Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.67 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ TUYỂN CHỌN ÔN THI HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2015 – 2016 – THI QUỐC GIA – ĐỀ 01 PHẠM VĂN VƯƠNG – THPT PHỤ DỰC Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại thời điểm t = 1 s là A: π rad. B: 2π rad. C: 1,5π rad. D: 0,5π rad. Câu 2: Một vật dao động theo phương trình x = 0,04cos(10πt - π/4) m. Tìm li độ của vật tại thời điểm t = 0,7 s. A: 2 2 m B: -2 2 cm C: 2 cm D: 2 m Câu 3: Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào A: khối lượng của quả nặng. B: gia tốc trọng trường. C: chiều dài dây treo. D: vĩ độ địa lý. Câu 4: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là m k 1 k 1 m A. ω = k . B. ω = m . C. ω = 2 m . D. ω = 2 k . Câu 5: Một có khối lượng m = 10 g vật dao động điều hoà với biên độ A = 0,5 m và tần số góc ω = 10 rad/s. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là A: 25 N B: 2,5 N C: 5 N. D: 0,5 N. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm quả cầu có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 2sin(10πt + π/6) cm. Độ lớn lực phục hồi cực đại là A: 4 N B: 6 N C: 2 N D: 1 N Câu 7: Một con lắc lò xo gồm quả cầu có khối lượng m = 200 g dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 4cos(4πt + π/3) cm. Lấy π2 = 10, độ lớn lực phục hồi tại thời điểm t = 1 s là A: Fhp = 1,2 N B: Fhp = 0,6 N C: Fhp = 0,32 N D: Fhp = 0,64 N Câu 8: Con lắc đơn có khối lượng m = 200 g, khi thực hiện dao động nhỏ với biên độ A = 4 cm thì có chu kỳ là T = π s. Cơ năng của con lắc là A: E = 64.10–5 J B: E = 10–3 J C: E = 35.10–5 J D: E = 26.10–5 J Câu 9: Một chất điểm khối lượng m = 100 g, dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2t) cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là A: E = 3 200 J B: E = 3,2 J C: E = 0,32 J D: E = 0,32 mJ Câu 10: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động điều hòa với chiều dài quỹ đạo là 10 cm. Cơ năng dao động của con lắc lò xo là A: E = 0,0125 J B: E = 0,25 J C: E = 0,0325 J D: E = 0,0625 J Câu 11: Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos(ωt + π/2) cm thì gốc thời gian chọn là A: lúc vật có li độ x = –A. B: lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. C: lúc vật có li độ x = A. D: lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm. Câu 12: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt) thì gốc thời gian chọn lúc A: vật có li độ x = –A. B: vật có li độ x = A. C: vật đi qua VTCB theo chiều dương. D: vật đi qua VTCB theo chiều âm. Câu 13: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(2πt + π/6) cm thì gốc thời gian chọn lúc A: vật có li độ x = 5 cm theo chiều âm. B: vật có li độ x = –5 cm theo chiều dương. C: vật có li độ x = 5 3 cm theo chiều âm. D: vật có li độ x = 5 3 cm theo chiều dương. Câu 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = π2 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là A: 36 cm. B: 40 cm. C: 42 cm. D: 38 cm. Câu 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hòa với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của nó là A. ℓo = 48 cm. B. ℓo = 46,8 cm. C. ℓo = 42 cm. D. ℓo = 40 cm. Câu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật cân bằng lò xo giãn một đoạn 4 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo thay đổi từ 22 cm đến 50 cm. Chiều dài tự nhiên của lò xo là: A. l0 = 32 cm B. l0 = 36 cm C. l0 = 38 cm D. l0 = 34 cm. Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0cos(ωt) V. Công thức tính tổng trở của mạch là 1 2 1 2 Z R 2 (L ) Z R 2 (L ) C . C . A: B:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 2 1 2 Z R 2 (C ) ) L C C: . D: . Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0cos(ωt) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch là U0 U0 I I 1 2 1 2 R 2 ( L ) 2 R 2 (L ) C C A: . B: . U0 U0 I I 1 2 1 2 2 2R (L ) 2R 2 2(L ) C . C . C: D: Câu 19: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp và cường dòng điện trong mạch được cho bởi công thức UR R ZL ZC Z L ZC Z Z U U R R C . C . D: tanφ = A: tanφ = L B: tanφ = . C: tanφ = L . -4 Câu 20: Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π (H), C = 2.10 /π (F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức u = U0cos(100πt) V. Để uC chậm pha 3π/4 so với uAB thì R phải có giá trị là A: R = 50 Ω. B: R = 150 3 Ω. C: R = 100 Ω. D: R = 100 2 Ω. Câu 21: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì Pmax. Khi đó A: R0 = (ZL - ZC)2. B: R0 = |ZL - ZC|. C: R0 = ZL - ZC. D: R0 = ZC - ZL. Câu 22: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì Pmax. Khi đó, giá trị của Pmax là A: Pmax = U2/R0. B: Pmax = U02/R0. C: Pmax = U2/2R0. D: Pmax = U02/ 2 R0. Câu 23: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f 1 = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 1 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng là 4 A thì tần số dòng điện là f2 bằng A: f = 400 Hz. B: f = 200 Hz. C: f = 100 Hz. D: f = 50 Hz. Câu 24: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh R = 50 Ω, L = 2/π (H), C = 2.10 -4/π (F). Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số f để cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch bằng 4 A thì giá trị của f là A: f = 100 Hz. B: f = 25 Hz. C: f = 50 Hz. D: f = 40 Hz. Câu 25: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0cos(2πft) V có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau đây là đúng? A: Khi f tăng thì ZL tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P tăng. B: Khi f tăng thì ZL tăng và ZC giảm nhưng thương của chúng không đổi. C: Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi, khi ZC = ZL thì UC đạt giá trị cực đại. D: Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi nhưng tích của chúng không đổi. Câu 26: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp A: Dựa trên hiện tượng cộng hưởng B: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ C: Dựa trên hiện tượng tự cảm D: Dựa trên hiện tượng điều hòa dòng điện Câu 27: Máy biến áp không làm thay đổi thông số nào sau đây? A: Hiệu điện thế B: Tần số C: Cường độ dòng điện D: Điện trở Câu 28: Máy biến thế là một thiết bị có thể biến đổi A: hđt của nguồn điện xoay chiều C: hđt của nguồn điện xoay chiều hay nguồn điện không đổi B: hđt của nguồn điện không đổi D: công suất của một nguồn điện không đổi Câu 29: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó R 2 ZC2 1 1 1 L L0 L0 L0 2 0 ZC . (C) 2 . C . C . A: B: C: D: Z R 2 (L . Câu 30: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức A: URmax = U.R/ZL. B: URmax = U.R/|ZL - ZC|. C: URmax = I0.R. D: URmax = U..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 31: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó R 2 ZC2 1 1 1 L L L0 2 L0 0 0 2 ZC . (C) . C. C . A: B: C: D: Câu 32: Đoạn mạch có 2 phần tử là X và Y mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào X nhanh pha π/2 với điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu phần tử Y và cùng pha với dòng điện trong mạch. Cho biết biểu thức của dòng điện xoay chiều trong mạch là i = I 0cos(ωt – π/6), viết biểu thức của điện áp giữa hai đầu của X và điện áp giữa 2 đầu của Y. A: uX = U0Xcos(ωt); uY = U0Ycos(ωt + π/2). B: uX = U0Xcos(ωt); uY = U0Ycos(ωt – π/2). C: uX = U0Xcos(ωt – π/6); uY = U0Ycos(ωt – π/2). D: uX = U0Xcos(ωt – π/6); uY = U0Ycos(ωt – 2π/3). Câu 33: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Mắc vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft + π/3) V, có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi tần số của dòng điện là 50 Hz thì điện áp giữa hai bản tụ là uC = U0Ccos(100πt - π/6) V. Khi tăng tần số của dòng điện đến 60 Hz thì A: cường độ dòng điện I trong mạch tăng. B: điện áp giữa hai bản tụ UC tăng. C: điện áp giữa hai đầu cuộn dây UL giảm. D: cường độ dòng điện I trong mạch giảm. Câu 34: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện xoay chiều u u = U0cos(2πft - π/6) V, có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi tần số của dòng điện là 50 Hz thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây L là uL = U0Lcos(100πt + π/3) V. Khi tăng tần số của dòng điện đến 60 Hz, thì A: hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây UL giảm. B: công suất tiêu thụ P trong mạch giảm. C: hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở UR tăng. D: công suất tiêu thụ P trong