Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chuong I 15 Phan tich mot so ra thua so nguyen to

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.87 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp 6B. ĐẾN THĂM LỚP DỰ GIỜ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? 2) Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? 6 ; 13 ; 25 ; 17 ; 51.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu có thể).. Hình 1. Hình 2. Hình 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Khái niệm: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là ta viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ví dụ : Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại làm như vậy ( nếu có thể ).. Hình 1. Hình 2. Hình 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Chú ý: a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố “theo cột dọc”: 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Vậy: 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 126/SGK–T50 An phân tích các số 120, 306, 567 ra thừa số nguyên tố như sau : 120 = 2.3.4.5 306 = 2.3.51 567 = 92.7 An làm như trên có đúng không? Hãy sửa lại trong trường hợp An làm không đúng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Cách phân tích của An. Sai. Đúng. Sửa lại cho đúng. 120 = 2.3.4.5. x. 120 = 23.3.5. 306 = 2.3.51. x. 306 = 2.32.17. 567 = 92.7. x. 567 = 34.7. x.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nếu số A phân tích dưới dạng A = ax.by.cz. ... Trong đó a, b, c, ... là các số nguyên tố thì A có tất cả: (x + 1)(y + 1)(z + 1). ....ước số và số A chia hết cho các số nguyên tố a, b, c,... Ví dụ : 1035 = 32.5.23 nên số 1035 có: (2+1).(1+1).(1+1) = 12 (ước) và 1035 chia hết cho các số nguyên tố 3, 5, 23..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập: Cho số a = 1050. a) Phân tích số a ra thừa số nguyên tố. b) Tính số lượng các ước của a. c) Số a chia hết cho các số nguyên tố nào?. Đáp án: Cho số a = 1050. a) Phân tích số a ra thừa số nguyên tố. Ta được: a = 2.3.52.7 b) Số a có: (1 + 1).(1 + 1).(2 + 1)(1 + 1) = 24 (ước) c) Số a chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5, 7..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập: Trong một phép chia, số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và thương.. Bài giải: Gọi số chia là b, thương là q. Khi đó: 86 = b.q + 9, (9 < b) Ta có: b.q = 86 – 9 = 77 Suy ra b là ước của 77 và b < 9. Phân tích ra thừa số nguyên tố: 77 = 7.11 Ước của 77 mà lớn hơn 9 là 11 và 77. Nếu b = 11 thì q = 7 Nếu b = 77 thì q = 1.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×