Tải bản đầy đủ (.docx) (232 trang)

bc KIEN DINH CHAT LUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.32 KB, 232 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ CỦA CÁC THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON TT. Họ và tên. Chức danh, chức vụ. Nhiệm vụ. 1.. Trần Thị Chiên. Hiệu trưởng. Chủ tịch HĐ. 2.. Trần Thị Lụa. Phó Hiệu trưởng. Phó CTHĐ. Chữ ký.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.. Trần Thị Liên. Phó Hiệu trưởng. Phó CTHĐ. 4.. Trần Thị Hà Giang. NV văn phòng. Thư ký HĐ. 5.. Trần Thị Kim Ngân NV y tế. Uỷ viên HĐ. 6.. Lê Thị Hoài Nam. Uỷ viên HĐ. KT-Tổ trưởng tổ Hành chính.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 7.. Đỗ Thị Tư. TT CM tổ Lớn -nhỡ. Uỷ viên HĐ. 8.. Trần Thị Thu Hiền. TT CM tổ bé - NT. Uỷ viên HĐ. 9.. Trần Thị Hồng Mai Tổ phó CM tổ lớn. Uỷ viên HĐ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT. ĐHSPMN. NỘI DUNG VIẾT TẮT. Đại học sư phạm. CHỮ VIẾT TẮT. NỘI DUNG VIẾT TẮT. ĐLTMN. Điều lệ trường mầm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PHHS TMN. mầm non Phụ huynh trẻ Trường mầm non. CSGD. Chăm sóc giáo dục. GVCN. Giáo viên chủ nhiệm. TĐG THSPMN CB-GV-NV CSVC. non Tự đánh giá Trung học sư phạm mầm non Cán bộ-Giáo viênNhân viên Cơ sở vật chất.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV. Giáo viên. TTCM. Tổ trưởng chuyên môn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Tiêu chí. Đạt. Không đạt. Tiêu chí. Đạt. Không đạt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiêu chí 1. x. Tiêu chí 6. x. Tiêu chí 2. x. Tiêu chí 7. x. Tiêu chí 3. x. Tiêu chí 8. x. Tiêu chí 4. x. Tiêu chí 5. x. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên và trẻ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiêu chí. Đạt. Tiêu chí 1. x. Tiêu chí 2. x. Tiêu chí 3. x. Tiêu chí 4. x. Không đạt. Tiêu chí. Đạt. Tiêu chí 5. x. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi.. Không đạt.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiêu chí. Đạt. Tiêu chí 1. Không đạt. Tiêu chí. Đạt. x. Tiêu chí 4. x. Tiêu chí 2. x. Tiêu chí 5. x. Tiêu chí 3. x. Tiêu chí 6. x. Không đạt. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội Tiêu chí. Đạt. Không đạt. Tiêu chí. Đạt. Không đạt.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiêu chí 1. X. Tiêu chí 2. x. Tiêu chuẩn 5: Kết quả nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ Tiêu chí. Đạt. Tiêu chí 1. Không đạt. Tiêu chí. Đạt. x. Tiêu chí 5. x. Tiêu chí 2. x. Tiêu chí 6. x. Tiêu chí 3. x. Tiêu chí 7. x. Không đạt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiêu chí 4 x Tiêu chí 8 x - Số lượng và tỷ lệ % các chỉ số đạt và không đạt. + Đạt: 87/87chỉ số (100%) ; + Không đạt: 0 - Số lượng và tỷ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt. + Số tiêu chí đạt: 29/29 tiêu chí (100%); + Số tiêu chí không đạt: 0.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> PHÒNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH. TRƯỜNG MN QUẢNG LIÊN Số:. /BC- NT. Céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam. §éc lËp - tù do - h¹nh phóc Quảng Liên, ngày. tháng. năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG NĂM HỌC: 2013 – 2014 PHẦN I. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG I. THÔNG TIN CHUNG - Tên trường: Trường mầm non Quảng Liên - Địa chỉ trụ sở chính: Thôn 4- Quảng Liên - Quảng Trạch- Quảng Bình.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Điện thoại: - Địa chỉ trang điện tử: Tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương Huyện/ quận/ Thị xã/ Thành phố. Tỉnh quảng Bình. Tên Hiệu trưởng. Huyện Quảng Trạch. Điện thoại trường. Trần Thị Chiên.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Xã/ phường/ thị Xã Quảng Liên trấn Đạt chuẩn quốc gia X. Fax. Năm thành lập trường Công lập. 2001. Số điểm trường. x. Thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Web 01.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tư thục. Đồng bằng (nông thôn) Miền núi. Dân lập. X. 1. Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2009- 2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Số nhóm trẻ 0 từ 3 đến 12 tháng tuổi. 0. 0. 0. 0. Số nhóm trẻ 0 từ 13 đến 24 tháng tuổi. 0. 0. 0. 0. Số nhóm trẻ 01. 01. 01. 01. 01.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> từ 25 đến 36 tháng tuổi Số lớp mẫu 01 giáo 3-4 tuổi. 01. 02. 01. 01. Số lớp mẫu 02 giáo 4-5 tuổi. 02. 02. 02. 02.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Số lớp mẫu 02 giáo 5-6 tuổi. 02. 01. 02. 02. Năm học 2012-2013. Năm học 2013-2014. 2. Số phòng học Năm học Năm học 2009- 2010 2010-2011. Năm học 2011-2012.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Phòng học kiên cố Phòng học bán kiên cố Phòng học cấp 4 Cộng. 2 3. 3. 3. 3. 3. 3 6. 3 6. 3 6. 3 6. 1 6. 3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> a) Số liệu tại thời điểm đánh giá Tổng số Nữ Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng. 01 02. 01 02. Trình độ đào tạo Đạt Trên Chưa Dân tộc chuẩn chuẩn đạt chuẩn Kinh 01 0 Kinh 02 0. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo viên Nhân viên Cộng. 13 7 23. 13 7 23. Kinh Kinh. b) Số liệu của 5 năm gần đây Năm học Năm học 2009- 2010 2010-2011 Tổng số giáo 06 12. 3 7 10. 10 13. Năm học 2011-2012 13. 0 0 0 Năm học 2012-2013 13. Năm học 2013-2014 13.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> viên Tỷ lệ trẻ/giáo viên (Đối với nhóm trẻ) Tỷ lệ trẻ/giáo viên (Đối với lớp mẫu giáo không có trẻ. 12/1GV 15/1GV. 19/2GV. 20/3GV. 25/3GV. 27/3GV.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> bán trú) Tỷ lệ trẻ/giáo viên (Đối với lớp mẫu giáo có trẻ bán trú) Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện và. 22/1GV. 25/2GV. 30/2GV. 34/2GV. 34/2GV. 2. 1. 1. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> tương đương. Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và tương đương trở lên. 4. Trẻ. 0. 0. 0. 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Năm học Năm học 2009- 2010 2010-2011 Tổng số 115 Trong đó: Trẻ từ 03 đến 12 tháng tuổi Trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi. 145. Năm học 2011-2012. Năm học 2012-2013. Năm học 2013-2014. 171. 195. 198.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi Trẻ 3 - 4 tuổi Trẻ 4 - 5 tuổi Trẻ 5 – 6 tuổi Nữ Dân tộc Đối tượng chính. 12. 19. 20. 25. 27. 23 35 45. 33 49 44. 57 54 40. 37 81 52. 29 80 62. Kinh. Kinh 46. Kinh 30. Kinh 44. Kinh 19.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> sách Khuyết tật Tuyển mới. 0 51. 0 61. 0 69. 0 52. 0 54. Học 2 buổi/ngày Bán trú Tỷ lệ trẻ/lớp Tỷ lệ trẻ/nhóm. 115 100 20/ lớp 12/1nhóm. 145 145 25/lớp 19/1nhóm. 171 171 30/1lop 20/1nhóm. 195 195 34/lớp 25/1nhóm. 198 198 34/lớp 27/1nhóm.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Đặc điểm địa phương Qu¶ng Liªn lµ x· miÒn nói n»m phÝa T©y huyÖn Qu¶ng Tr¹ch, cã tæng diÖn tÝch 1.840 ha, phần lớn là đồi núi, đất trồng trọt canh tác chỉ đợc 166ha. Địa bàn xã có đờng Quốc lộ 12c đi qua, đờng giao thông nông thôn phần lớn đã đợc bê tông hóa góp phần thuận lợi cho con em đến trờng. Địa phơng có trụ sở làm việc kiên cố, khang trang. Các trờng đã đợc xây dựng kiên cố, đạt chuẩn Quốc gia; trờng Mầm non đã đạt chuẩn Quốc gia năm 2014; Trạm.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Ytế xã cũng đợc xây dựng khang trang đã đạt chuẩn Quốc gia. Cơ sở hạ tầng kỷ thuật của xã nhà góp phần tạo thuận lợi cho việc phát triển giáo dục nói chung trên địa bàn. Tổng dân số trong toàn xã có 3858 ngời. Thu nhập chủ yếu độc canh từ nông nghiệp, có một vài nghề phụ nhng số ngời tham gia không đáng kể, đời sống của nhân d©n cßn nghÌo, tæng sæ hé nghÌo lµ 192 hé/956 chiÕm tû lÖ 20,1%. Toàn xã có 168 hộ gia đình theo đạo Thiên chúa c trú thuộc các thôn 6,7,8,9 phía đông xã nhà với 865 nhân khẩu, phần lớn đời sống của các hộ gia đình này còn ở mức khó khăn, đờng sá đến trờng xa và khó đi lại. Con em vùng giáo còn mất nhiều thêi gian cho viÖc ®i lÔ nhµ thê vµ häc gi¸o lý..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tình hình an ninh quốc phòng của xã vẫn ổn định. Khả năng trong những năm tới thì kinh tế xã hội địa phơng sẽ phát triển tốt hơn và điều kiện để xây dựng trờng líp vµ gãp phÇn cho viÖc ph¸t triÓn gi¸o dôc. 2. Đặc điểm nhà trường DiÖn tÝch khu«n viªn: 2.693 m2; b×nh qu©n trªn 16 m2/häc sinh, cã têng rµo bao quanh, đảm bảo là một khu riêng biệt, có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trờng đã có đủ phòng học kiên cố đảm bảo cho việc học hai buổi. - Hiện nay trờng có 06 phßng häc trong đó kiªn cè 03 phòng C4 03 phòng, các công trình VS, nguồn nước cung cấp đầy đủ- Số lợng cán bộ giáo viên đủ biên chế, đủ đáp ứng cho yêu cầu quản.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> lí và giảng dạy, có trình độ đạt chuẩn trở lên, có trình độ nghiệp vụ, có ý thức, có tinh thần trách nhiệm đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ. Việc đổi mới PPDH đợc thờng xuyên chó ý th«ng qua sinh ho¹t chuyªn m«n, héi thao, thùc tËp, kiÓm tra chuyªn m«n. Gi¸o viªn biÕt ¸p dông chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng. Chất lợng giáo dục đợc nâng lên rõ rệt so với các năm học trớc, tỷ lệ học sinh SDD ngày càng giảm dần xuống 5,8%. Nề nếp trên trẻ ngày càng có chất lượng, công tác CSDG được nhân dân, phụ huynh tin tưởng và ủng hộ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Trường đã thành lập Quyết định số 626/QĐ –UBND tỉnh, ngày 22 tháng 8 năm 2001. Trường gồm có 01 điểm trường nằm ở Thôn 4 - Quảng Liên - Quảng Trạch - Quảng Bình. Tổng số nhóm, lớp là 6 nhóm, lớp trong đó: + Lớp 5 tuổi: 02 lớp – Dạy 02 buổi/ngày Tổng số trẻ là: 62 cháu. + Lớp 4 tuổi: 02 lớp – Dạy 02 buổi/ngày Tổng số trẻ là : 80 cháu..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> + Lớp 3 Tuổi: 01 lớp – Dạy 02 buổi/ngày Tổng số trẻ là: 29 cháu. + Lớp Nhà trẻ 24 – 36 tháng: 01 Lớp – Dạy 02 buổi/ ngày. Tổng số trẻ: 27 cháu Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên: 23 đ/c Quản Lý: 03 Đ/c (Biên chế) Giáo viên nhà trẻ: 03 Đ/c (01 biờn chế ; 02 hợp đồng) Giáo viên mẫu giáo: 10 Đ/c (8 biên chế ; 2 hợp đồng).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Nhân viên: 03 Đ/c (02 biên chế, 01 NV y tế hợp đồng) Cô nuôi: 04 Đ/c (HĐNH) Trình độ chuyên môn: Trình độ đạt chuẩn: 23/23 đ/c đạt 100%; Trên chuẩn: 14/23 đ/c. + Đảng viên: 10/23 đ/c đạt tỷ lệ 43,5%. * §¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸n bé, gi¸o viªn, nh©n viªn trong năm học 2013 - 2014: - Tốt: 7/19 đạt tỷ lệ 36,8% - Khá: 12/19 đạt tỷ lệ 63,2%.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> * Cơ sở vật chất trang thiết bị: Qui hoạch đất và khuôn viên: Trường có 2 khu vực khu vực chính diện tích đất 2.693m2, khu vực lẻ 700m2. Cả 2 khu đã được cấp thẻ đỏ. + Số phòng học hiện có: 6 phòng Phòng kiên cố 3 phòng; Phòng C4 = 3 phòng. + Số lớp có nguồn nước để sử dụng: 6/6 lớp. + Số lớp có công trình VS đạt yêu cầu: 6/6 lớp..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> + Có sân chơi: có 6 loại đồ chơi ngoài trời Tæng kinh phÝ lµm míi trong năm: 2.980.403.000 đ Trong đó: Nhà nước: 2.980.403.000 đ; Cụ thể đã mua sắm, tu sửa trong học kỳ 1: + Chi hoạt động chuyên môn: Mua tài liệu, trang thiết bị: 31.040.000® + Chi l¬ng, hæ trî l¬ng: 400.615.000® Mục đích, lý do tự đánh giá: Nhằm giúp nhà trường xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn để xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao chất.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> lượng chăm sóc và giáo dục, đồng thời thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng, chất lượng giáo dục. II. TỰ ĐÁNH GIÁ (Tiêu chuẩn 1) TIÊU CHUẨN 1: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG Mở đầu: Trường có kế hoạch hoạt động theo tuần, tháng, năm học. Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ và các hoạt động giáo dục khác; thực hiện quản lý chuyên môn, kiểm tra nội bộ theo quy định. Có đủ hồ sơ, sổ sách và được lưu trữ theo quy định..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Tiêu chí 1: Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lê trường mầm non. a) Có Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng và các hội đồng (Hội đồng nhà trường, Hội đồng thi đua khen thưởng và các hội đồng khác trong nhà trường); b) Có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng. c) Có các tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác. 1. Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường Mầm non Quảng Liên có 01 hiệu trưởng và 02 phó hiệu trưởng [H1-1-01-01]. Có Hội đồng trường [H1-1-01-02]. Hội đồng thi đua - Khen thưởng [H1-1-01-03]. Hội đồng chấm thi giáo viên giỏi…[ H1-1-01-04] Không có Hội đồng kỷ luật vì không có vụ việc xảy ra, không có các Hội đồng tư vấn. Toàn trường có 2 tổ chuyên môn và 1 tổ văn phòng [H1-1-01-05]. Trường có chi bộ gồm 10 Đảng viên [H1-1-01-07],[H1-1-01-08]. Có tổ chức Công đoàn trường [H1-1-01-09]. Đoàn thanh niên có 16 đoàn thanh niên đang sinh.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> hoạt tại trường Mầm non Quảng Liên [H1-1-01-10]. Có hội chữ thập đỏ [H1-1-0108] hội khuyến học [H1-1-01-09]. 2. Điểm mạnh: Nhà trường có Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng, có Hội đồng trường và các hội đồng tư vấn theo quy định cơ cấu tổ chức của Điều lệ trường Mầm non; Có đầy đủ các tổ, khối chuyên môn và các tổ chức chính trị để thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường luôn phát huy cao hiệu quả trong công tác..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 3. Điểm yếu: Số lượng thành viên của các tổ chuyên môn ít cho theo yêu cầu phải ghép 2 khối với nhau (tổ mẫu giáo bé + Nhà trẻ; Tổ mẫu giáo lớn + nhỡ) vì vậy chất lượng trong các buổi sinh hoạt chưa cao. Tổ Mẫu giáo bé - nhà trẻ có nhiều giáo viên hợp đồng mới nên thiếu kinh nghiệm vì thế khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Duy trì và phát huy hiệu quả công tác của các tổ chức, các tổ chuyên môn, các hội đồng trong nhà trường. Năm học 2014-2015, xây dựng kế hoạch cơ cấu, sắp xếp bố trí các thành viên có kinh nghiệm trong chuyên môn và giáo viên hợp đồng mới phù hợp trong các tổ chuyên môn để tạo điều kiện bồi dưỡng cho giáo viên hợp đồng mới có kinh nghiệm trong hoạt động chuyên môn, các tổ chuyên môn sinh hoạt theo từng khối, tạo điều kiện thuận lợi khi sinh hoạt tổ..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 2: Lớp học, số trẻ, địa điểm trường theo quy định của Điều lê trường mầm non. a) Lớp học được tổ chức theo quy định; b) Số trẻ trong 1nhóm, lớp theo quy định; c) Địa điểm đặt trường, điểm trường theo quy định 1. Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Có số lượng trẻ và số lượng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo theo quy định được chia theo nhóm trẻ và lớp mẫu giáo. Năm 2010- 2011 toàn trường có 145 cháu/6 nhóm, lớp; Năm 2011- 2012 có 171/ 7 nhóm, lớp; Năm 2012 – 2013 có 195/6 nhóm, lớp; Năm 2013 – 2014 có 198/6 nhóm, lớp [H1.1.02.01]; Số lượng trẻ/ lớp tương đối đảm bảo theo quy định (Nhóm trẻ 24 cháu/nhóm, Mẫu giáo Bé 20 cháu/lớp, Mẫu giáo Nhỡ 28 cháu/lớp, Mẫu giáo Lớn 26 cháu/lớp) [H1.1.02.02], Trẻ được phân chia theo độ tuổi theo quy định của Điều lệ trường mầm non, do khu vực lẻ xã trung tâm nên trường bố trí 1 lớp mẩu giáo ghép 2 độ tuổi ( 3.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> và 4 tuổi). 100% số trẻ được học 2 buổi/ngày [H1.1.02.03]; và được tổ chức ăn bán trú cho 100% các nhóm, lớp [H1.1.02.04], [H1.1.02.05], Trường được thành lập vào ngày 22 tháng 8 năm 2001 [H1.1.02.06]. có 01 điểm trường được đặt tại trung tâm dân cư của các thôn (tại thôn 4 xã Quảng Liên) 2. Điểm mạnh: Đến thời điểm hiện tại trường còn 1 điểm trường được đặt tại trung tâm xã nên thuận tiện cho trẻ đến trường và thuận tiện cho việc quan sát, chỉ đạo chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ,.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Số lớp đảm bảo số lượng theo quy định của Điều lệ trường mầm non. Trẻ được học theo đúng độ tuổi, 100% trẻ trong trường được tổ chức bán trú và học 2 buổi/ngày 3. Điểm yếu: Trong trường còn có 01 lớp ghép 2 độ tuổi (3T, 4 tuổi) học chương trình 4 tuổi. