Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bai 9 Cau truc re nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.57 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ChươngBÀI III.9:Cấu trúc rẽ nhánh và lặp CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. Khái niệm rẽ nhánh 2. Câu lệnh if – then 3. Câu lệnh ghép 4. Một số ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Khái niệm rẽ nhánh Tình huoáng 1: Nếu mất điện thì lớp sẽ được nghỉ thực hành (1) Thuộc vào dạng điều kiện thiếu Nếu……..thì……... Tình huoáng 2: Nếu mất điện thì lớp sẽ được nghỉ thực hành, nếu không thì mấtlớp điện sẽthì họclớp bình sẽ học thường bình(2) thường (2) Thuộc vào dạng điều kiện đủ: Nếu……..thì…….nếu không thì…..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Khái niệm rẽ nhánh Cấu trúc để mô tả các mệnh đề có dạng: Nếu……..thì…….. Nếu …… thì …… nếu không thì ……… Được gọi là cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Khái niệm rẽ nhánh Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) - Nhập hệ số a,b,c - Tính d = b2 – 4ac - Nếu d < 0 thì thông báo PTVN rồi kết thúc, ngược lại tính và đưa ra nghiệm rồi kết thúc Nhập a, b, c. Sơ đồ khối. d:=b*b-4*a*c Đ. Thông báo PTVN Kết thúc. S d<0. Tính và đưa ra nghiệm Kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Câu lệnh If – then a. Dạng thiếu Cú pháp:. if <điều kiện> then <câu lệnh>;. Sơ đồ khối Điều kiện. Đúng. Câu lệnh. Sai. Ý nghĩa: Tính và kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng, câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai câu lệnh sẽ bị bỏ qua.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Câu lệnh If – then b. Dạng đủ Cú pháp if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; Sơ đồ khối Câu lệnh 2. Sai. Điều kiện. Đúng. Câu lệnh 1. Ý nghĩa: Tính và kiểm tra điều kiện, nếu điều kiện đúng, câu lệnh 1 được thực hiện, ngược lại câu lệnh 2 được thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví dụ 1: Kiểm tra, nếu a chia hết cho 2 thì thông báo “ a la so chan”  If a mod 2 = 0 then writeln(‘ a la so chan’); Ví dụ 2: Nếu dtb >=5 thì thông báo “ban da dau”  If dtb >= 5 then writeln(‘ ban da dau’);. Ví dụ 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của hai số nguyên a và b với a, b nhập từ bàn phím. - C1: dùng if – then dạng thiếu min:=a; if b < a then min:=b; - C2: dùng if – then dạng đủ if a < b then min := a else min := b;.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3. Câu lệnh ghép Câu lệnh ghép có dạng: begin <các câu lệnh>; end;. Thuật ngữ câu lệnh được hiểu chung cho câu lệnh đơn và câu lệnh ghép. Lưu ý: trong câu lệnh ghép, sau end là dấu “;”.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Program Giai_PTB2; Uses crt; Var a, b, c, D: real; x1, x2: real; Begin clrscr; write(‘a, b, c: ‘); readln(a,b,c); D:=b*b – 4*a*c; if D<0 then writeln('Phuong trinh vo nghiem.') Else begin x1:= (-b – sqrt(D))/(2*a); x2:=-b/a – x1; write(‘x1= ‘, x1:6:2, ‘ x2 = ‘,x2:6:2); end; Readln End..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Củng cố 1. Viết câu lệnh rẽ nhánh (if) cho các bài toán sau: a. Tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên a và b với a, b nhập từ bàn phím. b. Kiểm tra xem n có phải là số chẵn chục hay không? (số chẵn chục là số chia hết cho 10). a.. b.. if a>b then max:=a else max:=b;. if a mod 10 = 0 then writeln(‘a la so chan chuc’) else writeln(‘a khong la so chan chuc’);.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Viết câu lệnh rẽ nhánh (if) cho bài toán rẽ nhánh sau: 2. x  y z  x  y. 2. Nếu x + y là số chẵn Nếu x + y là số lẻ. if (x+y) mod 2 = 0 then z:=sqr(x) + sqr(y) else z := x + y;.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Viết câu lệnh rẽ nhánh (if) cho bài toán nhập vào độ dài 3 cạnh, kiểm tra xem 3 cạnh đó có thể lập thành tam giác hay không?. 3. Kiểm tra 3 cạnh được nhập từ bàn phím có lập thành tam giác hay không? If (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then writeln(‘lap thanh tam giac’) else writeln(‘khong lap thanh tam giac’);.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh. 2. Câu lệnh If - Then. a/ Dạng thiếu If < điều kiện> then <câu lệnh>;. 1. Khái niệm rẽ nhánh. b/ Dạng đủ If < điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;. 3. Câu lệnh ghép. Begin <các câu lệnh>; End;.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Về nhà:. Đọc trước phần 4. Một số ví dụ (SGK/trang 41) Làm bài tập Bài 4 (SGK/trang 51).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cảm ơn quý thầy cô đã đến dự Chúc quý thầy cô sức khỏe, công tác tốt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×