Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

CONG NGHE 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.66 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 12 </b>
<b>Tiết 12 </b>
Bài 7: THỰC HAØNH CHẾ BIẾN CÁC MĨN ĂN KHƠNG SỬ DỤNG NHIỆT
<b> MĨN TRỘN – CUỐN HỖN HỢP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1 Kiến thức: Giúp HS biết làm và sử dụng các món trộn hỗn hợp, cuốn hỗn hợp
2. Kỹ năng: Nắm vững quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món ăn


Thực hành được những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự và có kĩ
năng vận dụng


2. Thái độ: Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
<b>II. Nội dung học tập</b>


<b> Thực hành Chế biến các món ăn khơng sử dụng nhiệt Món trộn - cuốn hỗn hợp</b>
<b>III. Chuẩn bị </b>


<b>1. Giáo viên : giáo án, sgk</b>


<b>2. Học sinh : đồ mang theo để thực hành</b>
<b>IV. Tổ chức các hoạt động học tập</b>


<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>2. Kiểm tra miệng: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
<b>3. Ti n trình bài hế</b> <b>ọc</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. -



Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy trình chế biến:
Em đã từng ăn những món nộm nào?


Kể ten các nguyên liệu trong món nộm đó?


- Các loại rau củ quả nào đc dùng để chế
biến món hỗn hợp?


I. Nguyên tắc chung:


Trộn hỗn hợp là cách trộn các thực phẩm đã
được làm chín bằng các phương pháp khác
cùng với gia vị tạo thành món ăn có giá trị
dinh dưỡng cao được dùng làm món ăn khai
vị.


- Thành phần đc làm chín bằng các phương
pháp khác như: Tơm hấp luộc chín. Vừng lạc
rang vàng.


- Món ăn ít sử dụng dầu mỡ nên không tạo
cảm giác ngán khi ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: có thể mơ tả 1 vài dạng trang trí trình
bày để h/s dựa trên cơ sở đó sáng tạo ra
cách trình bày khác.


Hoạt động 3: Yêu cầu kỹ thuật:
Gọi h/s đọc y/c KT (sgk) t 32



+ rau củ có chất chát như hoa chuối thì phải
ngâm hoa chuối trong nước đã có pha chất
chua như: giấm, chanh, khế...và chút muối để
thực phẩm không bị thâm đen.


+ Một số khác lại được trân sơ cho chín tái
như rau câu mà vẫn giữ được độ giòn của
nguyên liệu.


+ nguyên liệu động vật đc làm chín mềm và
cắt Thái phù hợp.


- Pha nc chấm: Nc lọc +mắm+ giấm+
đường+ chanh, tỏi, ớt băm nhỏ.


- Trộn hỗn hợp : trộn chung nguyên liêu TV,
ĐV, gia vị & nc chấm cho đều.


- Trình bày ( kk sự sáng tạo trong cách trình
bày của h/s)


+ Bày nọm ra đĩa trên rắc mấy cọng rau mùi,
cắm ớt tỉa hoa lên trên cùng.


+ Bày nộm ra đĩa trên bề mặt chia làm 3
góc: 1 góc rắc lạc giã dập, 1 góc dị lụa thái
chỉ, 1 góc trứng tráng mỏng thái chỉ.


II. Yêu cầu kỹ thuật:



- Ngun liệu thực phẩm giịn, khơng dai,
khơng nát


- Thơm ngon, vị vừa ăn


- Trình bày đẹp, màu sắc tươi ngon
<b> 4. Tổng kết ( 2’)</b>


- Y/c h/s nhắc lại yêu cầu kỹ thuật chế biến món trộn – cuốn hỗn hợp.
? Làm thế nào để su hào không rắn mà lại giòn?


HS: Phải rắc muối vào su hào để khoảng 5 phút, rồi rửa lại bằng nước sơi để nguội, vắt
ráo, sau đó trộn đường vào su hào để 5’ rồi mới được trộn các gia vị khác.


5. Hướng dẩn học tập( 1’)


- Về nhà HTL quy trình kỹ thuật chế biến món trộn- cuốn hỗn hợp.
- Chuận bị nguyên liệu dung cụ giờ sau thực hành món nộm:


- 500g ngó sen
- 200g thịt ba chỉ
- 200g tôm tươi
- 300g cà rốt


- Nước mắm ,dấm,đường ,mì chính.
Dụng cụ :Đĩa to,bát đựng nước chấm,...
V. Phụ lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 13 </b>


<b>Tiết 13 </b>
Bài 7: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MĨN ĂN KHƠNG SỬ DỤNG NHIỆT
<b> MÓN TRỘN – CUỐN HỖN HỢP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


2 Kiến thức: Giúp HS biết làm và sử dụng các món trộn hỗn hợp, cuốn hỗn hợp
2. Kỹ năng: Nắm vững quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món ăn


