Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Bai 29 San xuat thuc an cho vat nuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN </b>


<b>THÔ XANH CHO VẬT </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đặt vấn đề


Thức ăn thơ xanh là gì ?



Thức ăn thơ xanh được phân loại



như thế nào ?



Thức ăn thô xanh có vai trị quan



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thức ăn thô xanh



Hàm lượng chất xơ thô trên 19%, có khối lượng lớn
nhưng tỷ lệ dinh dưỡng trong 1 đơn vị khối lượng
thức ăn thấp.


Chứa nhiều nước
Dễ tiêu hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I. Thức ăn xanh



Thức ăn xanh chứa nhiều nước, nhiều chất xơ, tỷ lệ


nước trung bình 80 – 90%.


Giàu vitamin: caroten, vitamin B, B2 và vitamin E có


hàm lượng thấp.



Hàm lượng các chất dinh dưỡng rất thấp


Thức ăn xanh còn nhiều xantofil là sắc tố vàng thực vật
Hàm lượng lipit dưới 4% tính theo vật chất khô, chủ yếu


là các axit béo chưa no.


Thành phần dinh dưỡng phụ thuộc vào giống cây trồng,


điều kiện tự nhiên, kĩ thuật canh tác, giai đoạn sinh
trưởng …


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b. Một số loại thức ăn xanh


<b>Cỏ Pangola (Digitaria decumbens)</b>


Là loại cỏ thân bị thuộc lồi hịa thảo, trồng bằng hom


thân, lá dài 14-15cm, đốt dài 5-6cm, nhiều rễ phụ ở các
mắt lá nơi đâm nhánh mầm.


Tỷ lệ nước trong cỏ tươi 72,5%, protein 1,8%, lipit


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Cỏ Ghinê (Panicum maximum)</b>


Còn gọi là cỏ Tây Nghệ An, cỏ sữa, cỏ sả, chịu


được hạn, không ưa đất ẩm cao, mùa đông vẫn xanh
tươi, là giống cỏ hòa thảo, trồng bằng nhánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Cỏ voi (Penisetum purpureum)</b>



Là một giống cỏ phát triển nhanh. Cỏ thân đứng,
thuộc lồi hịa thảo, rễ chùm, mọc cao như mía đến
1,2-1,8m


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II. Thức ăn thô khô



Tất cả các loại cỏ xanh tự nhiên phơi khô, và các
loại phế phụ phẩm của cây trồng đem phơi khơ có
hàm lượng xơ trên 18% đều gọi là thức ăn thô khô.
Bao gồm: cỏ khô họ đậu hoặc hòa thảo, rơm rạ, dây


lang, dây lạc và thân cây ngô... phơi khô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Cỏ khô</b>


Chất lượng cỏ khô phụ thuộc vào thời điểm ta chọn
để chế biến và thời tiết thích hợp khi thu hoạch


Cỏ khi thu hoạch chứa 650-850g nước/1 kg tươi,
cần giảm tỷ lệ nước còn 150-200 g/1 kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Rơm khô</b>


Rơm chứa nhiều xơ, chiếm 350-400 g/kg chất khô
chủ yếu là lignin.


Tỷ lệ protein rất thấp, chiếm vào khoảng 2-5%.
Nghèo khoáng và vitamin: thiếu Ca, P, Na và các



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. Một số phụ phẩm nơng cơng </b>


<b>nghiệp</b>



<i><b>Bã mía</b></i>


Có giá trị năng lượng và protein rất thấp nhưng đây
là một nguồn xơ có ích.


Có thể sử dụng đến 25% trong khẩu phần bò vắt
sữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Phụ phẩm xay xát:</b></i>


Cám gạo có chất lượng rất khác nhau tùy thuộc vào quy
trình xay xát.


 Cám gạo loại tốt thì có ít vỏ trấu nên hàm lượng xơ
thấp (khoảng 6-7%) và protein thô từ 13-14%,


 Năng lượng trao đổi từ 12-12,5 MJ/kg chất khô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Rỉ mật: </b></i>


Cải thiện tính ngon miệng, bổ sung một số chất
khống.


Bổ sung năng lượng cho khẩu phần thức ăn thơ chất
lượng kém.


Ít phospho và natri và khơng đủ lượng lưu huỳnh


cho vi sinh vật dạ cỏ hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Bã thơm</b></i>


Chủ yếu là vỏ và lõi vì thế chứa nhiều chất xơ, năng
lượng và vitamin A nhưng protein và muối khống
thấp.


Chúng có thể làm khô bằng cách phơi nắng hoặc
sấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Vai trị thức ăn thơ xanh</b>



Các chất dinh dưỡng trong thức ăn xanh có tỉ lệ cân
đối, tỉ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng cao, chứa


nhiều Vitamin.


Có tính ngon miệng gia súc thích ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Rẻ hơn thức ăn tinh khi quy đổi về một đơn vị năng
lượng và protein trong thức ăn.


Thiếu thức ăn xanh sẽ dẫn đến thiếu vitamin, thiếu
Kali làm mất cân bằng pH dạ cỏ (động vật nhai lại),
ảnh hửng đến hoạt động của buồng trứng, đến khả
năng thụ thai


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CẢM ƠN CÔ VÀ </b>




</div>

<!--links-->

×