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Năm học 2014 - 2015 phân chia lớp theo từng độ tuổi, biên chế số lượng trẻ trên lớp đảm bảo theo qui định của Điều lệ trường Mầm non. 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 3: Cơ cấu tổ chức và viêc thực hiên nhiêm vụ của các tổ chuyên môn, tổ văn phòng theo quy định tại điều lê trường mầm non. a) Có cơ cấu tổ chức theo quy định; b) Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, thang, học kỳ, năm học và thực hiện sinh hoạt tổ theo quy định;.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> c) Thực hiện các nhiệm vụ của tổ theo quy định. 1. Mô tả hiện trạng: Trường có tổ chuyên môn: Tổ lớn - nhỡ; Tổ bé - nhà trẻ, tổ văn phòng theo quy định [H1-1-03-01], [H1.1.03.02], Các tổ chuyên môn, đều có kế hoạch hoạt động chung của tổ theo năm học, tháng, tuần [H1.1.03.03], tất cả các thành viên trong tổ đều tham gia sinh hoạt định kỳ 2 lần/ 1 tháng có sổ ghi chép sinh hoạt tổ [H1.1.03.04]..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Các tổ truëng thực hiện đúng quy định việc đánh giá xếp loại, đề xuất khen thưởng các thành viên trong tổ [H1.1.03.05], [H1.1.03.06], thực hiện tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch của nhà trường [H1.1.03.07], quản lý tốt tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị, tài sản, hồ sơ của tổ. Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng chuyên môn chưa thực sự hiệu quả, giáo viên có năng lực tốt chưa nhiều [H1.1.03.08]. 2. Điểm mạnh:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Các tổ chuyên môn đều có kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học, sinh hoạt định kỳ 1 tháng 2 lần. Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên được thực hiện thường xuyên. Đúng quy định về đánh giá, đề xuất khen thưởng cán bộ, giáo viên, giáo viên . 3. Điểm yếu: Hình thức bồi dưỡng chuyên môn của tổ chưa được linh hoạt, thời gian chưa được nhiều. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Năm học 2014 - 2015 Ban giám hiệu nhà trường tăng cường chỉ đạo tổ chuyên môn lựa chọn hình thức bồi dưỡng phong phú hơn và tạo điều kiện về thời gian cho các tổ sinh hoạt. 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 4: Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục các cấp; Bảo đảm quy chế thực hiên dân chủ trong hoạt động của nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> a) Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp uỷ Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý giáo dục; b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định; c) Báo đảm quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường; 1. Mô tả hiện trạng: Thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến giáo dục mầm non. Hằng năm nhà trường tổ chức tổng kết báo cáo.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> công tác thực hiện nhiệm vụ năm học theo quy định [H1.1.04.01]; Nhiều năm liền đạt danh hiệu Tập thể Lao động tiên tiến, tiên tiến xuất sắc [H1.1.04.02]. Được UBND huyện công nhận đơn vị văn hoá [H1.1.04.03]; Thực hiện tốt chế độ báo cáo với cơ quan quản lý giáo dục cấp trên [H1.1.04.04];.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Hằng năm tổ chức hội nghị CC,CV,LĐ triển nhiệm vụ năm học thông qua các quy chế chuyên môn, quy chế chi tiêu, bàn thống nhất các giải pháp thực hiện để hoàn thành các chỉ tiêu đề ra [H1.1.04.05]; 2. Điểm mạnh: Tuyên truyền vận động cán bộ giáo viên chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến giáo dục mầm non; Báo cáo đầy đủ đúng quy định về bộ phận chuyên môn phòng giáo dục. 3. Điểm yếu.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Công tác thông tin báo cáo đôi khi chưa thật kịp thời. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng - Tiếp tục phát huy điểm mạnh, thành tích và kết quả đạt được, khắc phục điểm yếu, những mặt còn tồn tại. - Trong thời gian tới nhà trường tập trung chỉ đạo nâng cao năng lực tập hợp báo cáo cho đội ngũ, thường xuyên kiểm tra và đưa vào tiêu chí thi đua, giữ vững và duy trì chế độ thông tin báo cáo đầy đủ, chính xác, kịp thời, phù hợp. 5. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tiêu chí 5 : Quản lý hành chính, thực hiên các phòng trào thi đua theo quy định. a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường mầm non; b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật lưu trữ; c) Thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong tào thi đua theo hướng dẩn của ngành và quy định của nhà nước; 1. Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Nhà trường đã xây dựng kế hoạch hoạt động của trường theo tuần, tháng, năm học và đầy đủ các nội dung, chỉ tiêu, biện pháp thực hiện cụ thể. [H1-1-05-01]. Nhà trường có đầy đủ hồ sơ, sổ sách và được lưu trữ theo quy định. [H1-1-04-01]. Thực hiện các cuộc vận động, thường xuyên tổ chức và duy trì các phong trào thi đua theo hướng dẫn của Ngành và quy định của Nhà nước H1-1-05-02], [H1-105-03]. hàng năm có báo cáo kết quả thi đua của nhà trường [H1-1-05-04]; Có danh sách khen thưởng CB-GV-NV trong các phong trào thi đua hàng năm.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> [H1-1-05-05]. Tuy nhiên, một số giáo viên chưa nhiệt tình khi tham gia nên hiệu quả của một số phong trào đạt chưa cao, chưa có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục 2. Điểm mạnh: Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, phân công trách nhiệm rõ ràng cho BGH, các tổ chuyên môn. Có đủ hồ sơ, sổ sách theo quy định của ngành học..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Các phong trào thi đua thu hút được 100% Cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia và đạt hiệu quả cao. Thường xuyên động viên khen thưởng kịp thời những giáo viên tiêu biểu trong các đợt thi đua, tạo được động lực cho đội ngũ tiếp tục nỗ lực phấn đấu trong thời gian tiếp theo 3. Điểm yếu: Một số giáo viên, nhân viên chưa nêu cao ý thức trong việc thực hiện các phong trào thi đua của trường và ngành phát động nên hiệu quả đạt chưa cao trong các phong trào..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Công tác lưu trữ một số loại hồ sơ chưa đảm bảo, do cơn bão số 10 năm 2013 đã làm thất thoát một số loại hồ sơ của trẻ, tài liệu của nhà trường . việc ghi chép một số công văn đi và đến chưa kịp thời. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Năm học 2014 - 2015 Tăng cường công tác tuyên truyền về việc thực hiện các phong trào thi đua đến toàn thể đội ngũ; phối hợp với công đoàn tổ chức khen thưởng kịp thời những hạt nhân tiêu biểu để động viên phong trào ngày một tốt hơn. Có chế.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> độ đối với những sáng kiến áp dụng có hiệu quả nhằm khích lệ đội ngũ nghiên cứu, học hỏi để tìm ra những sáng kiến mang tính thực tiễn cao. Nhà trường tạo điều kiện cho nhân viên văn phòng tham gia các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ văn phòng để nâng cao hiệu quả quản lý các loại hồ sơ, sổ sách đầy đủ và sắp xếp khoa học hơn. 5. Tự đánh giá: Đạt.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Tiêu chí 6: Quản lý các hoạt động giáo dục hành chính, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ và quản lý tài chính, đất đai, cơ sở vật chất theo quy định. a) Thực hiện nhiệm vụ quản lý các hoạt động giáo dục và quản lý trẻ theo quy định của Điều lệ trường mầm non; b) Thực hiện tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm, quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên theo quy định của Luật Cán bộ,công chức, Luật viên chức, Điều lệ trường mầm non và các quy định khác của pháp luật;.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> c) Quản lý, sử dụng hiệu quả tài chính, đạt đai, cơ sở vật chất để phục vụ các hoạt động giáo dục; 1. Mô tả hiện trạng: Xây dựng kế hoạch hoạt động của nhà trường theo năm học, tháng, tuần và đầy đủ nội dung, chỉ tiêu, biện pháp thực hiện cụ thể [H1-1-02-04]; Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ theo trách nhiệm được phân công. Thực hiện nghiêm túc việc quản lý chuyên môn, kiểm tra nội bộ trường học theo quy định [H1.1.06.01];.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách; hồ sơ quản lý nhân sự [H1-1-06-03]; hồ sơ quản lý trẻ [H1.1.02.01]; Có hồ sơ tuyển dụng, bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng [H1-1-06-04]; Có đầy đủ hệ thống văn bản quy định hiện hành về quản lý tài chính, tài sản liên quan đến trường mầm non [H1-1-06-05] và có quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường được sự thẩm định của phòng tài chính huyện [H1-1-06-06]; Hằng năm, nhà trường đều lập dự toán đầy đủ, thực hiện thu chi đúng mục đích [H1.1.06.07]; có báo.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> cáo quyết toán tài chính theo từng năm [H1-1-06-09]; có kết luận kiểm tra của thanh tra tài chính Nhà nước [H1-1-06-10]. 2. Điểm mạnh Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, phân công trách nhiệm rõ ràng cho BGH, các tổ chuyên môn. Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động. Có đủ hồ sơ, sổ sách theo quy định của ngành học..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Thực hiện tốt công tác quản lý tài chính, có công khai tài chính rõ ràng, hàng năm có biên bản kiểm kê tài sản. 1. Điểm yếu Cơ sở vật chất để phục vụ các hoạt động giáo dục còn thiếu thốn nhiều. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Trong năm học 2014 - 2015 BGH nhà trường tăng cường công tác kiểm tra, chú trọng chất lượng hồ sơ, bổ sung, cập nhật đầy đủ thông tin để đảm bảo tính chính xác, kịp thời hơn..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tích cực tham mưu các cấp lãnh đạo để tăng cường cở sở vật chất để phục vụ các hoạt động giáo dục đạt hiệu quả. 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 7 : Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn tuyêt đối cho trẻ và cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên. a) Có phương án cụ thể bảo đảm an ninh trật tự trong nhà trường; b) Có phương án cụ thể phòng chống tai nạn thương tích; phòng chống cháy nổ; phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm trong nhà trường;.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> c) Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ và cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của nhà trường. 1. Mô tả hiện trạng: Hàng năm nhà trường đều xây dựng phương án để đảm bảo an ninh trật tự trong nhà trường [H1.1.07.01]; có báo cáo kết quả về việc thực hiện trật tự an ninh trường học theo hướng dẫn của cấp trên [H1.1.07.02]. Có hợp đồng bảo vệ thực hiện công tác đảm bảo an ninh trật tự trong trường [H1.1.07.04];.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Có phương án về phòng chống tai nạn thương tích, phòng chống cháy nổ, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm trong nhà trường [H1.1.07.05]; ; Có văn bản phối hợp với cơ quan công an và cơ quan y tế [H1.1.07.07]; . Đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất lẫn tinh thần cho trẻ và cán bộ, giáo viên, nhân viên; không có hiện tượng ngộ độc thực phẩm xảy ra trong nhà trường [H1.1.07.08] 2. Điểm mạnh:.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Đã xây dựng kế hoạch phòng chống cháy nổ, có đầy đủ trang thiết bị phòng chống cháy nổ theo quy định. Qua các năm, đều bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ và cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Phối hợp với trạm y tế xã nhà trường đã làm tốt công tác phòng chống, dập tắt các dịch bệnh nên đã không lây lan tại trường và cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Trường có bếp ăn một chiều, thực phẩm được hợp đồng ở những nơi có uy tín, có nguồn nước sạch, hệ thống cống rãnh đảm bảo, không có hiện tượng ngộ độc thực phẩm xảy ra. 3. Điểm yếu Trường đóng ở vị trí gần trục đường, nên việc trả và đón trẻ còn khó khăn. Tranh, áp phích, tài liệu tuyên truyền có nội dung về phòng chống tai nạn thương.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> tích, phòng chống cháy nổ, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm chưa phong phú. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục quán triệt thực hiện nghiêm túc nội quy, đảm bảo thời gian đón trả trẻ theo quy định..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Bổ sung tranh ảnh, tài liệu có nội dung liên quan đến việc tuyên truyền về cách phòng chống tai nạn thương tích, phòng chống cháy nổ, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm. 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 8: Nhà trường tổ chức các hoạt động lễ hội, văn nghê, vui chơi phù hợp với điều kiên địa phương. a) Có nội dung hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi theo từng tháng, từng năm học và thực hiện đúng tiến độ, đạt hiệu quả;.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> b) Trong năm học tổ chức ít nhất 1 lần cho trẻ từ 4 tuổi trở lên tham quan địa danh, di tích lịch sử, văn hóa địa phương hoặc mời nghệ nhân hướng dẫn trẻ làm đồ chơi dân gian; c) Phổ biến, hướng dẫn cho trẻ các trò chơi dân gian, các bài ca dao, đồng dao, bài hát dân ca phù hợp; 1. Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ và các lễ hội vui chơi theo từng tháng, từng năm học phù hợp với chủ đề như: Ngày hội đến trường của Bé, Tết Trung thu… Các hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi tổ chức có hiệu quả được phụ huynh và địa phương khen ngợi và 100% trẻ hứng thú khi được tham gia vào các hoạt động [H1.1.08.01], [H1.1.08.02], [H1.1.08.03]; Việc tổ chức hàng năm cho trẻ 4-5 tuổi tham quan địa danh, di tích lịch sử, văn hóa địa phương hoặc mời nghệ nhân ở địa phương hướng dẫn trẻ làm đồ chơi dân gian chưa được thường xuyên, đúng quy định [H1-1-08-04], [H1-1-08-05]..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Nhà trường phổ biến cho GVCN các lớp hướng dẫn cho trẻ các trò chơi dân gian, các bài ca dao, đồng dao, bài hát dân ca phù hợp [H1-1-08-06]. 2. Điểm mạnh: Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động văn nghệ, ngày hội ngày lễ, các trò chơi dân gian được phụ huynh, giáo viên và các cháu hưởng ứng..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Lựa chọn các nội dung lồng ghép, các trò chơi dân gian, các bài ca dao, đồng dao, bài hát dân ca phù hợp để hướng dẫn cho trẻ. 3. Điểm yếu: Do điều kiện khó khăn về thời gian, điều kiện đường sá đi lại cũng như thời tiết, việc đảm bảo an toàn cho các cháu… nên số lần cho trẻ đi tham quan một số di tích lịch sử của địa phương chưa nhiều. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Năm học 2014 - 2015 phối hợp với Ban đại diện cha mẹ trẻ để tổ chức cho trẻ đi tham quan theo kế hoạch đề ra. 5. Tự đánh giá: Đạt Kết luận về tiêu chuẩn 1: Trường Mầm non Quảng Liên xác định nhiệm vụ tổ chức và quản lý nhà trường là một khâu quan trọng quyết định hiệu quả chất lượng giáo dục của nhà trường. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường luôn đảm bảo theo quy định của Điều.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> lệ trường mầm non phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. Phát huy tốt vai trò tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, dưới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng. Đẩy mạnh hoạt động của Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng, nhằm hỗ trợ hoạt động giáo dục trong nhà trường. Tăng cường hoạt động của tổ các khối chuyên môn, tổ văn phòng trong việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn, bồi dưỡng chuyên môn và kiểm tra đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Từng bước cải tiến lề lối làm việc của các thành viên trong nhà trường. Chú trọng công tác thông tin báo cáo của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý hoạt động quản lý giáo dục và quản lý trẻ. Song số lần cho trẻ tham quan di tích lịch sử, văn hóa địa phương chưa nhiều. Hoạt động kiểm tra đánh giá của tổ văn phòng và các tổ chuyên môn có lúc còn nể nang, chưa thực sự khách quan. - Số lượng và tỷ lệ % các chỉ số đạt và không đạt. + Đạt: 24/24 chỉ số (100%).

