Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bai tap doc hieu nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.3 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>ÔN LUYỆN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016</b>
<b>Bài 1 . Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:</b>


<i>Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về</i>
<i>“bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ khơng nhận được câu trả lời.</i>
<i>Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngồi xã hội chứ khơng phải đơn</i>
<i>thuần trên giường bệnh. “Bệnh vơ cảm” là tình trạng chai sạn</i>
<i>của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì</i>
<i>diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả</i>
<i>trước những đau khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn</i>
<i>khơng cịn biết yêu thương và cũng không căm ghét, không</i>
<i>cảm nhận được hạnh phúc và cũng khơng động lịng trước đau</i>
<i>khổ, khơng có khát vọng sống ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có</i>
<i>những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó</i>
<i>khơng làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng</i>
<i>lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Và phải</i>
<i>chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc</i>
<i>đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn</i>
<i>sống” như lời Nooc-man Ku-sin đã khẳng định?</i>


(Theo Bài tập Ngữ văn 12, tập Hai, tr.75, NXBGDVN-2011)


1. Xác định phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn
bản?


2. Theo tác giả, những “triệu chứng” của thói vơ cảm là gì?
3. Tại sao tác giả lại cho rằng vô cảm là căn bệnh tồn tại


<i>ngồi xã hội chứ khơng phải đơn thuần trên giường bệnh?</i>
4. Theo anh/chị mỗi người cần phải làm những gì để tâm hồn


khơng tàn lụi ngay khi cịn sống? (Trình bày trong khoảng 5-7
câu)


<b>Bài 2:Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>thấy những người đến cangtin của Trường ĐH Khoa học xã hội &</i>
<i>nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) khi đó chịu xếp hàng.</i>


<i>Ngay lập tức diễn đàn về văn hóa xếp hàng được mở ra,</i>
<i>nhiều người thấy chuyện kỳ cục đó và đã có một vài nơi người</i>
<i>ta biết xếp hàng.</i>


<i>Nhưng hơn bốn năm sau, việc xếp hàng đang khiến nhiều</i>
<i>người nghĩ rằng đó chỉ là trào lưu, qua từng đợt rồi đâu lại vào</i>
<i>đó. Đến những nơi cơng cộng hiện nay, nỗi sợ hãi vơ hình của</i>
<i>nhiều người vẫn là cảnh chen lấn, giành chỗ.</i>


<i>Một nhà báo sống tại Pháp có thẻ VIP khi đi máy bay kể lại</i>
<i>cảnh “ấn tượng” tại một số sân bay ở VN: “Mặc dù được ưu tiên</i>
<i>không phải xếp hàng làm thủ tục nhưng cảnh chen lấn thiếu ý</i>
<i>thức từ những vị khách VIP cũng luôn xảy ra. Có lần tơi làm thủ</i>
<i>tục ở quầy, chỉ có vài khách đang đợi đến lượt. Vậy mà một ông</i>
<i>từ đâu xộc tới chen vào trước chỗ tôi đứng với vẻ mặt tỉnh queo.</i>
<i>Cô nhân viên phải nhắc nhở anh ta mới chịu lùi xuống xếp</i>
<i>hàng. Nhưng thái độ thì khơng có gì là mắc cỡ. Có vẻ như đó là</i>
<i>thói quen của vị khách VIP này…</i>


(Đâu rồi, chuyện tử tế? Nguyễn Nghĩa,
ngày 04/12/2014)



Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn.


Câu 2. Vấn đề xã hội nào được đề cập trong đoạn văn? Tác giả
thể hiện thái độ gì khi bàn về vấn đề này.


Câu 3. Theo tác giả, nỗi sợ hãi vô hình của nhiều người khi đến
<i>những nơi cơng cộng hiện nay là gì?</i>


Câu 4. Anh/chị hãy đề xuất những biện pháp để nâng cao ý
thức văn hóa ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tế chẳng liên quan gì đến mình, chuyện thiếu tử tế lại nhiều
hơn... Anh/Chị suy nghĩ như thế nào về điều đó.


<b>Bài 3:Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:</b>


<i>Đối với ông già, bà già, thanh niên phải có thái độ kính </i>
<i>nhường và hết lịng giúp đỡ, bởi vì một lẽ dễ hiểu là có ơng già, </i>
<i>bà già thì mới có chúng ta...</i>


<i>Khi đi tàu, đi xe, thanh niên không được chen lấn phụ nữ. Trong </i>
<i>trường hợp phụ nữ, nhất là phụ nữ có thai, chưa có chỗ ngồi, </i>
<i>thanh niên phải nhường chỗ của mình cho họ...</i>


<i>Trong xã hội ta, nhiều thanh niên biết tỏ lòng thương yêu </i>
<i>quý mến nhân dân bằng hành động dũng cảm và hào hiệp; lúc </i>
<i>chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng và tài sản </i>
<i>của đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em bị tai nạn, đỡ </i>
<i>đần người đi đường bị ốm đau,...</i>



<i>Thanh niên phải ln có tinh thần xung phong, gương </i>
<i>mẫu; bất cứ việc gì tập thể cần thì thanh niên phải làm với tinh </i>
<i>thần trách nhiệm cao nhất; song phải luôn luôn khiêm tốn, thật </i>
<i>thà, không phô trương, dối trá...</i>


<i>Thanh niên cũng phải dành thì giờ nhất định để giúp đỡ </i>
<i>cha mẹ, săn sóc các em, chăm lo một phần cơng việc gia </i>
<i>đình” ... </i>


(Con đường tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của thanh niên,
Ngữ văn 12, tập một, NXBGD 2013, trang 37)


Câu hỏi 1. Nội dung chính của văn bản trên là gì?


