Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bai 8 Nang dong sang tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê häc m«n GDCD.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Tục ngữ, ca dao, danh ngôn sau đây nói về truyền thống gì của dân tộc? Tục ngữ, ca dao, danh ngôn Laøm cho toû maët anh huøng Giang sơn để mất trong lòng sao nguôi. Biết ơn. Yêu nước. Lao động. x x. Vì nước quên thân, vì dân phục vụ Đoàn kết, đoàn kết đại đoàn kết Thành công, thành công đại thành công. x x. Đồng cam cộng khổ Uống nước nhớ nguồn. x x. Tay laøm haøm nhai, tay quai, mieäng treã Dù ai đi ngược về xuôi, Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba. Đoàn kết. x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cuộc thi sáng tạo Robocon của các trường Đại học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> VN đoạt giải 3 Robocon châu Á - Thái Bình Dương 2011.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tieát 10 – Baøi 8. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Nhaø baùc hoïc EÂ-ñi-xôn. 2. Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.Nhà 1.Nhàbác báchọc học Ê-đi-xơn Ê-đi-xơn Vào năm 12 tuổi, Êđixơn đã phải thôi học ở trờng tiểu học, suốt ngày đi bán báo kiếm thêm tiền lo cho sinh hoạt của cả gia đình. Một buổi tối, khi đi làm về, Êđixơn đã nhìn thấy mẹ đang quằn quại trên giờng. Thầy thuốc nói: “ mÑ cËu bÞ ®au ruét thõa cÊp tÝnh, cÇn ph¶i mæ ngay kh«ng thÓ chËm trÔ”. Song vì nhà nghèo không có tiền để chữa bệnh ở bệnh viện, mà ở nhà thì trời quá tối, nếu chỉ dựa vào ánh sáng của mấy ngọn nến thì không đủ sáng để thầy thuèc tiÕn hµnh ca mæ. Th¬ng mÑ £®ix¬n suy nghÜ rÊt lung vµ råi bçng cËu bÐ nghĩ ra một cách thực hiện ý tởng đó. £®ix¬n th¸o c¸nh cöa g¬ng ë tñ quÇn ¸o ra vµ ch¹y sang hµng xãm m ợn về mấy tấm gơng lớn, một số nến và đèn dầu. Cậu đặt các tấm gơng xung quanh giờng mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trớc gơng, điều chỉnh vị trí đặt chúng cho ánh sáng tập trung để thầy thuốc mổ cho mẹ mình. Nhờ có đủ ánh sáng, ca mổ tiến hành một cách thuận lợi. Mẹ Êđixơn đã đợc cứu sống. Về sau nhờ năng động sáng tạo, Êđixơn đã tìm tòi sáng chế ra đèn điện vµ nhiÒu ph¸t minh cã gi¸ trÞ kh¸c nh m¸y ghi ©m, ®iÖn tho¹i, m¸y chiÕu phim, tµu ®iÖn... §ã lµ nh÷ng bíc ngoÆt lín trong lÞch sö v¨n minh cña loµi ng êi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Lê Thái Hoàng một học sinh năng động sáng tạo Nhắc đến thành tích của đội tuyển Việt Nam khi tham dự các kì thi toán quốc tế, nhiều ngời hẳn vẫn cha quên hình ảnh cậu học sinh Việt Nam nhỏ nhắn- ngời đã vinh dự đợc đích thân tổng thống nớc Cộng hòa Ru-ma-ni trao huy vàng toán quốc tế lần thø 40, tæ chøc t¹i Bucaret vµo th¸ng 7 n¨m 1999. §ã lµ Lª Th¸i Hoµng häc sinh líp 12A, khèi phæ th«ng chuyªn to¸n trêng §H SP Hµ Néi. Có đợc thành tích đáng tự hào ấy là nhờ sự say mê, nỗ lực và ý chí quyết tâm cao trong häc tËp cña Hoµng. Ngoµi nh÷ng giê häc trªn líp, Hoµng lu«n tù t×m tßi, nghiªn cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn. Làm hết đề toán ở nhiều loại báo trong nớc và nớc ngoài su tầm đợc, Hoàng còn đến th viên tìm những đề thi toán Quốc tÕ, ph«t«copy l¹i, vÒ nhµ tù dÞch tõ TiÕng Anh sang tiÕng ViÖt. GÆp nh÷ng bµi to¸n khó, Hoàng thờng thức đến một, hai giờ sáng tìm bằng đợc lời giải mới thôi. Niềm say mê cùng sự chủ động, sáng tạo trong học tập của Hoàng đẫ mang lại thành tích xứng đáng. Nam 1998 Lê Thái Hoàng đạt giải nhì kì thi toán quốc gia, Huy chơng Đồng trong kì thi toán quốc tế lần thứ 39 tại Đài Loan. Tháng 3-1999 Hoàng đạt Huy ch¬ng Vµng t¹i cuéc thi “¤limpic Ch©u ¸ Th¸i B×nh D¬ng” lÇn thø 11 vµ víi tÊm Huy chơng Vàng trong kì thi toán Quốc tế lần 40 tổ chức tại Rumaini, Hoàng đã cùng đội tuyển Việt Nam vơn lên đứng thứ hai trên thế giới. Trong kì thi đó, niềm vui lớn nhất của Hoàng chính là những thành tích mà đội tuyển Việt Nam đem về cho đất nớc..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> QUAN SAÙT AÛNH. Ê-đi-xơn, người Mỹ, năm 12 tuổi phải thôi học ở trường Tiểu học để bán báo kiếm tiền lo cho gia đình. Nhờ năng động, sáng tạo mà ông đã trở thành nhà phát minh vĩ đại( đèn điện, máy ghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, taøu ñieän…).