Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

luan van Huu co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC LỤC Trang MỤC LỤC................................................................................................................ 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.........................................3 MỞ ĐẦU..................................................................................................................4 1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................4 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu...................................................................5 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu...............................................................5 4. Bố cục luận văn.................................................................................................6 5. Kết quả và giá trị thực tiễn của luận văn...........................................................6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................7 1.1. Phân loại thực vật chi Curcuma, họ Zingiberaceae........................................7 1.2. Sơ lược tình hình nghiên cứu về mặt hóa học của một số loài nghệ có đặc điểm thực vật gần giống với đối tượng nghiên cứu và công dụng của mỗi loài.......7 1.2.1. Curcuma aromatica Salisb.......................................................................8 1.2.3. Curcuma angustifolia Roxb...................................................................13 1.2.4. Curcuma zedoaria (Berg.) Rosc............................................................14 1.3. Công dụng của một số chất chiết tách từ nghệ.............................................17 1.4. Tình hình nghiên cứu về hóa học loài Curcuma sp. ở Quảng Ngãi..............19 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM............................................................................20 2.1. Phương pháp xử lý mẫu thực vật..................................................................20 2.1.1. Mô tả đặc điểm thực vật của cây...........................................................20 2.1.2. Thu và xử lý mẫu thực vật.....................................................................20 2.2. Thu, định lượng, xác định TPHH của tinh dầu.............................................20 2.3. Phương pháp chiết, tách và xác định TPHH của các dịch chiết từ thân rễ....21 2.4. Phân lập và xác định cấu trúc của các cấu tử tách được...............................23 2.4.1. Phân lập các cấu tử................................................................................23 2.4.2. Xác định cấu trúc của các cấu tử tách được...........................................24 2.5. Thử hoạt tính sinh học..................................................................................24 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................26 3.1. Xác định tên khoa học..................................................................................26. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3.2. Tinh dầu thân rễ Nghệ trắng ở Quảng Ngãi..................................................27 3.2.1. Xác định hàm lượng tinh dầu................................................................27 3.2.2. TPHH tinh dầu vỏ thân rễ nghệ trắng thu bằng phương pháp chưng cất ........................................................................................................................ 