mạch tăng. Câu 35: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều hđt U. Gọi U 1 và U2 là hđt ở 2 đầu mỗi cuộn. Điều kiện để U = U1 + U2 là: A: L1/R1 = L2/R2 B: L1/R2 = L2/R1 C: L1.L2 = R1R2 D: L1 + L2 = R1 + R2 Câu 36: Cho một mạch điện gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f. Khi R = R 1 thì cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ1. Khi R = R2 thì cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc φ2. Biết tổng của φ1 và φ2 là 90o. Biểu thức nào sau đây là đúng? C 2 1 R 1R 2 f f f f 2 R 1R 2 C R 1R 2 2C R 1R 2 2C . A: . B: C: . D: . Câu 37: Có 2 cuộn dây mắc nối tiếp với nhau,cuộn 1 có độ tự cảm L 1, điện trở thuần R1, cuộn 2 có độ tự cảm L2, điện trở thuần R2. Biết L1R2 = L2R1. Hiệu điện thế tức thời 2 đầu của 2 cuộn dây lệch pha nhau 1 góc: A: π/3 B: π/6 C: π/4 D: 0 Câu 38: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện một lượng nhỏ và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng? A: Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi. B: Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi. C: Điện áp ở hai đầu tụ giảm. D: Điện áp ở hai đầu điện trở giảm. Câu 39: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp có ZL = 200 Ω, ZC = 100 Ω. Khi tăng C thì công suất của mạch sẽ A: luôn giảm B: luôn tăng. C: tăng đến giá trị cực đại rồi lại giảm. D: giữ nguyên giá trị ban đầu. Câu 40: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu mạch là u = 100 2 cos100πt V. Cuộn cảm có độ tự cảm L = 2/π (H), điện trở thuần r = R = 100 Ω. Người ta đo được hệ số công suất của mạch là cosφ = 0,8. Biết điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu? A: C = 10-3/3π (F) B: C = 2.10-4/π (F) C: C = 10-4/2π (F) D: C = 10-3/π (F) Câu 41: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu là A: d2 – d1 = kλ/2. B: d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. C: d2 – d1 = kλ. D: d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. Câu 42: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại là A: d2 – d1 = kλ/2. B: d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. C: d2 – d1 = kλ. D: d2 – d1 = (2k + 1)λ/4. Câu 43: Một sóng âm lan truyền trong không khí với tốc độ v = 350 m/s, có bước sóng λ = 70 cm. Tần số sóng là A: f = 5000 Hz. B: f = 2000 Hz. C: f = 50 Hz. D: f = 500 Hz. Câu 44: Gõ vào một thanh thép dài để tạo âm. Trên thanh thép người ta thấy khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha bằng 8 m. Vận tốc âm trong thép là 5000 m/s. Tần số âm phát ra bằng: A: 250 Hz B: 500 Hz C: 1300 Hz D: 625 Hz.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 45: Chu kì sóng là A: chu kỳ của các phần tử môi trường có sóng truyền qua. B: đại lượng nghịch đảo của tần số góc của sóng. C: tốc độ truyền năng lượng trong 1 s. D: thời gian sóng truyền đi được nửa bước sóng. Câu 46: Trên dây có sóng dừng, với tần số dao động là 10 Hz, khoảng cách giữa hai nút kề nhau là 5 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là A: 50 cm/s. B: 1 m/s. C: 1 cm/s. D: 10 cm/s. Câu 47: Hai sóng chạy có vận tốc 750 m/s, truyền ngược chiều nhau và giao thoa nhau tạo thành sóng dừng. Khoảng cách từ một nút N đến nút thứ N + 4 bằng 6 m. Tần số các sóng chạy bằng A: 100 Hz B: 125 Hz C: 250 Hz D: 500 Hz Câu 48: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là x1 = √ 2 cos(2t + π /3)(cm) và x2 = √ 2 cos(2t - π /6)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là A. x = √ 2 cos(2t + π /6)(cm). B. x =2cos(2t + π /12)(cm). C. x = 2 √ 3 cos(2t + π /3)(cm) . D. x =2cos(2t - π /6)(cm). Câu 49: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = cos(50 π t)(cm) và x2 = √ 3 cos(50 π t - π /2)(cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng là A. x = 2cos(50 π t + π /3)(cm). B. x = 2cos(50 π t - π /3) (cm). C. x = (1+ √ 3 )cos(50 π t + π /2)(cm). D. x = (1+ √ 3 )cos(50 π t π /2)(cm). Câu 50: Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 2 √ 2 sin(2 π t)(cm) và x2 = 2 √ 2 cos2 π t(cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình là A. x = 4cos(2 π t - π /4)cm. B. x = 4cos(2 π t + π /4)cm. C. x = 4cos(2 π t -3 π /4)cm. D. x = 4sin(2 π t +3 π /4)cm..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>