<span class='text_page_counter'>(104)</span> +Không đạt: 0 - Số lượng và tỷ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt. + Số tiêu chí đạt: 8 /8 tiêu chí ( 100%); + Số tiêu chí không đạt: 0. Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ Mở đầu: Đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên trong trường có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên. Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng có thời gian công tác từ.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> 5 năm, đã có bằng tốt nghiệp Đại học sư phạm mầm non, đã qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và sơ cấp lý luận chính trị. Thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn; có bản lĩnh chính trị vững vàng; phẩm chất đạo đức tốt; lối sống lành mạnh được đồng nghiệp và phụ huynh tín nhiệm. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên tham gia tích cực các hoạt động giáo dục; bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và yêu cầu đáp ứng của xã hội về giáo dục mầm non..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên luôn đoàn kết, nhất trí cao trong các hoạt động; không có đơn thư tố cáo. Đảm bảo phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với nhân dân và chính quyền địa phương. Đây là những lực lượng chính, là các yếu tố trong và ngoài tạo nên môi trường giáo dục tốt. Vì vậy, nhiều năm qua nhà trường đã đạt danh hiệu: Tập thể Lao động tiên tiến, tiên tiên xuất sắc. Cán bộ quản lý được UBND huyện, Phòng GD – ĐT tặng giấy khen. Tiêu chí 1: Năng lực của Hiêu trưởng, phó hiêu trưởng trong quá trình triển khai các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> a) Có thời gian công tác theo quy định tại Điều lệ trường mầm non; Có bằng trung cấp sư phạm mầm non trở lên; đã qua lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục và lý luận chính trị theo quy định; b) Được đánh giá hằng năm đạt từ loại khá trở lên theo Quy định chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non;.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> c) Có năng lực quản lý và tổ chức các hoạt động của nhà trường, nắm vững Chương trình Giáo dục mầm non; có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và chỉ đạo chuyên môn; 1. Mô tả hiện trạng: Nhà trường có 01 Hiệu trưởng và 02 Phó hiệu trưởng, Hiệu trưởng có thời gian công tác 26 năm đã có 25 năm làm công tác quản lý trường học, Hiệu phó Trần Thị Lụa. Có thời gian công tác liên tục trong giáo dục mầm non là 17 năm và 10 năm làm.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> công tác quản lý giáo dục, Hiệu phó Trần Thị Liên. Có thời gian công tác liên tục trong giáo dục mầm non là 17 năm và 3 năm làm công tác quản lý giáo dục [H2.2.01.01]; Hiệu trưởng và 2 phó hiệu trưởng có bằng ĐHSP mầm non, Hiệu trưởng và 1 phó hiệu trưởng đã qua lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục và đã qua lớp bồi dưỡng trung cấp lý luận chính trị ( Đồng chí Trần Thị Liên đang học trung cấp lý luận chính trị) [H2.2.01.02] Hiệu trưởng và hiệu phó có phẩm chất đạo đức tốt, được giáo viên, cán bộ, nhân viên trong trường và nhân dân địa phương tín nhiệm [H2.2.01.03]. Hằng năm.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> được đánh giá theo Quy định chuẩn hiệu trưởng mầm non đạt loại xuất sắc [H2.2.0104]. Hiệu trưởng và hiệu phó có năng lực quản lý và tổ chức các hoạt động của nhà trường, nắm vững Chương trình Giáo dục mầm [H2.2.01.05]; có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và chỉ đạo chuyên môn [H2.2.01.06]. 2. Điểm mạnh:.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng có đủ sức khoẻ đảm bảo công tác. Có phẩm chất chính trị vững vàng, lối sống giản dị, khiêm tốn, gần gũi hoà nhã với đồng nghiệp. Tham gia học tập và học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ và năng lực công tác. Có kinh nghiệm trong CSGD và quản lý trường học. Có tương đối đầy đủ các văn bằng, chứng chỉ theo quy định. 3. Điểm yếu:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 01 Phó hiệu trưởng mới được bổ nhiệm, nên chưa có kinh nghiệm công tác quản lý. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục tự học tập để nâng cao trình độ quản lý. Đề xuất với Phòng Giáo dục - Đào tạo Quảng Trạch tạo điều kiện để các đồng chí CBQL được tham gia lớp QLNN, 1 đồng chí phó Hiệu trưởng được học lớp bồi dưỡng QLGD trong năm 2015. Từng bước đổi mới chương trình quản lý để nâng cao hiệu quả công tac..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo và yêu cầu về kiến thức của giáo viên a) Số lượng giáo viên theo quy định; b) 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn được đào tạo trở lên, trong đó có ít nhất 30% giáo viên trên chuẩn về trình độ đào tạo đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và ít nhất 40% đối với các vùng khác;.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> c) Có hiểu biết về văn hoá và ngôn ngữ dân tộc phù hợp với địa bàn công tác và có kiến thức cơ bản về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật; 1. Mô tả hiện trạng: Nhà trường có đủ số lượng giáo viên theo quy định tại Thông tư số 71/2007/TTLT-BGDĐT ngày 28/11/2007 của BGD-ĐT và Bộ nội vụ về công lập [H1.1.06.03]. 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn trở lên, trong đó có 77% giáo viên trên chuẩn về trình độ đào tạo [H1.2.02.01], [H1.2.02-02]..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> CB - GV - NV có hiểu biết về văn hoá và ngôn ngữ dân tộc phù hợp với địa bàn công tác và có kiến thức cơ bản về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.[H2.2.02.03]. 2. Điểm mạnh: Đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuẩn, trên chuẩn, có ý thức phấn đấu trong học tập, rèn luyện, có tinh thần tự học bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Hàng năm nhà trường tạo mọi điều kiện để giáo viên, nhân viên được tham gia học các lớp học nâng cao trình độ chuyên môn..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 3. Điểm yếu: Giáo viên có trình độ đào tạo cao nhưng do học các trường đào tạo ít chất lượng nên phương pháp và chất lượng đội ngũ chưa cao. Do số lượng giáo viên mới tuyển hầu hết có trình độ trung cấp sư phạm mầm non học từ xa, tại chức nên chất lượng giáo viên còn hạn chế. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Hàng năm, tạo mọi điều kiện để giáo viên, nhân viên tìm hiểu về văn hóa và.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> ngôn ngữ địa phương nơi đang công tác. Nhà trường tạo điều kiện để giáo viên tiếp tục học tập nâng cao trình độ trên chuẩn đạt tỷ lệ trên 80%. 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 3: Kết quả đánh, giá xếp loại giáo viên và viêc bảo đảm các quyền của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> a) Xếp loại chung cuối năm học của giáo viên đạt 100% từ loại trung bình trở lên, trong đó có ít nhất 50% xếp loại khá trở lên theo quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; b) Số lượng giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện trở lên đạt ít nhất 5 %; c) Giáo viên được bảo đảm các quyền theo quy định của Điều lệ trường mầm non;.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 1. Mô tả hiện trạng: Toàn trường có 80% giáo viên được xếp loại khá trở lên, không có giáo viên bị xếp loại kém, theo quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành [H2.2.03.01]. Tuy nhiên một số ít giáo viên tuyển mới kỹ năng sư phạm còn hạn chế vì vậy kết quả xếp loại đạt chưa cao. Nhà trường có 69% cán bộ, giáo viên, nhân viên đạt danh hiệu lao động tiên tiến Hằng năm có từ 02 giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện [H2.2.03.02], [H2.2.03.03]..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Hằng năm nhà trường tổ chức tổng kết công tác của Công đoàn đánh giá đoàn viên lao động [H2.2.03.04]. Biên bản hội nghị cán bộ, công chức, viên [H1.1.06.12].Tất cả cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường được tạo điều kiện bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chức, Được hưởng lương, phụ cấp và các chế độ khác khi đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định [H2.2.03.05]. Tuy nhiên, nguồn kinh phí của nhà trường còn hạn hẹp nên việc hỗ trợ cho số giáo viên, nhân viên tham gia học tập bồi dưỡng chuyên môn chưa đảm bảo qui định;.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 2. Điểm mạnh: Chất lượng giáo viên hàng năm có sự tiến bộ, tỷ lệ giáo viên xếp loại khá, tốt trong trường đạt khá cao (80%). Hằng năm giáo viên có nhiều nổ lực phấn đấu đạt GV giỏi các cấp. 3. Điểm yếu: Một số giáo viên tuyển mới kỹ năng sư phạm còn hạn chế, chưa có kinh nghiệm thực tế, mới tiếp cận với chương trình giáo dục mầm non mới..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua để khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên. Tổ chức tốt công tác đăng ký thi đua đầu năm cho toàn thể CB, GV, NV làm căn cứ phấn đấu. Nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng, dự giờ, phân công giáo viên có năng lực kèm cặp cho số giáo viên mới. 5. Tự đánh giá: Đạt.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng và viêc bảo đảm chế độ, chính sách đối với đội ngũ nhân viên của nhà trường a) Số lượng nhân viên theo quy định; b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định tại Điều lệ trường mầm non, riêng nhân viên nấu ăn có chứng chỉ nghề nấu ăn; c) Nhân viên thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao và được bảo đảm quyền lợi theo quy định;.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 1. Mô tả hiện trạng: Nhân viên của nhà trường đạt các yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường mầm non. Năm 2009 – 2010, năm 2010 – 2011 có 2 cô nuôi, 1 kế toán. Năm 2011 – 2012 gồm có 4 cô nuôi, 1 NV văn phòng, 1 NV kế toán, 2 NV bảo vệ. Năm 2012 – 2013 gồm 4 NV cô nuôi, 1 NV văn phòng, 1 NV kế toán, 2 NV bảo vệ. Năm 2013 – 2014 gồm 4 NV cô nuôi, 1 NV văn phòng, 1 NV kế toán, 1 NV bảo vệ [H1.1.06.03],.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Nhân viên y tế học đường có trình độ trung cấp y sỹ đa khoa, nhân viên kế toán có trình độ đại học kế toán tài chính, nhân viên nấu ăn có trình độ trung cấp nấu ăn, nhân viên văn phòng có trình độ TC kế toán [H2.2.04.01]; nhân viên bảo vệ chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ; Các nhân viên trong trường thực hiện nhiệm vụ được giao theo kế hoạch và sự phân công của Hiệu trưởng. Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của bản thân và nhà trường, luôn đoàn kết, tương trợ giúp đỡ đồng nghiệp [H2.2.04.03],.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Được hưởng lương, phụ cấp và các chế độ khác khi đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định [H2.2.04.04] 2. Điểm mạnh: Nhân viên y tế học đường, kế toán, văn phòng và các nhân viên nấu ăn có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn. Một số nhân viên như kế toán có thâm niên công tác nên có nhiều kinh nghiệm trong công tác..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Các nhân viên thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo quy định, luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công việc. 3. Điểm yếu: Bảo vệ chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ theo công việc được giao. Nhân viên y tế chưa có nhiều kinh nghiệm nên trong việc xây dựng kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nên hiệu quả chưa cao. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Tạo điều kiện cho nhân viên bảo vệ được đi bồi dưỡng nghiệp vụ vào năm học 2014 – 2015. Giúp đở, tạo điều kiện cho nhân viên y tế tham gia các lớp tập huấn. Hướng dẫn xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch đảm bảo tính khoa học và hiệu quả. 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 5: Trẻ được tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục và được bảo đảm quyền lợi theo quy định. a) Được phân chia theo độ tuổi;.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> b) Được tổ chức bán trú và học 2 buổi/ ngày; c) Được bảo đảm quyền lợi theo quy định; 1. Mô tả hiện trạng Trẻ ở các lớp đa số được phân chia theo độ tuổi, được tổ chức bán trú lớp học 2 buổi/ ngày [H1-1-02-02], [H1.1.02.03]. Giáo viên nhà trường có nhiều biện pháp quản lý trẻ về mọi mặt trong thời gian trẻ ở nhà trường đúng quy định [H2-2-05-01], hàng ngày có sổ theo dõi, điểm danh trẻ [H2-2-05-02]..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Thường xuyên quan tâm đến trẻ, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ [H2-2-05-03]. 2. Điểm mạnh Nhà trường thực hiện tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ theo Chương trình Giáo dục mầm non, quản lý chặt chẽ trẻ về mọi mặt, 100% trẻ đến trường đều được đảm bảo an toàn về thể chất, tinh thần. Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tận tâm với công việc luôn quan tâm đối xử công bằng với trẻ. 3. Điểm yếu: Không.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Bố trí sắp xếp đội ngũ hợp lý để có sự hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. 5.Tự đánh giá: Đạt Kết luận về tiêu chuẩn 2: Đội ngũ cán bộ quản lý có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình và có ý thức trách nhiệm cao trong công việc. Có năng lực quản lý điều hành, luôn có các biện pháp tích.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> cực để xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý theo đúng tinh thần Chỉ thị số 40/CT-TW; cán bộ quản lý làm việc có hiệu quả và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá các hoạt động CSGD trẻ của giáo viên, chú trọng nhiều vào việc đổi mới phương pháp CSGD, đổi mới phương pháp đánh giá trẻ tạo sự chuyển biến tích cực trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Đội ngũ giáo viên luôn nêu cao phẩm chất đạo đức tư cách nhà giáo, nắm vững kiến thức và có kỹ năng sư phạm tương đối tốt. Nhiều giáo viên có tay nghề vững vàng, đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy. Nhân viên của trường có phẩm chất đạo đức tốt, cơ bản đã hoàn thành nhiệm vụ được giao, đa số có ý thức trách nhiệm trong công việc, thực hiện đúng nội quy, kỷ luật của cơ quan, có tác dụng nhất định hỗ trợ cho hoạt động giáo dục của nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Tuy nhiên đội ngũ giáo viên chưa đồng đều về tay nghề, nhân viên bảo vệ chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ. - Số lượng và tỷ lệ % các chỉ số đạt và không đạt. + Đạt: 15/15 chỉ số (100%) +Không đạt: 0 - Số lượng và tỷ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt. + Tiêu chí đạt: 5/5 đạt 100%.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> + Tiêu chí không đạt: 0 IV. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN 3 Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị Mở đầu: Trường mầm non xã Quảng Liên có khuôn viên riêng biệt, có cổng trường, biển trường, hàng rào, sân chơi ngoài trời tương đối phù hợp với điều kiện địa phương. Nhà trường có diện tích, khuôn viên và các công trình đảm bảo yêu cầu về.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> thiết kế theo quy định của Điều lệ trường mầm non, có sân, vườn và khu vực cho trẻ chơi đảm bảo yêu cầu, có phòng sinh hoạt chung và hiên chơi đảm bảo yêu cầu, có phòng âm nhạc, nhà vệ sinh, bếp ăn theo quy định của Điều lệ trường mầm non, có khối phòng hành chính quản trị đảm bảo yêu cầu, có các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo quy định về Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng – Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Tuy nhiên kinh phí thu trong một năm học không nhiều nên chưa thực hiện được việc nâng cấp , tu sứa và mua sắm đầy đủ đồ dùng, đồ chơi ngoài trời đảm bảo theo yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Tiêu chí 1: Khuôn viên và các công trình của nhà trường theo quy định tại Điều lê trường mầm non. a) Có đủ diện tích đất hoặc diện tích sàn sử dụng theo quy định, các công trình của nhà trường được xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố. b) Có biển tên trường, khuôn viên có tường, rào bao quanh. c) Có nguồn nước sạch và hệ thống cống rãnh hợp vệ sinh 1. Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Trường có diện tích đất sử dụng là 2.693m2, bình quân đất sữ dung 16m2 /1trẻ. các công trình của nhà trường được xây dựng kiên cố [H3.3.01.01], [H1-1-02-06]. Nhà trường có biển tên trường, khuôn viên có tường, rào bao quanh [H3.3.01.02], [H3.3.01.03], [H3.3.01.04]. Trường có đủ nguồn nước sạch và hệ thống cống rãnh hợp vệ sinh [H3.3.01.05]. 2. Điểm mạnh:.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Trường có đầy đủ phòng học và các phòng chức năng đảm bảo theo yêu cầu CSGD trẻ: Có biển tên trường, khuôn viên có tường, rào bao quanh, có nguồn nước sạch và hệ thống cống rãnh hợp vệ sinh. 3. Điểm yếu: Khuôn viên để tiếp cận cho đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 hơi hẹp 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Có kế hoạch tham mưu với lãnh đạo các Ban ngành mở rộng hành lang trục đường phía dưới thêm 2m cho rộng thêm khuôn viên của trường..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 2: Sân vườn và khu vực cho trẻ chơi đảm bảo yêu cầu. a) Diện tích sân chơi được quy hoạch, thiết kế phù hợp, có cây xanh tạo bóng mát. b) Có vườn cây dành riêng cho trẻ chăm sóc, giúp trẻ khám phá, học tập. c) Khu vực trẻ chơi ngoài trời được lát ghạch, láng xi măng hoặc trồng thảm cỏ; có ít nhất 5 loại đồ chơi ngoài trời theo Danh mục thiết bị và đồ chơi ngoài trời cho giáo dục mầm non..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 1. Mô tả hiện trạng: Nhà trường có diện tích sân chơi được quy hoạch, thiết kế phù hợp, có cây xanh, được cắt tỉa đẹp, tạo bóng mát sân trường [H3.3.02.01]. Trong khuôn viên trường có vườn cây dành riêng cho trẻ chăm sóc, giúp trẻ khám phá, học tập. Tuy nhiên các loại cây chưa được phong phú đa dạng về chủng loại, ít các loại hoa [H3.3.02.02]..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Khu vực trẻ chơi ngoài trời có 6 loại đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn, phù hợp với trẻ [H3.3.02.03], [H3.3.02.04]. 2. Điểm mạnh: Nhà trường có diện tích sân chơi được quy hoạch, thiết kế phù hợp, có cây xanh, được cắt tỉa đẹp; có nhiều loại đồ chơi ngoài trời đảm bảo an toàn, phù hợp với trẻ. 3. Điểm yếu:.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Các xây xanh trong trường chưa tạo được nhiều bóng mát, vườn cây của bé chưa phong phú,. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tăng cường chăm sóc cây xanh trong mùa mưa năm 2014 này để cây phát triển nhanh tạo bóng mát trong sân trường. 5. Tự đánh giá: Đạt.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> Tiêu chí 3: Phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ và hiên chơi bảo đảm yêu cầu. a) Phòng sinh hoạt chung (có thể dùng làm nơi tổ chức ăn, ngủ cho trẻ) bảo đảm các yêu cầu theo quy định tại Điều lệ trường mầm non, có đủ đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho trẻ hoạt động; có tranh ảnh, hoa, cây cảnh trang trí đẹp, phù hợp. b) Phòng ngủ bảo đảm diện tích trung bình cho một trẻ và có các thiết bị theo quy định tại Điều lệ trường mầm non..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> c) Hiên chơi (vừa có thể là nơi tổ chức ăn trưa cho trẻ) bảo đảm quy cách và diện tích trung bình cho một trẻ theo quy định tại Điều lệ trường mầm non; lan can của hiên chơi có khoảng cách giữa các thanh gióng đứng không lớn hơn 0,1m. 1. Mô tả hiện trạng: Phòng sinh hoạt chung dùng làm nơi ăn, ngủ cho trẻ đảm bảo diện tích trung bình 1,5m2 cho một trẻ , đủ ánh sáng tự nhiên và thoáng, có 5 phòng nền được lát.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> gạch hoa màu sáng và các phòng còn lai 1 phòng được láng xi măng không trơn trượt [H3-3-03-01] Có đủ bàn ghế cho giáo viên và trẻ, tranh ảnh, hoa, cây cảnh trang trí đẹp, phù hợp; có đủ đồ dùng, thiết bị theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo [H3-3-03-02]. Phòng ngủ của trẻ được dùng chung trong phòng sinh hoạt chung của trẻ, yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, có đủ các đồ dùng phục vụ trẻ ngủ [H3-3-03-03]..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Hiên chơi đảm bảo diện tích trung bình 0,5m 2 cho một trẻ, chiều rộng 2m; có lan can bao quanh cao 1,50m đảm bảo an toàn cho trẻ [H3.3.03.04]. 2. Điểm mạnh: Phòng sinh hoạt chung dùng làm nơi ăn, ngủ cho trẻ đảm bảo diện tích trung bình 1,5m2 cho một trẻ, đủ ánh sáng tự nhiên và thoáng, nền lát gạch mầu sáng không trơn trượt, có đủ bàn ghế cho giáo viên và trẻ, tranh ảnh, hoa, cây cảnh trang trí đẹp, phù hợp; có đủ đồ dùng, thiết bị theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 3. Điểm yếu: Chưa có phòng ngủ riêng cho trẻ còn với các phòng sinh hoạt chung nên hơi bất tiện 4. Kế hoạchch cải tiến chất lượng: Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở giáo viên sắp xếp đồ dùng đồ chơi phù hợp điều kiện lớp học. 5. Tự đánh giá: Đạt.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Tiêu chí 4: Phòng giáo dục thể chất, nghệ thuật, bếp ăn, nhà vệ sinh theo quy định. a) Phòng giáo dục thể chất, nghệ thuật có diện tích tối thiểu 60m 2, có các thiết bị, đồ dùng phù hợp với hoạt động phát triển thẩm mỹ và thể chất. b) Có bếp ăn được xây dựng theo quy trình vận hành một chiều; đồ dùng nhà bếp đầy đủ, bảo đảm vệ sinh; kho thực phẩm có phân chia thành khu vực để các loại.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> thực phẩm riêng biệt, bảo đảm các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm; có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn. c) Có nhà vệ sinh cho trẻ, nhà vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên bảo đảm yêu cầu và thuận tiện cho sử dụng. 1. Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Nhà trường có nhà giáo dục thể chất, có phòng giáo dục nghệ thuật dùng cho các hoạt động âm nhạc, với diện tích .65.m2 thoáng mát, đủ ánh sáng, có một số trang bị, thiết bị phục vụ dạy và học [H3.3.01.03], [H3.3.03.02]. Nhà trường có bếp ăn được xây dựng theo quy trình vận hành một chiều, đồ dùng nhà bếp tương đối đầy đủ, đảm bảo vệ sinh; có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn [H3.3.04.01]; Có giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm (theo quyết định số 11/2006/QĐ-BYT, ngày 09/3/2006 của Bộ y tế về việc ban hành “Quy chế cấp.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh ATTP đối với cơ sở, sản xuất, kinh doanh thực phẩm… [H3-3-04-02]. Trường có nhà vệ sinh cho trẻ được khép kín trong phòng học song tường chắn cao so với yêu cầu chuẩn nhà vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên đảm bảo yêu cầu và thuận tiện cho sử dụng [H3-3-04-03]. 2. Điểm mạnh:.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> Nhà trường có phòng giáo dục thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật, nhà vệ sinh, bếp ăn theo quy định của Điều lệ trường mầm non. Phòng đa năng có tương đối đầy đủ các đồ dùng, dụng cụ cho cô và trẻ hoạt động: Có 04 đàn organ, có đầy đủ trang phục và dụng cụ dùng cho hoạt động nghệ thuật. Có nhà vệ sinh nam nữ riêng biệt. 3. Điểm yếu: Các phòng vệ sinh cho trẻ tường chắn cao so với yêu cầu chuẩn 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Tích cực tham mưu, đề xuất với các cấp lãnh đạo, huy động các nguồn lực để có kinh phí xây dựng, cải tạo các phòng vệ sinh đảm bảo yêu cầu quy định, phấn đấu hoàn thành vào năm 2014 - 2015. 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 5: Khối phòng hành chính quản trị bảo đảm yêu cầu. a) Văn phòng trường có diện tích tối thiểu 30m2, có bàn ghế họp và tủ văn phòng, có các biểu bảng cần thiết; phòng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có diện tích.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> tối thiểu 15m2, có đầy đủ các phương tiện làm việc và bàn ghế tiếp khách; phòng hành chính quản trị có diện tích tối thiểu 15m 2, có máy vi tính và các phương tiện làm việc. b) Phòng y tế có diện tích tối thiểu 12m2, có các trang thiết bị y tế và đồ dùng theo dõi sức khỏe trẻ, có bảng thông báo các biện pháp tích cực can thiệp chữa bệnh và chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, trẻ béo phì, có bảng theo dõi tiêm phòng và khám sức khỏe định kỳ cho trẻ, có tranh ảnh tuyên truyền chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> c) Phòng bảo vệ, thường trực có diện tích tối thiểu 6m 2, có bàn ghế, đồng hồ, bảng, sổ theo dõi khách; phòng dành cho nhân viên có diện tích tối thiểu 16m 2, có tủ để đựng đồ dùng cá nhân; khu để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên có đủ diện tích và có mái che. 1. Mô tả hiện trạng: Nhà trường có 01 văn phòng với diện tích 65m,2, có bàn ghế họp, có 01 tủ văn phòng để hồ sơ sổ sách, có đầy đủ các bảng biểu theo quy định; có 01 phòng hiệu.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> trưởng 01 phòng phó hiệu trưởng với diện tích là 15m2, có máy tính, và bàn ghế tiếp khách; Có 01 phòng hành chính quản trị với diện tích là 16m2, có máy tính, tủ hồ sơ, bàn ghế làm việc đầy đủ [H3.3.05.01], [H1-1-06-13] Nhà trường có 01 phòng Y tế có diện tích 12m2, có các trang thiết bị y tế và đồ dùng theo dõi sức khoẻ trẻ, có tranh ảnh tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ, phòng bệnh cho trẻ. Có sổ theo dõi trẻ nghỉ ốm hàng ngày [H3.3.05.02], [H3.3.05.03].