27 3.2. TPHH dịch chiết trong n-hexan của thân rễ nghệ trắng................................29 3.3. TPHH dịch chiết etylaxetat từ bã thân rễ nghệ trắng....................................32 3.4. Xác định cấu trúc của các cấu tử tách được..................................................33 3.6. Kết quả thử hoạt tính sinh học......................................................................37 KẾT LUẬN............................................................................................................38 TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................40. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu C. 13 C- NMR 1 H- NMR CTCT CTPT Dm GC GC/MS HPLC MS SKBM SKC TD TPHH TV. Tên gọi Curcuma Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Công thức cấu tạo Công thức phân tử Dung môi Sắc ký khí Sắc ký khí ghép khối phổ Sắc khí lỏng hiệu năng cao Phổ khối lượng Sắc ký bản mỏng Sắc ký cột Tinh dầu Thành phần hóa học Thực vật. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hóa học các hợp chất thiên nhiên nói chung và hóa học các hợp chất tách ra từ thực vật nói riêng là một lĩnh vực đang thu hút sự quan tâm không những của các nhà Hóa học hữu cơ mà còn hấp dẫn các nhà Dược học, Nông học, Sinh thái học, Môi trường học. Trong thảm thực vật đa dạng và phong phú bốn mùa xanh tốt thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa của nước ta các cây dược liệu và cây có tinh dầu rất dồi dào và có giá trị cao. Nguồn tài nguyên quý giá này cần được điều tra, nghiên cứu để tạo cơ sở khoa học cho việc sử dụng nó một cách hợp lý và có hiệu quả. Họ Zingiberaceae là thảo dược không có độc tính, được sử dụng làm gia vị cho nhiều món ăn và làm dược liệu điều trị được khá nhiều bệnh. Phần lớn chúng có thể cho tinh dầu có mùi thơm, trong đó một số có thể được dùng làm chất thơm trong hương liệu, mỹ phẩm... Ở nước ta Gừng, Riềng và Nghệ là những loài cây cỏ quen thuộc gắn bó với đời sống hàng ngày. Chi Nghệ (Curcuma) thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) là một chi có nhiều cây thuốc có giá trị, là cây rất phổ biến ở nước ta, chúng mọc hoang rất nhiều nơi, một số loài được trồng khá phổ biến để dùng làm gia vị, làm thuốc nhuộm màu và chất chống oxi hóa cho thực phẩm và nhất là trong các vị thuốc dân tộc chữa các bệnh về gan, mật và đường tiêu hóa. Các công trình nghiên cứu gần đây cho thấy nghệ tác dụng tốt tới nhiều hệ thống cơ quan trong cơ thể như chống oxy hóa, điều trị khối u, ung thư, HIV, chống dị ứng, chống thụ thai, có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, trị vết thương chống viêm nhiễm, chữa viêm loét dạ dày, hành tá tràng, ăn không tiêu, nôn mửa, ho... Ở địa phương, loài nghệ trắng chủ yếu được dùng để chữa vết thương ( giúp mau lành da, liền sẹo), chữa đau bụng, đau dạ dày..mà chưa tận dụng, phát huy hết công dụng, ích lợi từ cây nghệ. Theo chúng tôi được biết, hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về thành phần hóa học (TPHH) và công dụng của nhiều loài nghệ nhằm lựa chọn nâng cao giá trị sử dụng của mỗi loài. Các nghiên cứu cho thấy mỗi loại cây, mỗi vùng đất thì thành phần, hàm lượng trong cây là khác nhau và do đó ứng dụng cũng khác nhau.. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuy nhiên sự nghiên cứu các loài nghệ về TPHH, công dụng cũng như số lượng các loài nghệ còn chưa đầy đủ và không đồng nhất ở một số tài liệu. Để góp phần vào việc nghiên cứu một cách sâu hơn và rộng hơn các loài nghệ có ở trong nước, chúng tôi chọn đề tài: "Nghiên cứu thành phần hoá học thân rễ loài nghệ trắng (Curcuma sp.) ở Quảng Ngãi - Việt Nam"nhằm góp phần vào việc phân loại thực vật dựa trên TPHH, bổ sung thêm những nghiên cứu về chi Curcuma nói riêng và họ Zingiberaceae nói chung. Qua đó góp phần giải thích tác dụng chữa bệnh của loại nghệ này mà người dân đã sử dụng. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tinh dầu và dịch chiết từ thân rễ nghệ trắng (Curcuma sp.) ở Quảng Ngãi. - Mục đích nghiên cứu: Xác định TPHH tinh dầu và các dịch chiết từ thân rễ, phân lập và xác định cấu trúc của một đến hai cấu tử trong dịch chiết từ thân rễ cây nghệ trắng (Curcuma sp.) ở Quảng Ngãi, thử hoạt tính sinh học của các dịch chiết và của các cấu tử tách được. 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu: - Xác định tên khoa học loài nghệ trắng ở Quảng Ngãi. - Xác định TPHH tinh dầu bay hơi của thân rễ cây nghệ trắng . - Xác định TPHH dịch chiết n-hexan từ thân rễ cây nghệ trắng . - Xác định TPHH dịch chiết etylaxetat từ thân rễ cây nghệ trắng . - Thử hoạt tính sinh học của một số dịch chiết và các cấu tử tách được trên một số chủng vi khuẩn. - Phân lập và xác định cấu trúc của cấu tử từ dịch chiết thân rễ cây nghệ trắng trong một số dung môi hữu cơ. * Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp tách biệt các hợp chất tự nhiên, tổng quan các tài liệu về đặc điểm thực vật, xác định TPHH, công dụng của một số cây thuộc chi Nghệ (Curcuma) họ Gừng (Zingiberaceae). - Tách tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước. - Xác định TPHH tinh dầu bằng sắc ký khí - khối phổ liên hợp (GC/MS).. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thu dịch chiết như sau: + Xử lí mẫu: từ thân rễ tươi gọt vỏ, rửa sạch đem xay, lọc, ép. + Sử dụng các dung môi hữu cơ có độ phân cực khác nhau để chiết. - Xác định TPHH dịch chiết n-hexan bằng GC/MS. - Phân lập cấu tử từ dịch chiết bằng các phương pháp sắc ký bản mỏng (SKBM), sắc ký cột (SKC), sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), phương pháp kết tinh lại... - Xác định cấu trúc của các cấu tử tách được bằng các phương pháp phổ: MS, IR, UV, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, COSY, HMBC, HSQC, NEOSY 4. Bố cục luận văn - Luận văn gồm 42 trang, trong đó có 7 bảng và 11 hình. - Ngoài phần mục lục (2 trang), kí hiệu chữ viết tắt (1 trang), bảng biểu hình ảnh (13 trang), phần mở đầu (3 trang), kết luận (2 trang) và tài liệu tham khảo (3 trang, gồm 26 tài liệu), nội dung của luận văn được chia làm 3 chương: + Chương 1: Tổng quan tài liệu (13 trang) + Chương 2: Thực nghiệm (6 trang) + Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận (12 trang) 5. Kết quả và giá trị thực tiễn của luận văn Từ các kết quả nghiên cứu, luận văn đã thu được một số kết quả với những đóng góp thiết thực sau: - Xác định tên khoa học loài nghệ trắng ở Quảng Ngãi là Curcuma aromatica Salisb. - Xác định hàm lượng tinh dầu và TPHH tinh dầu. - Xác định TPHH dịch chiết từ thân rễ trong dung môi n-hexan, etylaxetat. - Tách và xác định cấu trúc của 1 hợp chất từ dịch chiết thân rễ nghệ trắng trong dm: n-hexan. - Nghiên cứu hoạt tính sinh học cao n-hexan, cao butanol từ đó thấy được công dụng của chúng.. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Phân loại thực vật chi Curcuma, họ Zingiberaceae Theo tài liệu [7], chi Curcuma gồm tới 40 loài ở các vùng nhiệt đới châu Á, ở nước ta có 16 loài. Theo tài liệu [6], [9] thì ở Việt Nam và các nước Đông Dương chi Curcuma gồm 19 loài. Theo tài liệu [24] thì chi Curcuma có đến 97 loài. Theo tài liệu [22] chi Curcuma ở Bangladesh có từ 16-20 loài; ở Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Dương có từ 20-25 loài, ở Malaysia có từ 20-30 loài, ở Nepal có từ 10-15 loài, ở Philipin có từ 12-15 loài, ở Thái Lan có từ 30-40 loài và cả thế giới