Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bai 18 Chon giong vat nuoi va cay trong dua tren nguon bien di to hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 18. CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN PHƯỚC. TRÌNH BÀY:NHÓM 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC I. Kiến thức cơ bản I. Kiến thức cơ bản. II. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. II. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. III. Ưu thế lai III. Ưu thế lai VI. Thành tựu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.Kiến thức cơ bản. Phương pháp tạo biến dị tổ hợp. Lai là phương pháp cơ bản tạo ra biến dị tổ hợp, tạo ra một lượng lớn các kiểu gen khác nhau thể hiện qua vô số kiểu hình, là nguồn vật liệu phong phú cho chọn giống..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mối quan hệ giữa năng suất, giống và điều kiện chăm sóc.. NĂNG SUẤT = CHẤT LƯỢNG + GIỐNG. ĐIỀU KIỆN CHĂM SÓC. Cây cà chua ở 2 điều kiện chăm sóc khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quy trình chung tạo giống mới • Tạo nguồn biến dị di truyền (biến dị tổ hợp, đột biến và ADN tái tổ hợp). • Chọn các tổ hợp gen mong muốn. • Đưa các tổ hợp gen mong muốn về trạng thái đồng hợp tử nhằm tạo ra giống thuần chủng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. 1. Cơ sở khoa học. Quy luật phân li độc lập của Mendel, tương tác gen, hoán vi gen.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Các bước tạo giống thuần chủng • Tạo các dòng thuần chủng khác nhau. •. Lai giống.. •. Chọn những tổ hợp gen mong muốn.. •. Cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết tạo ra giống thuần.. • Nhân giống thuần chủng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SƠ ĐỒ LAI MINH HỌA QUÁ TRÌNH CHỌN LỌC CÁC TỔ HỢP GEN MONG MUỐN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví dụ. Giống lúa Peta. Giống Dee-geo woo-gen IR- 12 – 78. Giống lúa IR8. Takudan. CICA4. IR22. Giống lúa Dee-geo woo-gen. Giống lúa IR8. Thu hoạch giống lúa IR8 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.Ưu nhược điểm của phương pháp. -Ưu điểm : Kĩ thuật không phức tạp.. - Nhược điểm: Mất thời gian, công sức đánh giá từng kiểu gen..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao 1.Khái niệm ưu thế lai.. Vịt Anh Đào. Vịt Cỏ. Thể trọng lớn hơn, thích nghi cao hơn, đẻ nhiều trứng, biết mò kiếm mồi và lông dùng để chế biến len. Vịt Bạch Tuyết.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Khái niệm ưu thế lai. Hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội với các dạng bố mẹ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai. Giả thuyết siêu trội: ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với các dạng bố mẹ có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp.. AA < Aa > aa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Phương pháp tạo ưu thế lai. 1. Tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau. 2. Cho lai các dòng thuần chủng với nhau. 3. Tìm, chọn các tổ hợp lai có năng suất cao..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Phương pháp tạo ưu thế lai. •Lai khác dòng đơn:. Dòng A. x. Dòng C. Dòng B.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ví dụ:. Gà ri. Gà ross. x Gà ross-ri.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. Phương pháp tạo ưu thế lai Lai khác dòng kép:. Dòng A x Dòng B Dòng E. Dòng C x Dòng D x. Dòng G. Dòng F.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lai thuận nghịch:. ♂ dòng A x ♀ dòng B => F1 ♀ dòng A x ♂ dòng B => F1.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ví dụ:. Ngựa cái. x. Lừa đực. Con la. Ngựa đực. x. Bác đô. Lừa cái.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chú ý: Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ vì tỉ lệ dị hợp tử giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng lên qua các thế hệ, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện.. F1 x F1: ♂ AaBbCc x ♀ AaBbCc F2 : AaBbCc = 2/4 x 2/4 x 2/4 = 8/64 = 1/8.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4. Ưu nhược điểm của phương pháp.. Ưu điểm: - Con lai có ưu thế cao sử dụng làm thương phẩm.. Nhược điểm: - Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 và giảm dần ở các đời tiếp theo. - Tốn nhiều thời gian và công sức..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> VI. Một số thành tựu a. Giống cây trồng: lúa,ngô.... Giống lúa lai HYT-100 ( giống lúa CMS x giống lúa R100).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ngô nếp lai đơn F1 HN88.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Một số giống rau quả F1 sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, kháng bệnh tốt, trồng được quanh năm..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> b. Giống vật nuôi:lợn, bò, cá,gà.... Lợn rừng. Lợn nái. Lợn rừng lai.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> x Bò Red Sindhi. Bò Lai Sind. Bò Vàng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 5. Bài tập củng cố. Câu 1: Cho các bước sau: 1. Chọn các tổ hợp gen mong muốn 2. Tạo nguồn biến dị di truyền (biến dị tổ hợp, đột biến và ADN tái tổ hợp). 3.Tạo ra giống thuần chủng Quy trình chung tạo giống mới là: A. 1->2->3. B. 3->2->1. C.2->1->3. D. 1->3->2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 2:. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì:. A. Kết hợp các đặc tính di truyền của bố mẹ. B. Các cá thể đều ở trạng thái dị hợp. C. Biểu hiện các tính trạng tốt của bố. D. Biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe !!.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×