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1). Lê Thái Hoàng, học sinh lớp 12A,Trường Đại học sư phạm Hà Nội đã có nhiều thaønh tích cao trong các kì thi toán quốc teá..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THẢO LUẬN NHÓM (2 phút). Câu 1: - Em có nhận xét gì về việc làm của Ê-đi-xơn? - Tìm những chi tiết trong truyện thể hiện sự chủ động sáng tạo của Ê-đi-xơn? Những việc làm đó đã đem lại thành quả gì? Câu 2: - Em có nhận xét gì về việc làm của Lê Thái Hoàng? - Tìm những chi tiết trong truyện thể hiện sự chủ động sáng tạo của Lê Thái Hoàng ? Những việc làm đó đã đem lại thành quả gì?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1. Nhà bác hoc Ê-đi-xơn: Là người tích cực, chủ động, dám nghĩ, giám làm, say mê nghiên cứu, tìm tòi. Biểu hiện - Cậu đặt các tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương, điều chỉnh lấy ánh sáng tập trung để thầy thuốc mổ cho mẹ mình. - Sau này ông phát minh ra đèn điện, máy nghi âm, điện thoại, máy chiếu phim, tàu điện… Thành quả: - Cứu sống mẹ - Tạo ra bước ngoặt lớn trong lịch sử văn minh của loài người..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Lê Thái Hoàng: Là một học sinh luôn say mê nghiên cứu, tìm tòi, chủ động, tích cực trong học tập. Biểu hiện: - Ngoài giờ học trên lớp, Hoàng tự tìm tòi, nghiên cứu để tìm ra cách giải toán mới hơn, nhanh hơn. - Làm các đề toán sưu tầm được ở nhiều loại báo trong và ngoài nước. - Tìm đề toán quốc tế ở thư viện, dịch sang tiếng Việt để giải. - Thức đến một, hai giờ sáng để tìm cách giải bài toán khó. Thành quả: - Năm 1998, Hoàng đạt giải nhì thi toán quốc gia, huy chương đồng thi toán quốc tế lần thứ 39. - Năm 1999, Thái Hoàng đạt huy chương vàng tại cuộc thi Ô-lim-pic Toán châu Á – Thái Bình Dương và huy chương vàng thi toán quốc tế lần thứ 40. - Đem lại vinh quang cho đất nước..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1) I.ĐẶT VẤN ĐỀ:. (?) Em học tập được gì qua việc làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng ? Trả lời: Học tập tính năng động, sáng tạo của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng + Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt. + Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khăn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1) “Thành công . chỉ đến với tôi nhờ sự kiên trì theo đuổi những ước mơ nghiên cứu và trải qua hàng trăm lần thất bại”. Nhà bác học Ê-đi-xơn. Người ta thống kê được, Edixon có tổng cộng đến 1.907 phát minh được cấp bằng sáng chế - một con số khổng lồ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tieát 10 – Baøi 8. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Nhaø baùc hoïc EÂ-ñi-xôn. 2. Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo. KEÁT LUAÄN:. Người năng động, sáng tạo là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí caùc tình huoáng trong hoïc taäp, trong lao động và công tác nhằm đạt kết quả cao hôn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tieát 10 – Baøi 8. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: II. NOÄI DUNG BAØI HOÏC:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tieát 10 – Baøi 8. I. ĐẶT VẤN ĐẾ II. NOÄI DUNG BAØI HOÏC 1. Thế nào là năng động, sáng tạo? - Năng động: là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. - Sáng tạo: Say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó, phụ thuộc vào những cái đã có.. • Người năng động, sáng tao: Là người luôn say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, công tác…nhằm đạt kết quả cao..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HÌNH THỨC. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO. KHÔNG NĂNG ĐỘNG, SÁNG TAÏO. LAO ĐỘNG. - Làm nhiều việc giúp đỡ gia đình - Tìm ra cái mới, cách làm mới nâng cao năng suất - Luôn chủ động trong công việc. - Luôn né tránh công việc - Làm việc qua loa, đại khái - Không dám nghĩ, không dám làm. HOÏC TAÄP. - Có phương pháp học tập khoa học - Tìm ra nhiều cách giải mới hơn, nhanh hơn - Vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống. - Lười học - Lười suy nghĩ - Học theo người khác, học vẹt. SINH HOẠT HAÈNG NGAØY. - Vượt qua khó khăn vươn lên - Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác trong cuộc sống - Chỉ làm theo sự hướng dẫn của - Kiên trì nhẫn nại trong công người khác việc - Không quan tâm, giúp đỡ mọi - Biết quan tâm, giúp đỡ mọi người người.