Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 50 Kinh lup

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.95 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD PHÙ CÁT TrườngưTHCSưCỏt Sơn.    . TiÕt 56- Bµi 50:. KÝNH LóP 3X. Giáo viên: Phạm Minh Sơn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ :. Câu 1) Thế nào là mắt cận thị? Để khắc phục maét caän thò phaûi ñeo kính gì? Vì sao? Câu 2) Chọn câu phát biểu đúng:. A) Kính cận thích hợp có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của maét. B) Kính caän laø thaáu kính phaân kyø. C) Mắt lão thì tiêu điểm của thể thủy tinh nằm sau màng lưới. D) Mắt cận thị khi không đeo kính nhìn vật ở xa thì ảnh trùng với tiêu điểm E) Điểm cực cận của mắt lão ở xa hơn mắt bình thường F) Mắt lão không thể nhìn rõ vật khi vật nằm trong khoảng từ điểm cực cận đến mắt..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN: Câu1) Mắt cận thị nhìn rõ được vật ở gần, cực viễn mắt cận thị nằm ở một vị trí xác định, tiêu điểm của thủy tinh thể nằm trước màng lưới. Đểkhắc phục phải đeo kính phân kỳ.Vì đeo kính phân kỳ phù hợp,sẽ cho ảnh tại màng lưới của mắt. Câu 2) Tất cả các câu trên đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Con: Ngời thợ chữa đồng hồ đeo cái gì trớc mắt hả bố? Bố: Cái kính lúp đấy. Con: KÝnh lóp lµ g× h¶ bè? Muèn biÕt râ “KÝnh­lóp­lµ­g×” chóng ta sang bµi h«m nay. TiÕt­56-­Bµi­50:­. KÝNH LóP.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH I. KÝnh lóp lµ g× ?. LóP. 1. a.. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số như: 2x, 3x, 5x,... Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh càng lớn. Số bội giác thường được ghi ngay trên vành đỡ kính. c. Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng đơn vị xentimet) của một kính lúp có hệ thức G = 25 : f.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH I. KÝnh lóp lµ g× ?. LóP. 1. a.. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ. Các em quan sát một số kính lúp Bội giác 3X. 3X.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH I. KÝnh lóp lµ g× ?. LóP. 2. Dùng một vài kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ, tính tiêu cự của các kính lúp đó. C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay càng ngắn? C2. Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x. Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là bao nhiêu?. TLC1: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn. TLC2: Tiêu cự dài nhất của kính lúp là: f = 25 : 1,5 = 16,7cm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH I. KÝnh lóp lµ g× ? 3. Kết luận. LóP. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. Số bội giác của kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH I. KÝnh lóp lµ g× ?. LóP. II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÝnh lóp 1. Hãy quan sát B’ một vật nhỏ qua một kính lúp, đo khoảng B I cách từ vật đến F kính, so sánh O A’ khoảng cách đó A với tiêu cự của kính rồi vẽ ảnh của vật qua kính lúp (hình OA< OF 50.2). F’.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH I. KÝnh lóp lµ g× ?. LóP. II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÝnh lóp C3 Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo? To hay nhỏ hơn vật?. TLC3 Qua kính sẽ có ảnh. B’ F. A’. B A. I O. ảo, ảnh to hơn vật.. C4 Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?. TLC4 Muốn có ảnh như ở C3, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.. F ’.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH I. KÝnh lóp lµ g× ?. LóP. II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÝnh lóp 2. Kết. luận. Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH I. KÝnh lóp lµ g× ?. LóP. II. CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA KÝnh lóp III. VẬN DỤNG C5 Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp. TLC5: Những trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp là: -Đọc những chữ viết nhỏ. - Quan sát những chữ viết nhỏ của những đồ vật (VD như các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của tivi, trong một bức tranh...) - Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật hay thực vật (như bộ phận con kiến, con muỗi, con ong, các vân trên lá cây các chi tiết mặt cắt của rễ cây...).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. KÝnh lóp lµ g× ? II. CÁCH QUAN MỘTLóP VẬT NHỎ QUA KÝnh lóp TiÕt 56- Bµi 50: SÁT KÝNH III. VẬN DỤNG C6 Hãy đo tiêu cự của một số kính lúp có bội giác đã biết và nghiệm lại hệ thức giữa G và f Nhắc lại: Bội giác ký Tiêu hiệu là G (2X, cự 3X, 5X ...); f là tiêu cự (đơn vị đo: cm). 8.3. G = 25 : f. Giả sử kính lúp có bội giác là 3X. Nghiệm lại: f= 25/3  8,3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ghi nhí Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan. sát những vật nhỏ. Vật cần quan sát đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó. Dùng kính lúp có bội giác càng lớn để quan sát ta nhìn thấy ảnh càng lớn..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một số loại kính lúp. Kinh lúp trong phòng TN. Kinh lúp kép, 2 tiệu cự khác nhau. Kinh lúp tiêu cự ngắn. Chỉ có kinh lúp mới nhìn rõ được.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> DÆn dß Häc kü bµi.. §äc cã thÓ em cha biÕt. Lµm­­bµi­tËp­­50­­SBT­. trang­­57.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bµi häc kÕt thóc t¹i ®©y.. C¸m ¬n c¸c em!.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×