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Nhà trường có phòng bảo vệ còn tận dụng làm dưới chân cầu thang, có 01 phòng dành cho nhân viên có diện tích tối thiểu 16m 2, 01 khu để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên có đủ diện tích và có mái che [H3.3.05.05]. 2. Điểm mạnh: Cơ bản nhà trường có tương đối đầy đủ các phòng trong khối phòng hành chính quản trị, đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động chung của nhà trường. 3. Điểm yếu:.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Phòng bảo vệ còn tận dụng không đủ điều kiện để xây dựng mới. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tích cực tham mưu, đề xuất với các cấp lãnh đạo, huy động các nguồn lực để có kinh phí xây mới phòng bảo vệ. 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 6: Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non..

<span class='text_page_counter'>(160)</span> a) Có đủ thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo quy định và sử dụng có hiệu quả trong nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ. b) Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi ngoài danh mục quy định phải bảo đảm tính giáo dục, an toàn, phù hợp với trẻ. c) Hằng năm sửa chữa, thay thế, bổ sung, nâng cấp thiết bị, đồ dùng, đồ chơi. 1. Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Nhà trường có đủ thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo quy định và sử dụng có hiệu qủa trong chăm sóc, giáo dục trẻ. Đặc biệt nhà trường có 06 bộ thiết bị đồ dùng, đồ chơi 05 tuổi đầy đủ theo quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và được sử dụng có hiệu quả trong chăm sóc, giáo dục trẻ [H3.3.06.01], [H3.3.06.02] Ngoài ra các thiết bị đồ dùng đồ chơi ngoài danh mục quy định như đồ dùng đồ chơi giáo viên tự làm phục vụ các chủ đề, máy vi tính, một số thiết bị đồ dùng phục vụ bán trú, hoạt động thể chất: Ghế thể dục. Tất cả các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> trong nhà trường đều đảm bảo tính giáo dục, an toàn, phù hợp với trẻ [H3.3.06.04]; Có sổ dự giờ, biên bản kiểm tra đánh giá giáo viên sử dụng hiệu quả đồ dùng, đồ chơi [H3-3-06-03]. Hàng năm có biên bản kiểm kê CSVC đồ dùng đồ chơi, vào kỳ nghỉ hè của các năm học [H1-1-06-13], nhà trường có kế hoạch tiến hành bảo quản, sửa chữa, thay thế, bổ sung, nâng cấp thiết bị, đồ dùng, đồ chơi [H3.3.06.05]. 2. Điểm mạnh:.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Nhà trường có đầy đủ các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo quy định về Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. 100% các nhóm lớp có ti vi, đầu đĩa. Hàng năm có kế hoạch tiến hành bảo quản, sửa chữa, thay thế, bổ sung, nâng cấp thiết bị, đồ dùng, đồ chơi. 3. Điểm yếu: Thiết bị đồ chơi ngoài trời sử dụng lâu năm nên đã có phần xuống cấp ..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường có kế hoạch tiết kiệm kinh phí chi khác và phối hợp với phụ huynh trẻ hỗ trợ kinh phí cùng với nhà trường trang bị thêm các thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ 5. Tự đánh giá: Đạt Kết luận về tiêu chuẩn 3:.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Hằng năm, trường có kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí hợp lý, hiệu quả và huy động được các nguồn kinh phí cho các hoạt động giáo dục. Nhà trường có khuôn viên riêng biệt; có cổng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi. Có 01 nhà đa năng và có biện pháp cụ thể về tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục hiện có; trích một phần kinh phí chi khác của đơn vị mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học, tài sản. Thường xuyên kiểm tra, theo dõi việc sử dụng tài sản, thiết bị đồ dùng dạy học. - Số lượng và tỷ lệ % các chỉ số đạt và không đạt. + Đạt: 18/18 chỉ số (100%).