Câu hỏi 2. Kiểu câu nào được sử dụng nhiều nhất trong đoạn
văn trên?


Câu hỏi 3. Qua đoạn văn trên, em thấy phẩm chất cần có nhất
của thanh niên là gì?


Câu hỏi 4. Đoạn văn trên đã sử dụng những phép tu từ nào?
Nêu biểu hiện cụ thể của những phương pháp ấy?


Câu hỏi 5. Ngồi những phẩm chất cần có trên, theo em thanh
niên thời đại hiện nay cần có thêm những phẩm chất gì? Vì sao?
Viết văn bản nghị luận trình bày ý kiến của mình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Đêm qua tơi nghe Tổ quốc gọi tên mình</i>


<i>Bằng tiếng sóng Trường Sa, Hồng Sa dội vào ghềnh đá</i>


<i>Tiếng Tổ quốc vọng về từ biển cả</i>


<i>Nơi bão tố dập dồn, chăng lưới, bủa vây</i>
<i>Tổ quốc của tôi, Tổ quốc của tơi!</i>


<i>Bốn nghìn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ</i>


<i>Thắp lên ngọn đuốc Hịa bình, bao người đã ngã</i>
<i>Máu của người nhuộm mặn sóng biển Đơng</i>
<i>Ngày hơm nay kẻ lạ mặt rập rình</i>


<i>Chúng ngang nhiên chia cắt tơi và Tổ quốc</i>
<i>Chúng dẫm đạp lên dáng hình đất nước</i>
<i>Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau</i>
<i>Sóng chẳng bình n dẫn lối những con tàu</i>
<i>Sóng quặn đỏ máu những người đã mất</i>
<i>Sóng cuồn cuộn từ Nam chí Bắc</i>


<i>Chín mươi triệu mơi người thao thức tiếng “Việt Nam”</i>


<i>Chín mươi triệu người lấy thân mình chở che Tổ quốc linh thiêng</i>
<i>Để giấc ngủ trẻ thơ bình n trong bão tố</i>


<i>Ngọn đuốc Hịa bình trên tay rực lửa</i>
<i>Tơi lắng nghe </i>


<i>Tổ quốc </i>


<i>gọi tên mình!</i>



<b> (Tổ quốc gọi tên - Nguyễn Phan Quế</b>
Mai)


Câu 1. Xác định thể thơ và luật thơ của văn bản.


Câu 2. Nêu tên 2 bài thơ của 2 tác giả anh/chị đã học cũng
được làm theo thể thơ này.


Câu 3. Giải thích ý nghĩa của khổ thơ:


<i>Tổ quốc của tơi, Tổ quốc của tơi!</i>


<i>Bốn nghìn năm chưa bao giờ ngơi nghỉ</i>


<i>Thắp lên ngọn đuốc Hịa bình, bao người đã ngã</i>
<i>Máu của người nhuộm mặn sóng biển Đơng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5-7 câu)


<b>Bài 5: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu</b>
<b>5 đến câu 8: </b>


<i>Được phát hiện ra từ năm 1908, nhưng mãi đến những</i>
<i>năm 1960 con người mới bắt đầu nghiên cứu về tác hại của mì</i>
<i>chính. Người phát minh ra mì chính là Ikeda Kikunae, một người</i>
<i>Nhật Bản. Ơng đã xác định được cách nâng cao hương vị tự</i>
<i>nhiên cho thức ăn từ rong biển. Chỉ cần lấy một ít chất này, các</i>
<i>nhà chế biến có thể tạo ra mì chính nhân tạo. Cùng với đồng</i>
<i>nghiệp, Kikunae đã tạo ra thương hiệu mì chính danh tiếng nhất</i>
<i>thế giới Ajinomoto.</i>



<i>Về mặt hóa học, mì chính chứa khoảng 78% axit glutamic,</i>
<i>21% natri, và có tới 1% chất gây ơ nhiễm. Quan niệm mì chính</i>
<i>có thể "làm mềm thịt" là hồn tồn sai lầm. </i>


<i>Trên thực tế, mì chính khơng có hương vị. Nhưng khi ăn</i>
<i>thức ăn có mì chính, con người cảm thấy mình đang hấp thụ</i>
<i>nhiều protein hơn, thấy ngon miệng hơn vì mì chính có khả</i>
<i>năng đánh lừa vị giác bằng hương vị cơ bản thứ 5: Umami. […]</i>


