Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ON QUOC GIA 2016 CO DAP AN CON LAC DON DE 06

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUYỂN CHỌN ĐỀ ÔN HỌC KỲ 1 – ÔN CLC – PHẠM VĂN VƯƠNG 0974999981 CON LẮC ĐƠN: ĐỀ 06 Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài 0,5 m, quả cầu có khối lượng m = 10 g. Cho con lắc dao động với li độ góc nhỏ trong không gian có thêm lực F không đổi, hướng thẳng đứng từ trên xuống với độ lớn 0,04 N. Lấy g = 9,8 m/s 2, π = 3,14. Xác định chu kỳ dao động nhỏ? A: 1,1 s B: 1,2 s C: 1,3 s D: 1,4 s Câu 2: Một con lắc đơn có chu kì T = 2 s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67 g/cm3. Tính chu kì T’ của con lắc khi đặt trong không khí, sức cản của không khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Archimèdes có biểu thức F = ρgV (ρ là khối lượng riêng của môi trường bao quanh vật, g là gia tốc trọng trường, V là thể tích của vật). Cho khối lượng riêng của không khí là d = 1,3 g/ℓ. A: T’ = 2,00024 s B: 2,00015 s C: 2,00012 s D: 2,00013 s Câu 3: Một con lắc đơn có chiều dài 1m treo vào điểm I cố định. Khi dao động con lắc luôn chịu tác dụng lực ⃗ F không đổi, có phương vuông góc với phương trọng lực ⃗ P và có độ lớn bằng P/ √ 3 . Lấy g = 10m/s2. Khi vật ở vị trí cân bằng, sợi dây hợp với phương thẳng đứng góc bằng: A, 450. B, 600. C, 350. D, 0 30 . Câu 4: Một con lắc đơn có vật nặng m = 80 g, đặt trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4 800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng, chu kỳ dao động của con lắc với biên độ góc nhỏ là To = 2 s, tại nơi có g = 10 m/s2. Tích cho vật nặng điện tích q = 6.10–5 C thì chu kỳ dao động của nó là A: T′ = 1,6 s. B: T′ = 1,72 s. C: T′ = 2,5 s. D: T′ = 2,36 s. Câu 5: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2 s tại nơi có g = π2 = 10 m/s2, quả cầu có khối lượng m = 10 g, mang điện tích q = 0,1 μC. Khi đặt con lắc trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường hướng từ dưới lên thẳng đứng có E = 10 4 V/m thì chu kỳ con lắc là A: T′ = 1,99 s. B: T′ = 2,01 s. C: T′ = 2,1 s. D: T′ = 1,9 s. Câu 6: Một hòn bi nhỏ khối lượng m treo ở đầu một sợi dây và dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động thay đổi bao nhiêu lần nếu hòn bi được tích một điện tích q > 0 và đặt trong một điện trường đều có vectơ cường độ E thẳng đứng hướng xuống dưới sao cho qE = 3mg. A: tăng 2 lần B: giảm 2 lần C: tăng 3 lần D: giảm 3 lần Câu 7: Một con lắc đơn gồm một dây treo ℓ = 0,5 m, vật có khối lượng m = 40 g mang điện tích q = –8.10 –5 C dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng xuống và có cường độ E = 40 V/cm, tại nơi có g = 9,79 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc khi đó là A: T′ = 2,4 s. B: T′ = 3,32 s. C: T′ = 1,66 s. D: T′ = 1,2 s. 2 2 Câu 8: Một con lắc đơn có T = 2 s tại nơi có g = π = 10 m/s , quả cầu có m = 200 g, mang điện tích q = −10 −7 C. Khi đặt con lắc trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường thẳng đứng hướng từ dưới lên và có độ lớn E = 2.10 4 V/m. Khi đó chu kỳ con lắc là A: T′ = 2,001 s. B: T′ = 1,999 s. C: T′ = 2,010 s. D: T′ = 2,100 s. Câu 9: Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không giãn, cách điện và quả cầu khối lượng m = 100 g. Tích điện cho quả cầu một điện lượng q = 10 -5 C và cho con lắc dao động trong điện trường đều E hướng thẳng đứng lên trên và cường độ E = 5.104 V/m. Lấy gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s 2. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Tính chu kỳ dao động của con lắc. Biết chu kì dao động của con lắc không có điện trường là To = 1,5 s. A: 2,14 s B: 2,15 s C: 2,16 s D: 2,17 s Câu 10: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều, có vectơ cường độ điện trường E hướng thẳng xuống. Khi treo vật chưa tích điện thì chu kì dao động là T o = 2 s, khi vật treo lần lượt tích điện q 1, q2 thì chu kì dao động tương ứng là: T1 = 2,4 s; T2 = 1,6 s. Tỉ số q1/q2 là: A: - 57/24 B: - 81/44 C: - 24/57 D: - 44/81 Câu 11: Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại khối lượng m = 0,01 kg mang điện tích q = 2.10 -7 C. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kỳ con lắc khi E = 0 là T = 2 s. Tìm chu kỳ dao động khi E = 104 V/m. Cho g = 10 m/s2.A. 1,98 s. B. 0,99 s. C. 2,02 s. D. 1,01 s. Câu 12: Con lắc đơn có chiều dài ℓ = 48 cm, vật có khối lượng m = 10 g tích điện q = -4.10 -6C dao động điều hoà trong điện trường đều có các đường sức điện trường thẳng đứng hướng lên. Cường độ điện trường E = 5 000 V/m, lấy g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc đơn đó là: A. T = 0,4 s. B. T = 2 6  s. C. T = 4 s. D. T = 0,2 6  s. Câu 13: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích dương q = 5.10 -6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s 2, π = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là A: 0,58 s B: 1,40 s C: 1,15 s D: 1,99 s Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là ℓ, quả nặng m và mang điện tích q > 0. Khi không có điện con lắc dao động với chu kì To. Nếu con lắc dao động điều hòa trong điện trường giữa 2 bản tụ phẳng có vectơ cường độ E thẳng đứng hướng xuống với qE << mg thì chu kỳ A: T = To(1 + qE/mg) B: T = To(1 + qE/2mg) C: T = To(1 - qE/2mg) D: T = To(1 - qE/mg) Câu 15: Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng. Con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai mang điện tích q1 và q2, con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao động điều hòa của chúng trong điện trường đều có. q1 q phương thẳng đứng lần lượt là T1; T2 và T3 với T1 = T3/3; T2 = 2T3/3. Biết q1 + q2 = 7,4.10-8 C. Tỉ số điện tích 2 bằng A, 4,6.. B, 3,2.. C, 2,3.. D, 6,4..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 16: Cho 1 con lắc có dây treo cách điện, quả cầu m tích điện q. Khi con lắc đặt trong không khí nó dao động với chu kì T. Khi nó đặt vào trong điện trường đều nằm ngang thì chu kì dao động sẽ: A: Không đổi B: Giảm xuống C: Tăng lên D: Tăng hoặc giảm Câu 17: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại có khối lượng m = 100 g được treo vào một sợi dây có chiều dài ℓ = 0,5 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2. Tích điện cho quả cầu đến điện tích q = –0,05 C rồi cho nó dao động trong điện trường đều có phương nằm ngang giữa hai bản tụ điện. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U = 5 V, khoảng cách giữa hai bản là d = 25 cm. Kết luận nào sau đây là đúng khi xác định vị trí cân bằng của con lắc? A: Dây treo có phương thẳng đứng B: Dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30 o o C: Dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 45 D: Dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60o Câu 18: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10 m/s 2 với chu kỳ T = 2 s, vật có khối lượng m = 200 g mang điện tích q = 4.10–7 C. Khi đặt con lắc trên vào trong điện đều có E = 5.10 6 V/m nằm ngang thì vị trí cân bằng mới của vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc là A: 0,57o B: 5,71o C: 45o D: 60o 2 Câu 19: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi có g = 10 m/s với chu kỳ T = 2 s, vật có khối lượng m = 100 g mang điện tích q = –0,4 µC. Khi đặt con lắc trên vào trong điện trường đều có E = 2,5.10 6 V/m nằm ngang thì chu kỳ dao động lúc đó là: A: T′ = 1,5 s. B: T′ = 1,68 s. C: T′ = 2,38 s. D: T′ = 2,18 s. Câu 20: Một con lắc đơn tạo bởi một quả cầu kim loại tích điện dương khối lượng m = 1 kg buộc vào một sợi dây mảnh cách điện dài 1,4 m. Con lắc được đặt trong một điện trường đều của một tụ điện phẳng có các bản đặt thẳng đứng với cường độ điện trường E = 10 4 V/m. Khi vật ở vị trí cân bằng sợi dây lệch 30 