<span class='text_page_counter'>(166)</span> +Không đạt: 0 - Số lượng và tỷ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt + Số tiêu chí đạt: 6/6 (100%) + Số tiêu chí không đạt: 0 V. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN 4 Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> Mở đầu Hằng năm, Trường Mầm non xã Quảng Liên đã chủ động xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục phù hợp với chủ đề cụ thể. Nhà trường đã chủ động phối hợp với Ban đại diện cha mẹ trẻ, phối hợp với địa đương và các tổ chức đoàn thể ở địa phương nhằm huy động các nguồn lực về tinh thần, vật chất để xây dựng trường và môi trường giáo dục không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Công tác phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội đã góp phần không nhỏ trong việc động viên tinh thần cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên của trường. Điều đó góp phần thúc đẩy không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện của nhà trường. Tiêu chí 1: Nhà trường chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. a) Có ban đại diện cha mẹ trẻ em theo quy định tại Điều lệ trường mầm non..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> b) Có các biện pháp và hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ chăm sóc, giáo dục trẻ khi ở nhà. c) Giáo viên phụ trách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo và gia đình thường xuyên trao đổi thông tin về trẻ 1. Mô tả hiện trạng: Nhà trường có ban đại diện Cha mẹ trẻ của nhà trường. và của mỗi lớp được thành lập và hoạt động theo quy định của Điều lệ trường mầm non. Ban đại diện Cha.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> mẹ của nhà trường được tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ trẻ do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo quyết định 11/2008/QĐ-BGD ĐT ngày 28/3/2008 [H4.4.01.01]. Ban đại diện Cha mẹ trẻ đã xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động với nhà trường [H4.4.01.02],[H4.4.01.03]. Nhà trường có các biện pháp và hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ chăm sóc, giáo dục trẻ khi ở nhà [H4.4.01.04]..

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Hằng tháng, giáo viên chủ nhiệm thông qua sổ bé ngoan, sổ theo dõi sức khoẻ, các bảng biểu của nhà trường hoặc đến gia đình gặp gỡ trực tiếp phụ huynh trẻ để trao đổi, phối hợp việc chăm sóc giáo dục trẻ. Hàng kỳ, giáo viên chủ nhiệm và Ban đại diện Cha mẹ trẻ của lớp đã trao đổi những thông tin về tình hình chăm sóc giáo dục, những hoạt động khác của từng trẻ qua các cuộc họp [H4.4.01.05]. Một số phụ huynh trẻ chưa thực sự quan tâm đến việc phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ, còn vắng họp, còn giao phó việc chăm sóc giáo dục của con em cho nhà trường. 2. Điểm mạnh:.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Nhà trường đã thực hiện tốt việc phối kết hợp giữa nhà trường và Ban đại diện Cha mẹ học sinh. Ban đại diện Cha mẹ học sinh luôn quan tâm về tinh thần, vật chất nhằm động viên, thúc đẩy để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện của nhà trường. 3. Điểm yếu:.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh của một số giáo viên vẫn còn có mặt hạn chế, việc lưu giữ hồ sơ thông tin về trẻ giữa giáo viên và cha mẹ trẻ chưa thật đầy đủ 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng: Từ năm học 2014 – 2015 nhà trường và Ban đại diện Cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch và tổ chức tốt hơn công tác phối kết hợp. Thực hiện nghiêm túc về thời gian và số lần họp định kỳ (có thể họp đột xuất khi cần thiết). Nội dung họp cần phong phú, thiết thực hơn. Đối với từng lớp, giáo viên chủ nhiệm trao đổi kinh nghiệm, có.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> biện pháp thực hiện phối hợp chăm sóc giáo dục học sinh hiệu quả hơn. Tăng cường bồi dưỡng kỹ năng về công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh, đồng thời nâng cao nhận thức cho giáo viên về ý nghĩa vai trò của công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh trong việc nâng cao chất lượng CSGD trẻ. Thực hiện, điều chỉnh lưu trữ hồ sơ thông tin về trẻ theo đúng quy định. 5. Tự đánh giá: Đạt.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyên và phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương. a) Chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương ban hành chính sách phù hợp để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ. b) Phối hợp có hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân để huy động các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường. c) Phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> 1. Mô tả hiện trạng: Nhà trường đã có kế hoạch và chương trình thực hiện phối kết hợp với cấp uỷ Đảng, chính quyền; với các ban ngành, đoàn thể ở địa phương nhằm huy động nguồn lực về tinh thần, vật chất để nâng cao chất lượng giáo dục [H4.4.02.01]. Nhà trường đã phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân ở địa phương huy động các nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường, từ năm học 2010 đến.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> nay nhà trường đã được địa phương đầu tư xây dựng cơ sở vật chất với tổng kinh phí trên 1 tỷ đồng [H4.4.02.02]. Hằng năm, nhà trường đã xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học có nội dung phối hợp với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân của địa phương trong công tác chăm sóc giáo dục. Đặc biệt chú trọng nội dung tăng cường các nguồn lực để xây dựng trường xanh - sạch - đẹp, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh an toàn cho trẻ [H4-4-02-03], [H4-4-02-04]. 2. Điểm mạnh:.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương để có chính sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Phối hợp có hiệu quả với các tổ chức, đoàn thể, cá nhân ở địa phương huy động các nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường; xây dựng trường, lớp xanh - sạch- đẹp; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho trẻ. Đến nay, trường lớp đã khang trang, sạch đẹp, xứng đáng là trường trọng điểm khu vực vùng tây Quảng Trạch..

<span class='text_page_counter'>(179)</span> 3. Điểm yếu: Một số tổ chức, đoàn thể trong địa bàn chưa thực sự quan tâm đến công tác chăm sóc giáo dục ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt việc hỗ trợ kinh phí để tăng trưởng cơ sở vât chất cho nhà trường. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> Tăng cường công tác tuyên truyền vận động các ban ngành đoàn thể, các tổ dân trên địa bàn để huy động xây dựng cơ sở vật chất cảnh quan sư phạm nhà trường, giữ vững trường Chuẩn Quốc gia mức độ 1. 5. Tự đánh giá: Đạt Kết luận về tiêu chuẩn 4: Nhà trường đã thực hiện có hiệu quả công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh. Nghiêm túc tổ chức các cuộc họp thường kỳ để đẩy mạnh công tác phối.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> kết hợp; thu hút được sự quan tâm của Ban đại diện Cha mẹ học sinh cũng như đa số phụ huynh học sinh đển công tác giáo dục trong nhà trường. Trường cũng đã chủ động phối kết hợp với chính quyền, các tổ chức đoàn thể địa phương, huy động được các nguồn lực về tinh thần cũng như vật chất, tạo điều kiện thuận lợi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Tuy nhiên, một số ít phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến công tác giáo dục con em mình, công tác huy động các nguồn lực để xây dựng CSVC từ các ban ngành đoàn thể địa phương còn hạn chế. - Số lượng và tỷ lệ % các chỉ số đạt và không đạt. + Đạt: 6/6 chỉ số (100%) +Không đạt: 0 - Số lượng và tỷ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> + Số tiêu chí đạt: 2/2 (100%) + Số tiêu chí không đạt: 0. VI. TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN 5 5. Tiêu chuẩn 5: Kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ Mở đầu:.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> Thực tế trong những năm qua, Trường mầm non xã Quảng Liên là một trong những đơn vị trường học có chất lượng dẫn đầu vùng khó. Hằng năm tỷ lệ cao về ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường; giữ gìn vệ sinh cá nhân; quan tâm chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vật nuôi; có ý thức chấp hành quy định về an toàn giao thông. Phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì cho trẻ và có kết quả tiến bộ rõ rệt. Trẻ có sự phát triển về thể chất theo mục tiêu của Chương trình Giáo dục mầm non. Trẻ có sự phát triển về ngôn ngữ theo mục tiêu của Chương trình Giáo dục mầm non. Trẻ chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động văn nghệ,có một số kỹ năng cơ bản và có khả năng cảm.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> nhận, thể hiện cảm xúc về âm nhạc và tạo hình. Trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân, đoàn kết với bạn bè, mạnh dạn trong giao tiếp, lễ phép với người lớn. Tiêu chí 1: Trẻ có sự phát triển về thể chất phù hợp với độ tuổi. a) Chiều cao, cân nặng phát triển bình thường. b) Thực hiện được các vận động cơ bản, có khả năng phối hợp các giác quan và vận động. c) Có khả năng làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, có kỹ năng tốt trong ăn uống..

