Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.96 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUẦN:10+ 11
<i><b>Ngày soạn: </b></i>
<i><b>Ngày dạy:</b></i>
<b>TIẾT: 17+18: TIẾNG GÀ TRƯA</b>
<i><b> Xuân Quỳnh</b></i>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
<b>1. Kiến thức</b>
<b>-</b> Sô giản về tác giả Xuân Quỳnh.
<b>-</b> Cơ sở của lịng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc khàng
chiến chống Mỹ: Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.
<b>-</b> Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.
<b>2. Kó năng</b>
<b>-</b> Đọc – hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình, có sử dụng các yếu tố tự sự.
<b>-</b> Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.
<b>3. Thái độ</b>
<b>-</b> Bồi dưỡng tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình, tình quê hương, đất nước.
<b>4. Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo tự quản lý, giao tiếp hợp tác, sử</b>
dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, sử dụng ngơn ngữ.
5. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ </b>
<b>1.</b> <b>Giáo viên: Đọc, thiết kế giáo án. Tranh ảnh về nhà thơ Xuân Quỳnh.</b>
Những điều cần lưu ý: Bài thơ đã được gợi ra từ n KN tuổi thơ sống bên
bà của chính tác giả.
<b>2.</b> <b>Học sinh: Đọc, soạn bài.</b>
<b>III.</b> <b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>HĐ 1: Khởi động</b>
<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ Rằm tháng giêng và Cảnh</b>
khuya, Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của 2 bài thơ đó ?
<b>3. Bài mới</b>
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc nhất của nền thơ hiện đại VN. Thơ
XQ thg hướng về n hình ảnh, sự việc bình dị, gần gũi trong đ.s thg nhật
của g.đình. Bài thơ Tiếng gà trưa là một bài thơ như thế.
<b>HĐ 2: Hình thành kiến thức</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN &</b>
<b>HỌC SINH</b>
<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
-Dựa vào phần chú thích, em hãy nêu 1
vài nét về tác giả XQ ?
+Gv: Trước khi trở thành nhà thơ, XQ là 1
diễn viên múa. XQ qua đời trong 1 tai nạn
gt, khi tài năng đang chín trong sự tiếc thg
vơ hạn của bạn bè và ng đọc. Các tập thơ
chính: Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió
lào cát trắng, lời du trên mặt đất, Sân ga
chiều em đi...
-Bài thơ được s.tác trong h.cảnh nào ?
+Hd đọc: Giọng vui tươi, bồi hồi; phân
biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ
tình của nhà thơ-trong vai anh bộ đội đang
nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê; nhịp3/2, 2/3.
-Giải nghĩa từ khó.
-Bài thơ được viết theo thể loại gì?
-Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được
khơi gợi từ sự việc gì ? (được khêu gợi từ
tiếng gà trưa, đó là “tiếng gà ai nhảy ổ,
cục... cục tác cục ta”.
-Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến
như thế nào ? (diễn biến từ nghe tiếng gà
trưa mà cảm thấy xơn xao trong lịng, vui
lên và qn đi n nỗi khủng khiếp của c.tr).
-Dựa vào mạch cảm xúc của bài thơ, em
<b>Hoạt động 2: Đọc – hiểu và phân tích</b>
+Hs đọc khổ thơ đầu.
-Khổ thơ đầu kể chuyện gì ? (Kể chuyện
anh bộ đội trên đg hành quân, khi dừng
chân nghỉ bên 1 xóm nhỏ ven đg, ng c.sĩ
bỗng nghe tiếng gà nhảy ổ vang lên: ...)
<i><b>I-Gi</b><b> ới thiệu chung</b><b> :</b></i>
<i><b>1-Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988 ).</b></i>
-Là nhà thơ nữ x.sắc trong nền thơ HĐ
VN.
-Thg viết về n điều bình dị trong đ.s g.đ,
thể hiện 1 trái tim giàu lòng nhân ái,
khát khao t.yêu và hp.
<i><b>2-Tác phẩm: Bài thơ được viết vào n</b></i>
năm đầu của cuộc k.c chống Mĩ cứu nc.
<i><b>Bố cục:</b></i>
*Thể thơ: 5 tiếng
*Bố cục: 3 phần.
-Khổ 1: Tiếng gà trưa thức dạy tình cảm
làng quê.
-5 khổ tiếp theo: N KN tuổi thơ được
tiếng gà khơi dạy.