Thực hành được những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự và có kĩ
năng vận dụng


3. Thái độ: Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm.
<b>II. Nội dung học tập</b>


<b> Thực hành Chế biến các món ăn khơng sử dụng nhiệt Món trộn - cuốn hỗn hợp</b>
<b>III. Chuẩn bị </b>


<b>1. Giáo viên : giáo án, sgk</b>


<b>2. Học sinh : đồ mang theo để thực hành</b>
<b>IV. Tổ chức các hoạt động học tập</b>


<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện</b>


<b>2. Kiểm tra miệng: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>
C1: Nguyên tắc chung của món nộm nộm là gì?


C2: Qui trình thực hiện của món nộm như thế nào?
Cho biết yêu cầu thành phẩm của món nộm cuốn?



HS1:Nguyên tắc chung là :Các ngyuên liệu sau khi sơ chế được cuốn vào bánh đa nem. Khi
ăn chấm với nước chấm được pha chế sẵn.


HS2:Qui trình thực hiện gồm 3 bước: *Chuẩn bị(sơ chế)


*Chế biến
<b>3. Tiến trình bài học</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà


<b>của học sinh </b>


GV yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo phần
chuẩn bị ở nhà của nhóm mình


GV:Xuống từng nhóm kiểm tra phần chuẩn
bị,nhận xét ,rút kinh nghiệm.


GV:Mời đại diện 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày
phần chuẩn bị sơ chế ở nhà của nhóm mình.
HS: Các nhóm trưởng báo cáo đồng thời bày
các nguyên liệu và dụng cụ nhóm mình đã


<b>Chuẩn bị:</b>


Chuẩn bị các nguyên liệu sau:
- 500g ngó sen



- 200g thịt ba chỉ
- 200g tôm tươi
- 300g cà rốt
- Gia vò


<b>Hướng dẫn phần chế biến</b>
I. Nguyên tắc chung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động 2: Hướng dẫn phần chế biến
GV:Treo bảng ghi qui trình thực hiện
GV:Cuốn một cái làm mẫu.


GV:Theo dõi các nhóm thực hành và uốn nắn
các sai sót nếu có của HS,lưu ý luyện kĩ năng
thực hành qua từng thao tác.


GV nêu câu hỏi:Em hãy trình bày cách pha
nước chấm?


HS q.sát t/hành theo trìmh tự các bước.
HS: quan sát và ghi nhớ cách làm.
HS:Các nhóm về vị trí thực hành rồi tiến
hành chế biến.


Hoạt động 3: Trình bày và đánh giá kết quả
GV:Cho các nhóm trình bày theo sự sáng tạo
của các em.


Yêu cầu kỹ thuật:



- Ngun liệu thực phẩm giịn, khơng dai,
khơng nát


- Thơm ngon, vị vừa ăn


- Trình bày đẹp, màu sắc tươi ngon


-Lựa chọn thực phẩm đạt yêu cầu kĩ thuật.
Thực hiện các thao tác đúng qui trình. Trình
bày đẹp mắt.


- Để tránh tai nạn rủi ro trong lúc làm món
nem cuốn, cần phải tuân thủ các qui tắc an
toàn l.đ, cầm dao đúng qui cách, k.tra các
sơng chảo có tay cầm, khơng để thực phẩm
rơi vãi làm trơn trượt té ngã…


<b> 4. Tổng kết ( 2’)</b>


- Y/c h/s nhắc lại yêu cầu kỹ thuật chế biến món trộn – cuốn hỗn hợp.
? Làm thế nào để su hào khơng rắn mà lại giịn?


HS: Phải rắc muối vào su hào để khoảng 5 phút, rồi rửa lại bằng nước sôi để nguội, vắt
ráo, sau đó trộn đường vào su hào để 5’ rồi mới được trộn các gia vị khác.


5. Hướng dẩn học tập( 1’)


- Về nhà HTL quy trình kỹ thuật chế biến món trộn- cuốn hỗn hợp.
- Chuận bị nguyên liệu dung cụ giờ sau thực hành món nộm:
V. Phụ lục



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 14 </b>
<b>Tiết 14 </b>
Bài 8: THỰC HÀNH CHẾ BIẾN CÁC MĨN ĂN CĨ SỬ DỤNG NHIỆT


<b> MOÙN NẤU </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. kiến thức: Giúp HS biết làm và sử dụng các món ăn có sử dụng nhiệt


2. Kĩ năng: - Nắm vững quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món ăn
- Thực hành được những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự và có kĩ
năng vận dụng


3. Thái độ: Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
<b>II. Chuẩn bị </b>


<b> 1. Giáo viên : giáo án, sgk, tranh nguyên liệu thực phẩm</b>
<b> 2. Học sinh : đồ mang theo để thực hành </b>