<i>"Hội chứng nhà hàng Trung Hoa" dùng để chỉ chung nhiều</i>
<i>tác dụng phụ từ tê liệt cho tới nhịp tim đập loạn xảy ra ngay</i>
<i>sau khi ăn mì chính. Ngày nay, hội chứng đó được gọi bằng cái</i>
<i>tên thích hợp hơn: Hội chứng mì chính. "Hội chứng mỳ chính"</i>
<i>được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) mô</i>
<i>tả là những phản ứng ngắn hạn xảy ra sau khi ăn mì chính.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- Béo phì.</i>
<i>- Đau mắt.</i>


<i>- Đau đầu, tức ngực, khó thở, tim đập nhanh.</i>
<i>- Mệt mỏi, cảm thấy mất phương hướng.</i>
<i>- Dễ buồn rầu, chán nản, uể oải, buồn nơn.</i>
<i>- Tê liệt, nóng người.</i>


(<i>Mì chính - Kẻ sát nhân thầm lặng trong tủ bếp</i>
<i>nhà bạn</i>, Yến Nhi (VNTinnhanh)/Theo Khỏe &
Đẹp, 04/08/2015)


Câu 5. Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt


của văn bản?


Câu 6. Nêu nội dung chính của văn bản. "Hội chứng nhà hàng
<i>Trung Hoa" là gì?</i>


Câu 7. Tác giả đã nêu ra những tác dụng phụ và tác hại nào của
mì chính?


Câu 8. Trong văn bản trên tác giả đã sử dụng thao tác lập luận
chính nào?


Anh/Chị hãy đề xuất những biện pháp để hạn chế hiện tượng sử
dụng thực phẩm độc hại hiện nay. (Trình bày ngắn gọn trong
khoảng 5-7 câu).


<b>Bài 6: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:</b>
<i>Quê hương là bàn tay mẹ</i>


<i>Dịu dàng hái lá mồng tơi</i>
<i>Bát canh ngọt ngào tỏa khói</i>
<i>Sau chiều tan học mưa rơi </i>
<i>Quê hương là vàng hoa bí</i>
<i>Là hồng tím giậu mồng tơi</i>
<i>Là đỏ đơi bờ dâm bụt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Quê hương mỗi người đều có</i>
<i>Vừa khi mở mắt chào đời</i>
<i>Quê hương là dòng sữa mẹ</i>
<i>Thơm thơm giọt xuống bên nôi </i>
<i>Quê hương mỗi người chỉ một</i>


<i>Như là chỉ một mẹ thôi</i>


<i>Quê hương nếu ai không nhớ</i>
<i>Sẽ khơng lớn nổi thành người.</i>


(Trích Bài học đầu cho con- Đỗ Trung Quân,
/>


Câu 1. Chỉ ra luật thơ và phương thức biểu đạt của văn bản. Nhà
thơ muốn gửi gắm bài học đầu tiên cho con là gì?


Câu 2. Trong đoạn thơ, tác giả đã định nghĩa như thế nào về
“quê hương”? Qua đó, em có cảm nhận gì về tình cảm của Đỗ
Trung Quân với quê hương.


Câu 3. Lí giải tại sao tác giả lại cho rằng: Quê hương mỗi người
<i>chỉ một và Quê hương nếu ai không nhớ/ Sẽ không lớn nổi</i>
<i>thành người?</i>


Câu 4. Bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về ảnh hưởng của quê hương
trong sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi người.
(Trình bày trong khoảng 5-7 câu)


<b>Đơi lời nhắn gửi của nhóm tác giả biên soạn:</b>


Các bạn đồng nghiệp, các bậc phụ huynh và các em học sinh
thân mến!


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tiết kèm theo. Đây là kết quả của trí tuệ tập thể, vừa để làm tài
liệu ôn luyện cho mỗi cá nhân, lại rất hữu ích cho các GV Ngữ
văn đang ơn thi cuối cấp và ôn thi ĐH cho HS 12. Các bạn cần


tài liệu có thể liên hệ theo email, chúng tơi sẽ gửi cho các bạn
Bộ tài liệu hồn hảo này, các bạn chỉ việc in ra để dạy hoặc tự
ơn tập. Tuy nhiên, đây là sản phẩm trí tuệ nên có tính phí. Bạn
nào cần tài liệu Đọc hiểu (Khoảng 150 bài tập, các loại văn
bản), phí là 100.000 đ. Nếu thêm cả phần nghị luận XH và NLVH
phí là 200.000 đ. Chúng tơi cam kết đây là sản phẩm trí
<b>tuệ, chất lượng. Chúng tơi bán trí tuệ và công sức lao</b>
<b>động, chứ không bán nhân cách và danh dự. Các bạn gửi</b>
liên hệ qua email kèm số điện thoại, địa chỉ nơi công tác, chúng
tôi sẽ liên hệ trực tiếp với các bạn và gửi tài liệu.


<b>Email: </b>
<b>ĐT: 0931 650828</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×