-2 khổ cuối: N suy nghĩ từ tiếng gà trưa
<i><b>II- Đọc hiểu văn bản:</b></i>
<i><b>1-Khổ thơ đầu:</b></i>
<i><b>Nghe xao động nắng trưa</b></i>
<i><b>Nghe bàn chân đỡ mỏi</b></i>
<i><b>Nghe gọi về tuổi thơ.</b></i>
-T.sao trong vô vàn âm thanh của làng
quê, tâm trí của tác giả chỉ bị ám ảnh bởi
tiếng gà trưa ? (Tiếng gà là âm thanh của
làng quê, gợi cảm giác gần gũi, thân thg,
giúp con ng vơi đi nỗi vất vả. Do đó tiếng
gà trưa dễ tạo thành những KN khó quên
của con người).
-Đg hành quân xa là đg ra trận, với ng ra
trận tiếng gà trưa gợi những c.giác mới lạ
nào ?
-ở 3 câu thơ này tác giả đã sd n b.p NT
gì ? Tác dụng của b.p NT đó ?
-Như vậy con ng ở đây khơng chỉ nghe
tiếng gà bằng thính giác, mà còn nghe
+Gv: Bài thơ ra đời trong n ngày cả nc
chống Mĩ sôi sục và quyết liệt. Đoạn mở
đầu này kể về 1 sự việc đời thg, thơ mộng,
góp phần làm dịu bớt kh2<sub> nóng bức của</sub>
c.tr, mở ra 1 kh.gian thanh bình sâu lắng
-Hs đọc 5 khổ thơ tiếp. Năm khổ thơ em
vừa đọc, kể gì ? (Kể về n KN tuổi thơ
được tiếng gà khơi dậy).
-Những hình ảnh và KN gì trong tuổi thơ
đã được gợi lại từ tiếng gà trưa ? (hình ảnh
những con gà mái với n quả trứng hồng;
lời bà mắng cháu khi nhì gà đẻ và nỗi lo
lắng thơ dại của đứa cháu nhỏ; hình ảnh
bà chắt chiu nuôi gà để mua quần áo mới
cho cháu và niềm vui sướng hp của ng
cháu khi được quần áo mới).
-hình ảnh n con gà mái và n quả trứng
xuyến của tâm hồn.
=>Thể hiện tình làng quê thắm thiết, sâu
nặng.
<i><b>2-Năm khổ thơ tiếp theo:</b></i>
<i><b>Ổ rơm hồng những trứng</b></i>
<i><b>Này con gà mái mơ</b></i>
<i><b>Khắp mình hoa đốm trắng</b></i>
<i><b>Này con gà mái vàng</b></i>
<i><b>Lơng óng như màu nắng</b></i>
->Sd n từ ngữ gợi hình ảnh, màu sắc –
Gợi tả vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền
hồ, bình dị.
Sd điệp từ – Biểu hiện tình cảm nồng
hậu, gần gũi, thân thg, gắn bó của con ng
với g.đình, làng q.
<i><b> Có tiếng bà vẫn mắng...</b></i>
->Thể hiện tình yêu bà dành cho cháu.
Tay bà khum soi trưng
<i><b> Dành từng quả chắt chiu</b></i>
hồng hiện lên qua n chi tiết nào ?
-N sắc màu của gà và trứng đã gợi tả vẻ
đẹp nào trong c.s làng q ?
-Em có nhận xét gì về Nt miêu tả của tác
-Điệp từ “này” được lặp lại trong đoạn thơ
có sức biểu hiện tình cảm gì của con ng
với làng quê ?
-Chi tiết bà mắng cháu gợi cho em n cảm
nghĩ gì về tình bà cháu ?
+Hs đọc khổ 4.
-Hình ảnh ng bà chắt chiu từng quả trứng,
gợi cho em cảm nghĩ gì về ng bà ?
+Hs đọc khổ 5.
-Nỗi lo của ng bà trong khổ thơ này, gợi
trong em n cảm nghĩ gì ?
-Trong KN tuổi thơ của ng cháu, hình ảnh
ng bà hiện lên với n đức tính cao quí nào ?
-N chắt chiu lo toan của ng bà được bù lại
bằng niềm vui của cháu, chi tiết niềm vui
được quần áo mới gợi cho em cảm nghĩ gì
về tuổi thơ và tình bà cháu ?