o so với phương thẳng đứng. Cho g = 9,8 m/s2, bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Xác định điện tích của quả cầu và chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn. A: q = 5,658.10-4 C; T = 2,55 s B: q = 5,658.10-4 C; T = 2,22 s -7 C: q = 5,658.10 C; T = 2,55 s D: q = 5,658.10-7 C; T = 2,22 s Câu 21: Một con lắc đơn có chu kì T = 1 s trong vùng không có điện trường, quả lắc có khối lượng m = 10 g bằng kim loại mang điện q = 10 -5 C. Con lắc được đem treo trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 400 V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10 cm giữa chúng. Tìm chu kì con lắc khi dao động trong điện trường giữa hai bản kim loại. A: 0,84 s B: 0,96 s C: 0,62 s D: 0,58 s Câu 22: Tích điện cho quả cầu khối lượng m của một con lắc đơn điện tích q rồi kích thích cho con lắc đơn dao động điều hoà trong điện trường đều cường độ E, gia tốc trọng trường g. Để chu kỳ dao động của con lắc trong điện trường giảm so với khi không có điện trường thì điện trường có hướng A: thẳng đứng từ dưới lên và q > 0. B: nằm ngang và q < 0. C: nằm ngang và q = 0. D: thẳng đứng từ trên xuống và q < 0. Câu 23: Con lắc đơn m = 100 g mang điện q = 4.10 -4 C, ℓ = 1 m, g = 10 m/s 2 đặt trong điện trường đều E = 2,5.10 6 V/m. Biết con lắc dao động trong mặt phẳng thẳng đứng. Để con lắc dao động với chu kì là 2 s thì vectơ E hợp với mặt phẳng dao động của con lắc đơn góc. A: nằm trong mặt phẳng dao động của con lắc đơn và có phương ngang B: hợp với mặt phẳng dao động của con lắc đơn góc 90o C: nằm trong mặt phẳng dao động của con lắc đơn và thẳng đứng hướng lên D: nằm trong mặt phẳng dao động của con lắc đơn và thẳng đứng hướng xuống Câu 24: Một con lắc đơn có chiều dài  và khối lượng quả nặng là m. Biết rằng quả nặng được tích điện q và con lắc được treo giữa hai tấm kim loại đặt thẳng đứng của một tụ phẳng. Nếu cường độ điện trường trong tụ là E, thì chu kì của con lắc là.  π A, T = 2.  g.. π B, T = 2. g2  (. qE 2 ) m . C, T = 2. π.  qE g m .. π D,. T. =. 2.  qE g m . Câu 25: Chu kỳ của một con lắc đơn ở điều kiện bình thường là 1 s, nếu treo nó trong thang máy đang đi lên cao chậm dần đều thì chu kỳ của nó sẽ : A: giảm đi B: tăng lên C: không đổi D: có thể xảy ra cả 3 khả năng trên Câu 26: Một con lắc dao động với chu kỳ T = 1,6 s tại nơi có g = 9,8 m/s 2. Người ta treo con lắc vào trần thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,6 m/s2, khi đó chu kỳ dao động của con lắc là A: T′ = 1,65 s B: T′ = 1,55 s. C: T′ = 0,66 s D: T′ = 1,92 s Câu 27: Một con lắc dao động với chu kỳ T = 1,8 s tại nơi có g = 9,8 m/s 2. Người ta treo con lắc vào trần thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5 m/s2, khi đó chu kỳ dao động của con lắc là A: T′ = 1,85 s B: T′ = 1,76 s C: T′ = 1,75 s D: T′ = 2,05 s Câu 28: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T o = 2,5 s tại nơi có g = 9,8 m/s 2. Treo con lắc vào trần một thang máy đang chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 4,9 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc trong thang máy là A: T′ = 1,77 s B: T′ = 2,04 s C: T′ = 2,45 s D: T′ = 3,54 s Câu 29: Một con lắc đơn được treo dưới trần một thang máy đứng yên có chu kỳ dao động là T o. Khi thang máy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> chuyển động xuống dưới với vận tốc không đổi thì chu kỳ là T 1, còn khi thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới thì chu kỳ là T2. Khi đó : A: To = T1 = T2 B: To = T1 < T2 C: To = T1 > T2 D: To < T1 < T2 Câu 30: Một con lắc đơn có chiều dài dây là ℓ được đặt trong thang máy, khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kỳ T. Hỏi khi thang máy đi lên nhanh dần thì chu kỳ sẽ như thế nào? A: Chu kì tăng B: Chu kì giảm C: Không đổi D: Không kết luận được.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×