Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

de chon loc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.88 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ SỐ 1 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) I. LỊCH SỬ: (3điểm) Câu 1: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống . Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất vào năm: a. năm 938 ; b. năm 981 ; c. năm 968 Câu 2: Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng nhất. Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì ? a. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. b. Xây dựng thành Cổ Loa. c. Cả hai ý trên đều đúng. Câu 3: Điền các từ ngữ:( đánh trước, đợi giặc, thế mạnh ) vào chỗ chấm của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp : Lý Thường Kiệt chủ trương: “Ngồi yên ..... đợi giặc.......................... không bằng đem quân .................... đánh trước................ để chặn ............ thế mạnh.................. của giặc.” II. ĐỊA LÍ: (3điểm) Câu 1: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống . Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ: a.  Lớn thứ nhất. b.  Lớn thứ hai. Câu 2: Đánh dấu X vào  trước câu trả lời đúng . Đỉnh núi Pan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét ? a. 3143 mét ; b. 3134 mét ; c. 3314 mét. Câu 3: Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho thích hợp? A a) Ruộng bậc thang được làm 4. c. Lớn thứ ba.. B 1. dân cư đông đúc nhất nước ta.. b) Đất ba dan, tơi xốp. 2. 2. thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm.. c) Dân tộc Thái, Dao , Mông. 3. 3. sống ở Hoàng Liên Sơn.. d) Đồng bằng Bắc Bộ là nơi. 1. 4. ở sườn núi.. B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) I. LỊCH SỬ: (2điểm) Câu 1: Khi đô hộ nước ta, các triều đại Phong kiến phương Bắc đã làm gì? Trả lời: Khi đô hộ nước ta, các triều đại Phong kiến phương Bắc đã: Bắc dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp cho chúng. Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, sống theo luật pháp của người Hán. Câu 2 : Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ? Trả lời : Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa đối với nước ta thời bấy giờ là: Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra một thời kì độc lập lâu dài của nước ta. II. ĐỊA LÍ: (2điểm) Câu 1: Chợ phiên ở đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Trả lời: Chợ phiên ở đồng Bắc Bộ có đặc điểm: Chỉ họp chợ vào thời gian nhất định; các phiên chợ của các địa phương gần nhau thường không trùng nhau, nhằm thu hút được nhiều người dân đến chợ mua bán. Các hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, hàng hóa bán ở chợ phần lớn là các sản phẩm sản xuất, nuôi trồng tại địa phương Câu 2 : Nêu những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát. Trả lời: Điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát là: Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp, có nhiều rừng thông xanh tốt và nhiều thác nước đẹp nổi tiếng. Đà Lạt có nhiều công trình kiến trúc được xây dựng phục vụ cho việc du lịch, nghỉ mát... Câu 1 : Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để thống nhất lại đất nước (năm 968) - Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước CÂU HỎI ÔN TẬP THI KỲ I MÔN LS & ĐL LỚP 4 Lớp 4 I. LỊCH SỬ: Câu 1: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô. Trả lời : Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì vua thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú, tốt tươi. Câu 2: Khi giặc Mông- Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? Trả lời : Vua tôi nhà Trần dùng kế “Vườn không, Nhà trống”. Chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long, Quân Mông – Nguyên vào được Thăng Long, nhưng không tìm thấy một bóng người, một chút lương thực để ăn. Chúng điên cuồng phá phách, nhưng chỉ thêm mệt mỏi và đói khát. Chính lúc đó quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long để tiêu diệt chúng ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 5 : Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì? Trả lời: Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là: - Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên. - Xây dựng được thành Cổ Loa. Câu 6 : Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? Trả lời: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nhà lý suy yếu. Chính quyền không chăm lo đến đời sống của nhân dân; nội bộ triều đình mâu thuẫn, nhân dân sống cơ cực. Quân xâm lược phương Bắc thường xuyên rình rập. Vua Lý phải dựa vào họ Trần mới dự được ngài vàng. Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng mới 7 tuổi. Trần Thủ Độ tìm mọi cách để Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhường ngôi cho chồng( đầu năm 1226) . Từ đó nhà trần được thành lập. Câu 5: Thời nhà Lý, đạo gì được phát triển ? Thời đó, chùa là nơi để làm gì ? Thời nhà Lý, đạo phật được phát triển. Chùa là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng và là công trình kiến trúc đẹp II. ĐỊA LÍ: Câu 1: Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? Trả lời : Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ vì: Diện tích đồng bằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa. Câu 2: Nêu một số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó. Trả lời: Sông ở Tây Nguyên chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau; lòng sông thường nhiều thác ghềnh. Ích lợi của sông ở Tây Nguyên: Con người sử dụng sức nước làm thủy điện; dẫn nước cho đồng ruộng ... Câu 3 : Hãy giới thiệu những nét cơ bản về Thủ đô Hà Nội. Trả lời: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ , nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao thông với các địa phương trong nước và thế giới. Các phố cổ nằm ở gần hồ Hoàn Kiếm. Hà Nội đang được mở rộng và hiện đại hơn. Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta. Câu 4: Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên. Trả lời: Những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên: Cây trồng: Cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu ... Con vật nuôi: Bò,trâu ,voi, lợn, gà ... A. PHẦN TRẮC NGHIỆM:. Câu 2 : Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Năm xảy ra. Người lãnh đạo. Năm 40. Hai Bà Trưng. Năm 542. Lý Bí. Năm 766. Phùng Hưng. Trận Bạch Đằng năm 938. Ngô Quyền lãnh đạo. Câu 3. (1đ) - Mỗi ý 0,25 điểm Cột A. Cột B. 1. Trần Hưng Đạo. a. Thích vào tay hai chữ “Sát thát”. 2. Binh sĩ. b. Viết “Hịch tướng sĩ”. 3. Các bô lão. c. Bóp nát quả cam. 4. Trần Quốc Toản d. Họp ở điện Diên Hồng Câu 1( 1đ ). Khoảng năm 700 TCN, nhà nước đầu tiên của nước ta ra đời có tên là: A. Văn Lang B. Âu Lạc.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Đại Việt II. Địa lý: Câu 4. Dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta là: A. Dãy Sông Gâm B. Dãy Hoàng Liên Sơn C. Dãy Trường Sơn Câu 5. Trung du Bắc Bộ là một vùng ? A . Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải. B . Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải. C . Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải. Câu 6. Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt, đó là hai mùa nào? A . Mùa nắng và mùa mưa. B . Mùa mưa và mùa khô. C . Mùa nóng và mùa khô. Câu 1: Khoảng năm 700 TCN, nhà nước đầu tiên của nước ta đã ra đới có tên nước là Văn Lang Hãy khoanh vào chữ cái trước ý đúng. Câu 2: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh tan quân Nam Hán ? A B C D. núi non hiểm trở thủy triều lên xuống đạo quân rất đông quân ta mai phục hai bên bờ. Câu 3 : Triều đại nào coi trọng việc đắp đê ? A nhà Đinh B nhà Lê C nhà Trần D An Dương Vương Câu 1 : Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa: A B C D. sông Mã và sông Đà sông Lô và sông Đà sông Hồng và sông Đà sông Hồng và sông Cầu. Câu 2 : Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ? A B C D. cây công nghiệp và lúa nước ăn quả và cây công nghiệp lúa nước ăn quả và lúa nước. Câu 3 : Một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là : A B C D. Thái, Mông, Dao Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Xơ-đăng, ... Kinh Tày, Nùng. Khoa Hoc Câu 1. Con người cần gì để sống ? A. Nước, không khí và ánh sáng. B. Không khí, nước, thức ăn. C. Không khí, ánh sáng,nước. D. Nước, chất khoáng và ánh sáng. Câu 2. Để có sức khỏe tốt chúng ta cần phải ăn nhiều : A. Rau, củ, quả. B. Thịt, cá. C. Cơm, bánh mì D. Phối hợp nhiều loại thức ăn. Câu 3. Ăn mặn sẽ dễ bị bệnh : A. Huyết áp cao..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. Tim mạch. C. Tiểu đường. D. Sốt xuất huyết Câu 4. Trẻ em bị suy dinh dưỡng do ăn : A. Thiếu vitamin A B. Thiếu I ốt. C. Thiếu chất đạm. D. Thiếu Vitamin D Câu 5. Nguyên nhân gây bệnh béo phì la : A. Uống quá nhiều nước B. Ăn quá nhiều, ít vận động. C. Chạy nhảy, ăn uống nhiều. D. Ăn cơm ít, ăn rau nhiều. Câu 6. Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta cần : A. Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối B. Lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bảo C. Tập bơi, hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. D. Không cần đậy nắp các chum, vại, bể chứa nước. Câu 7: Nước có những tính chất gì: A.Trong suốt, không màu, không vị, không có hình dạng nhất định B. Trong suốt, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định C. Trong suốt, không mùi, không màu, không vị, có hình dạng nhất định D. Trong suốt, không mùi, không màu, không vị, không có hình dạng nhất định. Câu 8: Nước làm thành nước đá gợi là hiện tượng : A.. Đông đặc. B.. Ngưng tụ. C.. Bay hơi. D.. Nóng chảy. Câu 9: Khí oxi chiếm bao nhiêu phần trăm trong không khí : A. 1% B. 50% C. 21% D. 78% Câu 10 : Không khí và nước có những tính chất gì giống nhau : A. Có hình dạng xác định. B. Không mùi, không màu, không vị. C. Không thể nén lại D. Không thể giãn ra. II- Phần tự luận : Câu 11 : Để phòng bệnh béo phí, ta cần làm gì ? - Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ (0,5đ) - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục, thể thao (0,5đ) Câu 12 : Nguyên nhân làm nước bị ô nhiểm : - Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, vỡ đường cống dẫn dầu, tràn dầu. (0,5đ) - Xả rác, phân, nước thải bừa bãi. (0,5đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 1.Vai trò của chất đạm trong cơ thể ? ( 1 điểm) a. Xây dựng và đổi mới cơ thể . b. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá . c. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống . d. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi-ta-min ( A, D, E, K ) 2.Vai trò của chất béo trong cơ thể ? a. Giúp cơ thể phòng chống bệnh . b. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống . d. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi-ta-min ( A, D, E, K ) 3.Vai trò của vi-ta-min trong cơ thể ? a. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá . b. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ một số vi-ta-min ( A, D, E, K ) c.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống .Nếu thiếu chúng, cơ thể sẽ bị bệnh . d. Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng nhưng rất cần thiết cho hoạt động sống . 4.Vai trò của chất khoáng trong cơ thể ? a. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá . \ b. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể . c. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống .Nếu thiếu chúng, cơ thẻ sẽ bị bệnh . d. Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng nhưng rất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. 5.Vai trò của chất xơ trong cơ thể ? a. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá . b. Giúp cơ thể phòng chống bệnh . c. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống . d. Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng nhưng rất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. 6.Những dấu hiệu nào cho biết một em bé đã bị béo phì ? a. Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%? b. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm . c. Bị hụt hơi khi gắng sức. d. Cả 3 dấu hiệu trên. 7.Tác hại của bệnh béo phì là gì ? a. Mất thoải mái trong cuộc sống . b. Giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong công việc . c. Có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, tiểu đường, sỏi mật ,… d. Cả ba ý trên. 8.Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì ? a. Ăn quá nhiều . b. Hoạt động quá ít . c. Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều . d . Cả ba ý trên . 9.Cần phải làm gì khi bị bệnh béo phì ? a. Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng b. Ăn đủ đạm, đủ vi-ta-min và khoáng chất . c. Đi khám bệnh để tìm đúng nguyên nhân và được điều trị đúng . d. Cả ba việc làm trên . 10. Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng ta cần phải giữ vệ sinh ăn uống như thế nào ? a. Không ăn các thức ăn ôi, thiu . b. Không ăn cá sống, thịt sống . c. Không uống nước lã d. Thực hiện tất cả những việc trên . 11.Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng ta cần phải giữ vệ sinh cá nhân như thế nào ? a. Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn . b. Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch sau khi đi đại tiểu tiện . c. Thực hiện tất cả những việc trên . 12. Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng ta cần phải giữ vệ sinh môi trường như thế nào ? a. Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, thường xuyên làm vệ sinh sạch sẽ nơi đại tiểu tiện, chuồng gia súc, gia cầm . b. Xử lí phân, rác đúng cách, không sử dụng phân chưa ủ kĩ để bón ruộng, tưới cây c. Diệt ruồi d. Thực hiện tất cả những việc trên . 13. Dể phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá, chúng ta cần : a. Giữ vệ sinh ăn uống . b. Giữ vệ sinh cá nhân . c. Giữ vệ sinh môi trường . d. Thực hiện tất cả những việc trên ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 14. Cần phải làm gì để phòng tránh đuối nước ? a. Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối . b. Giếng nước cần phải xây thành cao có nắp đậy . c. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy . d. Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ . e. Không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão . g. Thực hiện tất cả những việc trên . 15. Cần phải làm gì khi đi bơi ở bể bơi ? a. Tắm sạch trước khi bơi và sau khi bơi . b. Trước khi xuống nước phải tập vận động . c. Tuân thủ các qui định của bể bơi . d. Thực hiện tất cả các việc trên . 16. Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể ? Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể : tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người. 17. Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hàng ngày ? - Không chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối . Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy . - Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ . Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, dông bão . - Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các qui định của bể bơi, khu vực bơi . Câu1: (0,5 đ) Quá. trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra. chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì? a. Quá trình trao đổi chất. c. Quá trình tiêu hoá.. b. Quá trình hô hấp.. Câu2 :(0,5 đ) Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng, cần: a. Ăn nhiều thịt, cá c. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí. b. Ăn nhiều hoa quả. Câu 3: (0,5 đ) Trong không khí có những thành phần nào sau đây? a. Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác b. Khí ô-xi, khí ni-tơ và khí các-bô-níc c. Khí ô-xi và khí ni-tơ. Câu 4: (0,5 đ) Hành động nào nên làm. để bảo vệ nguồn nước?. a. Uống ít nước b. Hạn chế tắm giặt c. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước; không xả rác, nước thải,...vào nguồn nước. Câu 5:(0,5 đ). Để phòng bệnh do thiếu i-ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng:. a. Muối tinh Câu 6:(0,5 đ). b. Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt. Trước khi bơi, cần phải làm gỡ?. a. Vận động tay, chân cho ra mồ hôi Câu 7: (0,5 đ). c. Bột ngọt. b. Chuẩn bị quần áo. c. Tập các bài thể dục khởi động.. Hiện tượng ứng dụng nào sau đây chứng tỏ không khí có thể bị nén, giãn?. a. Bơm xe.. b. Bịt mũi ta thấy khó chịu. c. Khi úp cốc vào ngọn nến đang cháy thì nến sẽ tắt.. Câu 8: A Thiếu chất đạm. B Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù loà..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thiếu vi- ta- min A Thiếu i-ốt Thiếu vi- ta- min D. Bị còi xương. Bị suy dinh dưỡng Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ.. Câu 10:(2 điểm) Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước? - Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng. Vì vậy, không được lãng phí nước. - Tiết kiệm nước là để dành tiền chi mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng. Câu 1 : Muốn phòng bệnh béo phì chúng ta cần làm gì ? - Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất. Câu 1: Chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn vì: B. Ăn được nhiều cơm hơn. A. Giúp chúng ta ăn ngon miệng. C. Vừa ăn ngon miệng, vừa cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Câu 2 : Thực phẩm sạch và an toàn là những thực phẩm : A. Được nuôi trồng và bảo quản, chế biến hợp vệ sinh. B. Không gây ngộ độc hoặc gây ảnh hưởng lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng. C. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất. D. Bao gồm tất cả các ý trên. Câu 3:Tại sao chúng ta cần dùng muối có bổ sung i-ốt vừa đủ? A. Thiếu muối i-ốt dễ bị huyết áp cao. B. Thiếu muối i-ốt, cơ thể sẽ kém phát triển cả về thể lực và trí tuệ. C. Thiếu muối i-ốt, trẻ rất chậm lớn. Câu 4: Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh béo phì ? A. ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm nhai kĩ, vận động và tập luyện vừa sức. B. ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ăn nhanh, nhai kĩ. C. ăn uống hợp lí, tạo thói quen ăn uống điều độ, ngủ có giờ giấc. .. Câu 5: (1 điểm). Mỗi ý đúng 0,25 điểm. Đáp án: Nước. được tạo thành do hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ.. Các đám mây. được tạo thành do các giọt nước trong mây rơi xuống. Nước đá. là điều kiện cần thiết để duy trì sự sống trên trái đất.. Mưa. Là một thể của nước khi đông đặc. Câu 6: Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp. Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá, em cần giữ vệ sinh ăn uống như thế nào? . Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá thường gặp là: tiêu chảy, tả, lị, . Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá, cần giữ vệ sinh ăn uống như sau: - Thực hiện ăn sạch, uống sạch (thức ăn rửa sạch, nấu chín, đồ dùng nấu ăn, bát, đũa sạch; uống nước đã đun sôi, ...). - Không ăn các loại thức ăn ôi, thiu, chưa chín; không ăn cá sống, thịt sống; không uống nước lã. Câu 7: Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ? Em có thể làm được việc gì để bảo vệ nguồn nước ? - Nguồn nước không phải là vô tận. - Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng. - Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình, cho gia đình. - Tiết kiệm nước cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng. . hai trong các cách bảo vệ nguồn nước sau: - Không đục phá ống dẫn nước. - Không đổ rác thải bừa bãi. - Luôn giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước như ao, hồ, đường ống dẫn nước,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×