-Tình bà cháu biểu hiện trong lời nói, cử
chỉ, cảm xúc hết sức bình thg, nhưng tại
sao tình cảm ấy lại thành KN khơng phai
mờ trong tâm hồn ng cháu ? (Bởi đó là t.c,
từng niềm vui nho nhỏ trong c.s cong
nhiều vất vả, lo toan.
<i><b> Khi gió mùa đơng tới</b></i>
<i><b> Bà lo đàn gà toi...</b></i>
->Nỗi lo vì c.s cịn nhiều kh.khăn – Thể
hiện tình u thg thầm lặng của người
bà.
=>Bà là ng nghèo khổ nhưng chịu thg,
chịu khó, hết lòng hy sinh vì con cháu.
<i><b> Ôi cái quần chéo go...</b></i>
<i><b> Cái áo cánh trúc bâu</b></i>
<i><b> Đi qua nghe sột soạt</b></i>
->Tuổi thơ gắn liền với niềm vui bé nhỏ,
ấm áp tình bà cháu.
<i><b>3-Hai khổ thơ cuối:</b></i>
Cháu chiến đấu hơm nay
<i><b> Vì lịng u Tổ quốc</b></i>
<i><b> Vì....</b></i>
<i><b> ổ trứng hơng tuổi thơ.</b></i>
-Vì sao con ng có thể nghó rằng: Tiếng gà
trưa - Mang bao nhiêu hạnh phúc ?
(Tiếng gà trưa la hình ảnh của c.s ấm no,
bình yên).
-Trong “Giấc ngủ hồng n trứng”, ng chấu
mơ thấy n gì? ? (Mơ thấy n điều tốt lành,
hp).
+Hs đọc khổ thơ cuối.
-Từ vì được lặp lại liên tiếp ở khổ cuối,
điều đó có ý nghĩa gì ?
-Bài thơ cho em hiểu gì về ng cháu ?
<b>Hoạt động 3: Tổng kết</b>
+Gv: Từ n KN tuổi thơ thấm đẫm tình bà
cháu, cảm hứng thơ mở rộng hướng tới
t.yêu đ.nc nhắc nhở, giục giã n ng c.sĩ
(trong đó có nhà thơ) hãy cầm chắc tay
-Bài thơ được biểu đạt bằng phương thức
nào ?
(miêu tả, tự sự và biểu cảm)
-Bài thơ được viết theo thể 5 tiếng, nhưng
có n chỗ biến đổi khá linh hoạt. em có
nhận xét gì về cách gieo vần, về số câu
(dòng) thơ trong mỗi khổ ? (biến đổi để
phù hợp với t.c của nhân vật trữ tình trong
bài thơ).
-Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại
nhiều lần trong bài ở n v.trí nào và có td
ra sao ?
-Hs đọc ghi nhớ.
<b>HĐ3 : Thực hành</b>
đềm của tuổi thơ).
=>Cháu là ng yêu q.hg, đất nc rộng lớn,
sâu sắc và cao cả.
<i><b>III-Tổng kết:</b></i>
<i>*Ghi nhớ: sgk (151 ).</i>
=> Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại
nhiều lần trong bài ở n v.trí nào và có td
đem lại hiệu quả NT cao: Mỗi lần nhắc
lại, lại mở ra 1 hình ảnh trong KN thời
thơ ấu, nó vừa như sợi dây LK các hình
ảnh ấy, lại vừa như điểm nhịp cho dòng
cảm xúc của nhân vật tr.tình. Tiếng gà
trưa đã gọi ng c.sĩ về với tuổi thơ và mở
ra trong ng c.sĩ những t.c mới mẻ trong
cuộc c.đấu hôm nay, khi t.c g.đ đã làm
sâu sắc thêm tình q.hg, đ.nc).
<b>IV. Luyện tập</b>
<b>HĐ4 : Bổ sung</b>
<b>-</b> Em hãy chọn đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ khoảng 10 dòng ?
<b>- Vn học bài. Soạn bài Thành ngữ</b>
<b>-</b> Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các điệp từ, điệp ngữ trong bài thơ.
<b>-</b> Viết đoạn văn ngắn, ghi lại kỉ niệm về bà.
<b>-</b> Về nhà lập bản đồ tư duy.
<b>IV.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM:</b>
………
………