<span class='text_page_counter'>(186)</span> 1. Mô tả hiện trạng: Nhà trường thực hiện tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng, 100% các nhóm lớp, số trẻ được tổ chức bán trú tại trường. Trẻ đến trường được theo dõi biểu đồ, khám sức khỏe định kỳ. Trẻ có chiều cao, cân nặng, phát triển bình thường theo độ tuổi (Các chỉ số về chiều cao, cân nặng theo số liệu Bảng chuẩn tăng trưởng của trẻ em áp dụng cho Việt Nam) [H5-5-01-01]. Trẻ đạt được các chỉ số về động tác phát triển của nhóm cơ và hô hấp, các vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu, các cử động bàn tay, ngón tay và.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> phối hợp tay - mắt theo kết quả mong đợi về giáo dục thể chất của chương trình GDMN thông qua bài tập thể dục, hoạt động ngoài trời, các giờ chơi, qua việc thực hiện lao động tự phục vụ, mặc áo quần, cài nút áo, sản phẩm tạo hình, cắt, xé dán phù hợp với độ tuổi [H5-5-01-02], [H5-5-01-03] Trẻ làm được một số việc tự phục vụ trong ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân có kỹ năng tốt trong ăn uống giữ gìn sức khoẻ phù hợp độ tuổi [H5-5-01-04], [H5-5-01-05]. 2. Điểm mạnh.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> Đa số các cháu phát triển thể lực tốt, da dẻ hồng hào, nhanh nhẹn, hoạt bát, thực hiện được các vận động cơ bản phù hợp với độ tuổi, làm được một số việc tự phục vụ trong các hoạt động như ăn ngủ, vệ sinh cá nhân có kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ phù hợp với độ tuổi. 3. Điểm yếu Vẫn còn các cháu hạn chế sự phát triển về thể chất chưa đạt về chiều cao và cân nặng..

<span class='text_page_counter'>(189)</span> Một số cháu còn lúng túng chưa thật linh hoạt, khéo léo khi thực hiện các vận động tinh. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Nhà trường tiếp tục duy trì phát huy tốt công tác chăm sóc nuôi dưỡng có giải pháp tích cực giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống 6% trong năm học 2014 - 2015. Giáo viên phối hợp với cha mẹ trẻ để hiểu trẻ, quan tâm đến chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng và có sự điều chỉnh phù hợp đối với những trẻ bị suy dinh dưỡng, trẻ khuyết tật..

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Tăng cường tổ chức các hoạt động, các bài tập cắt, xé dán để rèn luyện, phát triển vận động tinh của trẻ. 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 2: Trẻ có sự phát triển về nhận thức phù hợp với độ tuổi. a) Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. b) Có sự nhạy cảm, có khả năng quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(191)</span> c) Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm. 1. Mô tả hiện trạng: Trẻ biết thực hiện các loại vở “Bé làm quen với Toán” phù hợp với độ tuổi [H5-5-02-01]..

<span class='text_page_counter'>(192)</span> Các cháu thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh trẻ. Một số trẻ nhanh nhẹn còn có trẻ sáng tạo trong các hoạt động như hoạt động tạo hình hoặc các hoạt động làm đồ chơi cùng cô. [H5-5-01-03]. Các cháu có khả năng quan sát tốt, ghi nhớ, so sánh, phán đoán phát hiện và giải quyết các vấn đề phù hợp như: Biết kể nội dung câu chuyện theo cô có khi còn kể sáng tạo, khi cô có thể hỏi trẻ, trẻ đã biết trả lời câu hỏi của cô theo suy nghĩ của trẻ [H5-5-01-02]..

<span class='text_page_counter'>(193)</span> Trẻ đã có một số hiểu biết ban đầu về bản thân trẻ, như cháu là trai hay là gái, trắng hay đen, to hay nhỏ,... về sự vật hiện tượng, xung quanh trẻ thích tìm tòi khám phá như trẻ muốn biết vì sao hạt lại nẩy mầm, vì sao lại có mưa có gió [H5-5-01-04]. 2. Điểm mạnh Trẻ ham hiểu biết, tích cực tìm hiểu khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh, có khả năng quan sát, so sánh phân loại, chú ý, ghi nhớ có chủ định. Trẻ có hiểu ban đầu về bản thân, con người, sự vật hiện tượng xung quanh, trẻ hiểu và sử dụng một số khái niệm sơ đẳng phù hợp với độ tuổi..

<span class='text_page_counter'>(194)</span> 3. Điểm yếu Một số cháu thiếu tự tin khi tham gia hoạt động tập thể, khả năng phán đoán, giải quyết tình huống có vấn đề nảy sinh trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày còn có mặt hạn chế. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Tăng cường tổ chức các hoạt động tập thể, tạo sự gần gũi thân thiện giữa cô với trẻ, giữa trẻ với trẻ, động viên, khuyến khích kịp thời đối với trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn..

<span class='text_page_counter'>(195)</span> Giáo viên cần chú ý quan sát, đổi mới phương pháp, tạo tình huống có vấn đề phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ. 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 3: Trẻ có sự phát triền về ngôn ngữ phù hợp với độ tuổi. a) Nghe và hiểu được các lời nói trong giao tiếp hằng ngày. b) Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết, tình cảm thái độ bằng lời nói. c) Có một số kỹ năng ban đầu về đọc và viết..

<span class='text_page_counter'>(196)</span> 1. Mô tả hiện trạng: Các cháu phát triển tốt về các giác quan nghe, hiểu được lời nói hoặc câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu của người khác trong giao tiếp. Các cháu diễn đạt sự hiểu biết bằng lời nói hoặc cử chỉ phù hợp từng độ tuổi tốt, có sổ theo dõi đánh giá trẻ [H5-5-01-02]. Phần lớn các cháu giao tiếp bằng lời nói rõ ràng dễ hiểu. Các cháu 5 - 6 tuổi nhận biết các chữ cái đã học ở mọi lúc mọi nơi và phát âm đúng các chữ cái đó. Biết tô các chữ cái theo nét in mờ. [H5-5-03-01], [H5-5-01-04]..

<span class='text_page_counter'>(197)</span> 2. Điểm mạnh Trên 98% các cháu phát triển tốt về ngôn ngữ trong trường không có cháu bị khuyết tật về câm điếc. Các cháu nhanh nhẹn hoạt bát và thích gần gũi giao tiếp với các cô các bạn. 3. Điểm yếu Vẫn còn một số trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn trong giao tiếp, kỹ năng lật mở vở của trẻ ở các độ tuổi bé, nhỡ, tư thế ngồi khi cầm bút, kỹ năng kể chuyện sáng tạo của.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> trẻ 5 - 6 tuổi còn có mặt hạn chế. Trẻ còn nói ngọng hoặc ít nói trầm, hạn chế trong giao tiếp như ít phát biểu, ít hỏi cô hỏi bạn. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Ngôn ngữ chính là phương tiện phát triển tư duy do đó trong thời gian tới nhà trường tiếp tục chú trọng đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động giờ học, tăng cường cho trẻ hoạt động với đồ vật, hoạt động vui chơi..

<span class='text_page_counter'>(199)</span> Tổ chức tốt các giờ học làm quen văn học, chữ cái, môi trường xung quanh hoặc qua giao tiếp sinh hoạt hằng ngày, tạo cơ hội để trẻ phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất. Giáo viên cần phối kết hợp với phụ huynh để có biện pháp giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, chú ý nhắc nhỡ rèn luyện thêm kỹ năng lật mở vở, tư thế ngồi, cách cầm bút. Điều chỉnh kế hoạch bổ sung nội dung hướng dẫn trẻ kể chuyện sáng tạo phù hợp với độ tuổi..

<span class='text_page_counter'>(200)</span> 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 4: Trẻ có sự phát triển về thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi. a) Chủ động, tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động văn nghệ. b) Có một số kỹ năng cơ bản trong hoạt động âm nhạc và tạo hình. c) Có khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trong các hoạt động âm nhạc và tạo hình. 1. Mô tả hiện trạng:.

<span class='text_page_counter'>(201)</span> Trẻ tích cực chủ động, hứng thú khi tham gia các hoạt động văn nghệ phù hợp với độ tuổi. Nhà trường, các lớp có đội văn nghệ trường có đầu tư vào trang phục của một số tiết mục văn nghệ như áo tứ thân, đồ múa các bài về dân tộc. Có các đĩa nhạc mua hát các bài trong chương trình giáo dục mầm non. Các cháu thích múa hát, biễu diễn [H5-5-04-01]. Đa số các cháu có một số kỹ năng cơ bản về âm nhạc và tạo hình phù hợp với độ tuổi như hát đúng giai điệu bài hát, hát phối hợp gõ phách, hát múa... Tạo hình trẻ thích tham gia vào các hoạt động tạo hình như nặn, vẽ, vé dán, gấp... Các cháu có đủ.

<span class='text_page_counter'>(202)</span> đồ dùng phục vụ cho hoạt động tạo hình, biết tô màu vẽ theo yêu cầu của cô [H5.5.04.02] [H5-5-01-02]. Các cháu có khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trong các hoạt động âm nhạc và tạo hình phù hợp với độ tuổi. Như thể hiện sự vui buồn qua giai điệu bài hát, biết sáng tạo trong tạo hình để tăng thêm sự phong phú và ấn tượng của bức tranh [H5-5-01-04]. 2. Điểm mạnh.

<span class='text_page_counter'>(203)</span> Các cháu tham gia tích cực vào các hoạt động văn nghệ, tạo hình, có một số kỹ năng cơ bản về các hoạt động âm nhạc (Hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (Vẽ. nặn, xé dán, gấp hình). Thực hiện được theo yêu cầu của chương trình đề ra. 3. Điểm yếu.

<span class='text_page_counter'>(204)</span> Một số cháuchưa thể hiện đúng giai điệu, cảm xúc bài hát còn lúng túng trong việc thực hiện một số nội dung kết hợp. Một số kỹ năng trong hoạt động tạo hình như: Gấp, in, cắt dán ở một số trẻ còn hạn chế. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Hoạt động âm nhạc và tạo hình thuộc lĩnh vực phát triển thẩm mỹ, hai nội dung này thể hiện rõ thiên hướng, năng khiếu cá nhân của mỗi trẻ, do đó trong quá trình tổ chức hướng dẫn hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình giáo viên cần chú ý quan sát, phát hiện bồi dưỡng trẻ có năng khiếu..

<span class='text_page_counter'>(205)</span> Có biện pháp hướng dẫn cụ thể, dành thời gian luyện tập nhiều hơn cho các cháu còn có những mặt hạn chế trong hoạt động tạo hình và hoạt động âm nhạc 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 5: Trẻ có sự phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội phù hợp với độ tuổi. a) Tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân. b) Thân thiện, chia sẻ, hợp tác với bạn bè trong các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập..

<span class='text_page_counter'>(206)</span> c) Mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung quanh, lễ phép với người lớn 1. Mô tả hiện trạng: Đa số trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc trong các hoàn cảnh và ý kiến cá nhân của mình phù hợp với độ tuổi. Như bạn bị đau giúp đỡ bạn, biết nhường nhịn bạn trong khi chơi, biết nhận xét những hành vi đúng hay sai. [H5-5-01-02]. Đa số các cháu thân thiện, gần gũi, chia sẻ, hợp tác với bạn bè trong các hoạt động, sinh hoạt, vui chơi, học tập phù hợp với độ tuổi. Như biết giao lưu giữa các.

<span class='text_page_counter'>(207)</span> nhóm chơi trong hoạt động góc, biết thảo luận đưa ra ý kiến của mình trong hoạt động theo nhớm [H5-5-01-04] Các cháu hồn nhiên, mạnh dạn trong giao tiếp với những người xung quanh thích được mọi người quan tâm đến mình, lễ phép với người lớn như ông, bà, cha, mẹ, cô giáo, biết nhường nhịn em nhỏ, phù hợp với độ tuổi. [H4.4.01.04]. 2. Điểm mạnh.

