Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Duong kinh va day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.74 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 22. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò Hãy nêu khái niệm về đường tròn, vị trí tương đối của điểm M đối với đường tròn (O;R) và cách xác định đường tròn?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KiÓm tra bµi cò 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐƯỜNG TRÒN:. Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0 ) là hình gồm tất cả các điểm cách điểm O một khoảng R. Ký hiệu: (O;R) hoặc (O). 2. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐIỂM. M VỚI ĐƯỜNG TRÒN (O; R).. M nằm trong (O; R)  OM < R M nằm trên (O; R)  OM = R M nằm ngoài (O; R)  OM > R 3. CÁCH XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN:. * Biết tâm và bán kính của đường tròn. * Biết một đoạn thẳng là đường kính. * Biết ba điểm không thẳng hàng mà đường tròn đi qua..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kể tên các dây cung của (O) có trong hình vẽ sau:. O. Đường kính và dây cung có những mối quan hệ gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài toán 1: Gọi AB là một dây bất kỳ của đường tròn (O;R). Chứng minh rằng AB 2R.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Định lý 1 Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> H. K. VD: Cho h×nh vÏ:. B. C O. So s¸nh KH vµ BC. Gi¶i. Xét đường tròn (O) : KH là dây không đi qua tâm BC là đường kính => KH < BC (định lí 1).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài toán 2 Cho (O;R), đường kính AB. Một dây CD vuông góc với AB tại I. Chứng minh I là trung điểm của CD.. Nếu CD là một dây thì xảy ra những trường hợp nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> IO. Trường hợp 2: dây CD là đường kính.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Định lý 2 Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Hãy nêu mệnh đề đảo của mệnh đề trên?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc dây ấy. Đúng hay sai?. Dây CD không đi qua tâm. Đúng. Dây CD đi qua tâm. Có trường hợp sai.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Định lý 3: Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc dây ấy.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Định lý 3:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ?2 Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết: OA=13cm, AM=MB, OM=5cm Giaûi : OM ñi qua trung ñieåm M cuûa daây AB (AB khoâng ñi qua O) neân OM  AB Áp dụng định lý Pitago vào ∆ AMO vuông tại M ta có:. AM  OA2  OM 2  132  52  144 12. AB 2 AM 2.12 24(cm).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 22. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN. Đường kính Đường kính là dây lớn nhất vuông góc với dây. đi qua trung điểm của dây Dây không qua tâm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Nắm được 3 định lí đã học. -Laøm baøi taäp 11 (SGK/104); -Baøi taäp 16, 18, 19, 20 (SBT/130-131).

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×