơ quan tiêu hóa ở người ? VD : Đau bụng bên phải, phía dưới và có cảm giác buồn nôn, co chân phải thì đau thêm,có thể sốt. Xác định là đau bộ phận nào ?  Đau ruột thừa.  Việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hóa ở người có ý nghĩa như thế nào ?  Giữ gìn và bảo vệ hệ tiêu hóa.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ô SỐ MAY MẮN. 1 Đội A. 6. 2. 5. 3 4. Đội B.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các Các chất chất nào nào trong trong thức thức ăn ăn không không bị bị biến biến đổi đổi về về mặt mặt hóa hóa học học qua qua quá quá trình trình tiêu tiêu hóa hóa ??. Nước, Nước,vitamin, vitamin,muối muốikhoáng khoáng. 10 9 1 2 3 4 5 6 7 8. ĐÁP ĐÁP ÁN ÁN. BACK.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kể Kể tên tên các các cơ cơ quan quan của của ống ống tiêu tiêu hóa? hóa?. Miệng, Miệng,hầu, hầu,thực thựcquản, quản,dạ dạdày, dày,ruột, ruột,hậu hậumôn môn. 10 9 1 2 3 4 5 6 7 8. ĐÁP ĐÁP ÁN ÁN. BACK.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Kể Kể tên tên các các tuyến tuyến tiêu tiêu hóa hóa. Tuyến Tuyến nước nước bọt, bọt, tuyến tuyến vị, vị, tuyến tuyến gan, gan, tuyến tuyến tụy, tụy, tuyến tuyến ruột ruột. 10 9 1 2 3 4 5 6 7 8. ĐÁP ĐÁP ÁN ÁN. BACK.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngoài Ngoài nhờ nhờ hoạt hoạt động động của của HTH, HTH, cơ cơ thể thể con con Người Người còn còn có có cách cách nào nào hấp hấp thụ thụ dinh dinh dưỡng dưỡng ??. -Tiêm -Tiêm -Truyền -Truyền. 10 9 1 2 3 4 5 6 7 8. ĐÁP ĐÁP ÁN ÁN. BACK.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> May mắn. May mắn. BACK.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> May mắn. May mắn. BACK.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Học thuộc bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK  Chuẩn bị bài 25: “Tiêu hóa ở khoang miệng” + Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở khoang miệng + Quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

×