<span class='text_page_counter'>(208)</span> Trẻ tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân trong mọi hoàn cảnh, biết được các hành động đúng hoặc sai đoàn kết với bạn bè, mạnh dạn trong giao tiếp, lễ phép với người lớn. 3. Điểm yếu Một số cháu trẻ tính tự tin chưa bền vững còn thụ động, chưa biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân, chưa biết đoàn kết với bạn bè, hạn chế trong giao tiếp, đôi lúc chưa thật sự lễ phép với người lớn như nói trống không, chưa biết xin lỗi khi mắc lỗi....

<span class='text_page_counter'>(209)</span> 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Trong thời gian tới các giáo viên hướng dẫn cụ thể hơn cho các cháu còn hạn chế trong các hoạt động trong giao tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến của mình, biết đoàn kết nhường nhịn với các bạn, biết lễ phép với người lớn tuổi ở mọi lúc mọi nơi. Giáo viên cần có sự quan tâm, khích lệ động viên đối với những trẻ còn thụ động, thiếu tự tin. Đặc biệt đối với những cháu cá biệt giáo viên cần hiểu trẻ, có sự phối hợp với phụ huynh, để có biện pháp giáo dục trẻ phù hợp có hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(210)</span> 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức về vê sinh, môi trường và an toàn giao thông phù hợp với độ tuổi. a) Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, gia đình và những nơi công cộng, có nền nếp, thói quen vệ sinh cá nhân. b) Quan tâm, thích được chăm sóc, bảo vệ cây xanh và vật nuôi. c) Có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông đã được hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(211)</span> 1. Mô tả hiện trạng: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh và vệ sinh lớp học như bỏ rác đúng nơi quy định sắp xếp đồ dùng gọn gàng, biết nề nếp nội quy của lớp, có thói quen vệ sinh cá nhân phù hợp với độ tuổi. Đạt dược yêu cầu đề ra của chương trình Trẻ luôn quan tâm, thích được chăm sóc, bảo vệ cây xanh biết được lợi ích của cây xanh đối với môi trường và vật nuôi ở mọi lúc mọi nơi [H5-5-01-02]..

<span class='text_page_counter'>(212)</span> Có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông đã được hướng dẫn phù hợp với độ tuổi, không tự ý đi qua đường một mình, khi đi ra đường đi phía bên tay phải [H5-5-01-04] 2. Điểm mạnh Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp, giữ gìn vệ sinh cá nhân hàng ngày sạch sẽ, quan tâm chăm sóc, bảo vệ cây xanh các lớp đều có vườn rau của bé, biết lợi ích của các con vật nuôi và biết bảo vệ chăm sóc chúng; có ý thức.

<span class='text_page_counter'>(213)</span> chấp hành quy định về an toàn giao thông không có trường hợp vi phạm về ATGT xảy ra trong năm học. 3. Điểm yếu Vẫn còn một số cháu chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường như bỏ rác không đúng nơi quy định, việc giữ gìn vệ sinh cá nhân còn hạn chế, chưa có ý thức quan tâm chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vật nuôi; chưa có ý thức chấp hành quy định về an toàn giao thông, ngồi sau xe máy không đội mũ bảo hiểm. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng.

<span class='text_page_counter'>(214)</span> Giáo viên có biện pháp phối kết hợp với các bậc phụ huynh để giáo dục các cháu tốt hơn như trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, và biết được môi trường rất quan trọng đối với cuộc sống con người; giữ gìn vệ sinh cá nhân; quan tâm chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vật nuôi; lồng ghép nội dung giáo dục ATGT vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ giúp trẻ có ý thức chấp hành quy định về an toàn giao thông và tuyên truyền phụ huynh đội mũ bảo hiểm cho các cháu khi chở cháu ngồi trên xe gắn máy..

<span class='text_page_counter'>(215)</span> 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 7: Trẻ được theo dõi đánh giá thường xuyên. a) Tỷ lệ chuyên cần của trẻ 5 tuổi đạt ít nhất 80% đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và đạt ít nhất 90% đối với các vùng khác; tỷ lệ chuyên cần của trẻ ở các độ tuổi khác đạt ít nhất 75% đối với miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và đạt ít nhất 85% đối với các vùng khác. b) Có ít nhất 98% trẻ 5 tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non..

<span class='text_page_counter'>(216)</span> c) Có 100% trẻ 5 tuổi được theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi. 1. Mô tả hiện trạng: Trẻ thích đến trường, đến lớp đi học được theo dõi trẻ đến lớp hằng ngày tỷ lệ chuyên cần đạt từ 95% trở lên. [H2-2-05-02]. Trẻ 5 tuổi được tham gia tích cực các hoạt động trong ngày, 100% trẻ hoàn thành chương trình.[ H5-5-07-01]..

<span class='text_page_counter'>(217)</span> 100% trẻ 5 tuổi được đánh giá theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi 99% trẻ đạt yêu cầu. [H5-5-07-02] 2. Điểm mạnh Đa số trẻ thích đến trường, đến lớp và mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và bạn. 3. Điểm yếu Đồ dùng để đánh giá chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi còn thiếu thốn, có một số chỉ số quá cao so với trẻ ở nông thôn..

<span class='text_page_counter'>(218)</span> 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Tích cực tham mưu với cấp trên để tăng trưởng cơ sở vật chất, trang thiết bị để thực hiện công tác giảng dạy và đánh giá trẻ đạt hiệu quả hơn vào năm học 2014 2015 5. Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 8: Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì và trẻ khuyết tật được quan tâm chăm sóc..

<span class='text_page_counter'>(219)</span> a) 100% trẻ bị suy dinh dưỡng được can thiệp bằng các biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng; có biện pháp hạn chế tốc độ tăng cân và bảo đảm sức khỏe cho trẻ béo phì. b) Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi), thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) đều dưới 10%. c) Ít nhất 80% trẻ khuyết tật học hòa nhập (nếu có) được đánh giá có tiến bộ. 1. Mô tả hiện trạng.

<span class='text_page_counter'>(220)</span> Nhà trường, phối hợp với y tế địa phương và phụ huynh tăng cường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe [H2-2-05-02]. Phối hợp với phụ huynh có kế hoạch phục hồi trẻ bị suy dinh dưỡng. Hiện tại trẻ bị duy dinh dưỡng thể cân nặng còn dưới 6% và thể thấp còi độ 1 còn dưới 7 % trên tổng số trẻ hàng năm [H5-5-08-01]. Không có trẻ khuyết tật 2. Điểm mạnh.

<span class='text_page_counter'>(221)</span> Hàng năm nhà trường phối hợp với y tế địa phương, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ, nhắc nhở gia đình tiêm phòng đầy đủ cho trẻ, giáo viên cân đo theo dõi sức khỏe hàng quý, theo dõi biểu đồ tăng trưởng và có thông báo đến gia đình qua sổ bé ngoan hoặc trao đổi trực tiếp. Trong năm nhà trường đã vận động 1trẻ khuyết tật hoà nhập, kết quả có nhiều tiến bộ. 3. Điểm yếu.

<span class='text_page_counter'>(222)</span> Một số phụ huynh chưa có sự phối hợp chặt chẽ với giáo viên trong việc chăm sóc sức khoẻ trẻ. 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động phụ huynh tích cực chăm sóc sức khỏe trẻ. 5. Tự đánh giá: Đạt Kết luận về tiêu chuẩn 5: Đạt.

<span class='text_page_counter'>(223)</span> Trong những năm qua Trường mầm non xã Quảng Liên xác định công chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ là 2 nhiệm vụ trọng tâm cơ bản của nhà trường, tổ chức tốt các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Thực hiện nghiêm túc chương trình CSGD trẻ theo quy định của Bộ GD - ĐT, cũng như tuân thủ quy định về chuyên môn của các cấp quản lý giáo dục. Thực hiện có hiệu quả chương trình GDMN, các cháu đến trường được chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trong môi trường thuận lợi cơ bản đảm bảo các điều kiện để phát triển toàn diện ở tất cả các lĩnh vực:.

<span class='text_page_counter'>(224)</span> Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mỹ, hiệu quả chất lượng giáo dục của nhà trường trong những năm qua đạt kết quả tương đối tốt. - Số lượng và tỷ lệ % các chỉ số đạt và không đạt. + Đạt: 24/24 chỉ số (100%) +Không đạt: 0 - Số lượng và tỷ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt. - Số tiêu chí đạt: 8/8 (100%).

<span class='text_page_counter'>(225)</span> - Số tiêu chí không đạt: 0 III. KẾT LUẬN: Trong 5 năm qua trường Mầm non Quảng Liên đã không ngừng cố gắng, cán bộ giáo viên, nhân viên của trường đã trải qua những giai đoạn khó khăn nhất khi còn là trường bán công. CSVC của nhà trường, điều kiện làm việc của đội ngũ, đời sống của GV, NV hợp đồng ngoài biên chế luôn là vấn đề trăn trở, bài toán khó đối với BGH nhà trường. Song với tình yêu nghề nghiệp, sự gắn bó thủy chung của cán bộ giáo viên, nhân viên nhà trường cùng với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự giúp.

<span class='text_page_counter'>(226)</span> đỡ tạo điều kiện của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các bậc phụ huynh và sự chỉ đạo trực tiếp của các cấp quản lý. Tập thể sư phạm nhà trường từng bước khắc phục khó khăn vươn lên hoàn thành tốt các nhiệm vụ. Nhiều năm liên tục trường được công nhận Tập thể Lao động tiên tiến, Chi bộ trong sạch vững mạnh, Công đoàn vững mạnh xuất sắc. Chất lượng CSGD trẻ trong nhà trường được khẳng định, các điều kiện CSVC hàng năm đều được tăng trưởng phát triển, trình độ năng lực đội ngũ được chú trọng.

<span class='text_page_counter'>(227)</span> bồi dưỡng và nâng cao đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển cấp học. Có thể nói diện mạo của nhà trường đang từng bước đổi thay, quy mô nhà trường ngày càng phát triển. Trường đang là địa chỉ tin cậy của các bậc phụ huynh, điều đó thể hiện chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường trong những năm qua. Thực hiện công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục lần này là dịp để nhà trường có sự nhìn nhận, đánh giá những việc đã làm được cũng như những mặt còn tồn tại, hạn chế so với các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục Mầm non. Từ đó.

<span class='text_page_counter'>(228)</span> đối chiếu rà soát tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng phù hợp. Nhằm đạt mục tiêu đổi mới và nâng cao chất lượng CSGD trẻ trong nhà trường, xứng đáng với sự tin tưởng của lãnh đạo địa phương, Ngành và niềm tin yêu của phụ huynh, nhân dân. Đối chiếu kết quả tự đánh giá của nhà trường với quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số:.

<span class='text_page_counter'>(229)</span> 25/2014/TT-BGD-ĐT ngày 07 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo) trường Mầm non Quảng Liên đã đạt được các chỉ số và tiêu chí cụ thể như sau: - Số lượng và tỷ lệ % các chỉ số đạt và không đạt. + Đạt: 87/87chỉ số (100%) +Không đạt: 0 - Số lượng và tỷ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt. + Số tiêu chí đạt: 19/29 tiêu chí (100%) + Số tiêu chí không đạt: 0.

<span class='text_page_counter'>(230)</span> Căn cứ vào điều 14 của quy định về quy trình và chu kỳ KĐCL giáo dục trường Mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 45/2011/TT-BGD-ĐT ngày 11 tháng 10 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), trường Mầm non Quảng Liên tự đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Trên đây là toàn bộ Báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường . Kính đề nghị các cấp lãnh đạo quan tâm giúp đỡ trường Mầm non Quảng Liên./. Xin chân thành cảm ơn!.

<span class='text_page_counter'>(231)</span> Nơi nhận - P. GD – ĐT; - Lưu: VP.. HIỆU TRƯỞNG. Trần Thị Chiên.

<span class='text_page_counter'>(232)</span>

<span class='text_page_counter'>(233)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×