<b>III. NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
- Thực hiện món nấu


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện </b>
<b>2. Kiểm tra miệng : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>


<b>3. Bài mới</b>



<b>Giới thiệu (2’): Chế biến món ăn có sử dụng nhiệt bằng phương pháp nấu chính </b>
là cách làm chín thực phẩm trong mơi trường truyền nhiệt là nước. Q trình đó
được thực hiện qua 2 giai đoạn


<b> - Lửa truyền nhiệt cho nước thông qua dụng cụ</b>


- Nước hấp thụ nhiệt có nhiệt độ cao truyền nhiệt vào thực phẩm làm thực
phẩm chín


<b> hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung</b>
GV nhắc nhở học sinh nội qui giờ thực hành


HS không đùa nghịch trong thực hành để đảm
bảo an toàn lao động


GV: Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phâmt
HS thực hành 45 phút


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về:
Ngun liệu


Dụng cụ


GV phân cơng nhóm trưởng giữa các tổ
HS thực hiện


<b> I. Nguyên tắc chung</b>


<b>II. Quy trình thực hành</b>
Chuẩn bị



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nấu sôi


GV nhận xét sau khi học sinh thực hành xong và
chấm điểm.


<b> 4. Tổng kết</b>


<b> 1/ Cách nấu riêu cua có điểm gì nổi bật?</b>
HS: - Nguyên liệu


Gia vị chủ yếu là quả chanh
Thời gian làm chín nhanh
Nổi vị chua đậm đà


2/ Yêu cầu kĩ thuật của thành phẩm?
HS: Thịt cua không vỡ


Nước có màu vàng gạch, vị ngọt hơi chua


<b>5. Hướng dẫn học tập: Về nhà chuẩn bị nguyên liệu cho bài thực hành món hấp</b>
<b> V. Phụ lục:</b>


<b> Chuẩn bị món ăn</b>


<b>Tuần 15 </b>
<b>Tiết 15 </b>
Bài 8: THỰC HAØNH CHẾ BIẾN CÁC MÓN ĂN CÓ SỬ DỤNG NHIỆT


<b> MÓN NẤU </b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. kiến thức: Giúp HS biết làm và sử dụng các món ăn có sử dụng nhiệt


2. Kĩ năng: - Nắm vững quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của từng món ăn
- Thực hành được những món ăn có yêu cầu kĩ thuật tương tự và có kĩ
năng vận dụng


3. Thái độ: Có ý thức thực hành tiết kiệm, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm.
<b>II. Chuẩn bị </b>


<b> 1. Giáo viên : giáo án, sgk, tranh nguyên liệu thực phẩm</b>
<b> 2. Học sinh : đồ mang theo để thực hành </b>


<b>III. NỘI DUNG BÀI HỌC</b>
- Thực hiện món nấu


<b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


<b>1. Ổn định tổ chức và kiểm diện </b>
<b>2. Kiểm tra miệng : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh</b>


<b>3. tiến trình bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> - Lửa truyền nhiệt cho nước thông qua dụng cụ</b>


- Nước hấp thụ nhiệt có nhiệt độ cao truyền nhiệt vào thực phẩm làm thực
phẩm chín


<b> hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung</b>


GV nhắc nhở học sinh nội qui giờ thực hành


HS không đùa nghịch trong thực hành để đảm
bảo an toàn lao động


GV: Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phâmt
HS thực hành 45 phút


GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về:
Ngun liệu


Dụng cụ


GV phân cơng nhóm trưởng giữa các tổ
HS thực hiện


GV hướng dẫn
HS thực hành


Chuẩn bị: - cua rửa sạch,xóc muối, rửa lại …
Cà chua, rau muống….


Chế biến: phi thơm hành mỡ, cho nước cua vào
nấu sôi


GV nhận xét sau khi học sinh thực hành xong và
chấm điểm.


<b> I. Nguyên tắc chung</b>



<b>II. Quy trình thực hành</b>
Chuẩn bị


<i> Chế biến</i>
<i> Trình bày</i>
<b>III. Thực hàn h</b>


<b> 4. Tổng kết</b>


<b> 1/ Cách nấu riêu cua có điểm gì nổi bật?</b>
HS: - Nguyên liệu


Gia vị chủ yếu là quả chanh
Thời gian làm chín nhanh
Nổi vị chua đậm đà


2/ Yêu cầu kĩ thuật của thành phẩm?
HS: Thịt cua không vỡ


Nước có màu vàng gạch, vị ngọt hơi chua


<b> 5. Hướng dẫn học tập: Về nhà chuẩn bị nguyên liệu cho bài thực hành món hấp</b>
<b> V. Phụ lục:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×