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đinh Trần Nguyễn. Tỉ phú diệt chuột. Dưa hấu vuông. Trần Quang Thiều. Lê Văn Danh và Trần Quốc Hải Máy bay tự chế. Thần đèn Nguyễn Cẩm Lũy.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ông Nguyễn Cẩm Lũy (dân gian thường gọi là “thần đèn”). Ông sinh năm 1948 trong một gia đình nông dân ở xã Long Khánh A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Ông chỉ học hết lớp 4 rồi nghỉ. Nhưng ông đã tạo nên một kì tích: Chuyển một ngôi nhà, cây đa từ vị trí này sang vị trí khác..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hiệp sĩ công nghệ thông tin năm 2005 – Nguyễn Công Hùng. Ngày 11/9/2005 Hiệp sĩ CNTT- Nguyễn Công Hùng xuất hiện trong chương trình người đương thời, tiếp tục nêu cao tấm gương vượt khó vươn lên từ sức mạnh bàn phím.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo sư Ngô Bảo Châu (bên trái) – Giáo sư Ngô Bảo Châu vừa được Nhà toán học trẻ nhất Việt Nam. Tổng thống Ấn Độ Pratibha Patil trao huy chương Fields.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nguyễn Thế Hoàn bên bố mẹ, em trai và ông ngoại.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoàng Duy Khánh, Trường THPT Lương Văn Tri, huyện Văn Quan nhận giải nhất với công trình sáng tạo là chiếc máy gieo hạt mini..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ông Võ Thành Viễn và mô hình Chùa Một Cột làm bằng tăm tre. Chiếc máy thái sắn tự chế của anh Nghiêm Đức Thái, ở huyện miền núi Sông Hinh (Phú Yên) mới đây làm xôn xao những người nông dân trong vùng. Chiếc máy giúp họ rút ngắn được 48 lần về thời gian và tiết kiệm 5 lần tiền công so với cắt thủ công..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1). Tình huống: • Tình huống 1: Trong giờ học môn mỹ thuật Nam thường đem bài tập môn toán hoặc tiếng anh ra làm. • Tình huống 2: Ngồi học trong lớp, Thắng thường chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài, có điều gì không hiểu là Thắng mạnh dạn hỏi ngay và khi về nhà Thắng vận dụng những điều đã học vào cuộc sống (?) Em có suy nghĩ gì về cách học của 2 bạn trên? (?) Em sẽ học tập theo cách nào? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1). Baøi taäp : Theo em haønh vi naøo sau ñaây theå hieän tính năng động, sáng tạo? Vì sao? a. Trong học tập bao giờ An cũng chỉ làm theo những điều thầy cô đã nói; b. Vì hoàn cảnh quá khó khăn nên anh Văn cho rằng mình cần phải làm bất cứ cách nào để tăng thêm thu nhập; c. Sau khi đã cân nhắc, bàn bạc kĩ lưỡng, ông Thận quyết định xin vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất; d. Đang là sinh viên, song anh Quang thường hay bỏ học để laøm kinh teá theâm..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1). Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào không thể hiện tính năng động, sáng tạo? a. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né traùnh; b. Biết suy nghĩ để tìm nhiều cách giải quyết khác nhau trong hoïc taäp vaø trong coâng vieäc; c. Coù yù kieán rieâng vaø bieát baøy toû yù kieán rieâng cuûa mình; d. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (TiẾT 1).

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ  Làm các bài tập: 2, 4 và 5 vào vở.  Tìm hiểu phần 2, 3 của bài : Năng động, sáng tạo để tiết sau học tốt hơn.  Tìm các câu ca dao, tục ngữ và danh ngôn nói về tính năng động, sáng tạo. Sưu tầm gương năng động, sáng tạo của nước ta trong thời kì đổi mới  Vẽ bản đồ tư duy cho bài học.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> “Phải nêu cao tác phong độc lập suy nghĩ, đối với bất kì vấn đề gì đều phải đặt câu hỏi: “Vì sao?”, đều phải suy nghĩ kĩ càng” (Lời dạy của Bác Hồ).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Con người cần phải có nhiều sự năng động và sáng tạo nữa để cho thế giới ngày càng phát triển và vươn xa hơn nữa trong tất cả các lĩnh vực !!!.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×