có từ 7080 loài. Do đó nhìn chung chưa có sự thống nhất giữa các tài liệu về số lượng các loài trong chi Curcuma. Curcuma - tiếng Ả Rập là kurkum: cây nghệ tây, màu vàng nghệ. Đặc điểm thực vật chung của chi Curcuma, chúng là loài cây thảo có thân rễ dạng củ, nạc, phân nhánh, có thịt thường có màu, mang củ ở cuối các rễ, có khi là thân rễ yếu, không có rễ phình ở cuối. Lá xếp hai dãy, có cuống có bẹ, phiến hình dải, hình ngọn giáo hay trái xoan, hình tim ở gốc nhiều hay ít, màu lục nhạt, toàn cây có dạng như cây chuối hoa. Cán hoa có lá ở gốc, hoặc tách biệt với thân có lá. Cụm hoa là một bông mọc đứng, hình trụ, tạo thành bởi các lá bắc lõm xếp sít nhau, thường màu lục, ở nách của lá bắc có hoa mau tàn, màu vàng hay hồng, có khi nằm thụt trong lá bắc. Đài hình ống có 3 răng, tràng hình ống, loe ở đỉnh, với 3 thùy bằng nhau với một môi to trải ra, 3 nhị với chỉ nhị dạng cánh, với bao phấn có sừng mảnh và dài. Ở ngọn của bông, các lá bắc đều bất thụ nhưng lại có màu, thường là vàng, hồng hoặc đỏ tùy từng loài. Cánh môi thường rộng và ngắn. Bầu 3 ô, noãn nhiều, nhụy lép 2, với nhụy dạng sợi, đầu nhụy dạng chén. Quả nang có vỏ mỏng, hạt nhiều, có áo hạt. 1.2. Sơ lược tình hình nghiên cứu về mặt hóa học của một số loài nghệ có đặc điểm thực vật gần giống với đối tượng nghiên cứu và công dụng của mỗi loài Theo chúng tôi được biết hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tác giả trong nước và trên thế giới về TPHH và công dụng của các loài nghệ. Các công trình nghiên cứu cho thấy TPHH của tinh dầu các loại nghệ chủ yếu là sesquiterpen và dẫn xuất của chúng, monoterpen chiếm phần nhỏ hơn nhiều [12].. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dưới đây, chúng tôi tổng hợp đặc điểm thực vật, một số kết quả nghiên cứu về TPHH và phương pháp nghiên cứu cũng như công dụng của một số loài nghệ có đặc điểm thực vật gần giống đối tượng nghiên cứu. 1.2.1. Curcuma aromatica Salisb. [Nghệ trắng, Uất kim (Trung Quốc), Ngải trắng, Nghệ sùi, Bạch tỵ uất kim] [2], [5],[7], [15], [16]. * Đặc điểm thực vật Cây thảo cao đến 1m, có thân rễ to và các củ hình trụ, toả hình bàn tay, màu vàng và rất thơm. Lá thuôn hoặc hình mũi mác rộng, hơi có lông nhung ở mặt dưới, dài 30-60cm, rộng 10-20cm; cuống ngắn, bẹ ôm lấy nhau và tạo thành thân. Cán hoa mọc từ rễ, bên cạnh lá và thường xuất hiện trước lá, dài tới 20cm. Cụm hoa hình trụ, dày hoa, dài tới 20cm, rộng 7cm; lá bắc màu lục, lợp lên nhau, kèm theo 3-4 hoa liên tiếp, hình mũi mác - trái xoan; các lá bắc trên không sinh sản, màu hồng hồng. Phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia. Ở nước ta, cây mọc hoang và cũng được trồng trong các vườn gia đình vùng núi. Cây mọc dưới tán rừng, ra hoa vào tháng 4-6. [7] * Về mặt hóa học Theo tác giả Lương Sĩ Bỉnh, tinh dầu thân rễ Curcuma aromatica Salisb. Việt Nam được phân tích bằng GC/MS kết quả thu được: 1,8–cineol (1,55%); terpinolen (2,12%), β–elemen (1,52%), humulen (2,56%), curzerenon (38,78%), germacron (11,22%)… [1], [15]. TPHH chính của các phần chiết trong ete dầu hỏa (petroleum ether) và etyl axetat của thân rễ nghệ trắng thu hoạch tháng 11 năm 1996 tại Sóc Sơn, Hà Nội theo tài liệu [9] cho thấy chủ yếu là các sesquiterpenoic, trong đó thành phần có hàm lượng lớn là các sesquiterpenoic có khung germacran. Ở phần chiết trong ete dầu hỏa định danh được 20 cấu tử, trong đó các cấu tử chính furanodien (4,7%), furanodienon và curzerenon (30,7%), (E,E)-germacron (8,2%), neocurdion (5,0%), zederon (6,2%). Ở phần chiết trong etyl axetat định danh được 15 cấu tử trong đó các cấu tử chính gồm furanodien (4,7%), furanodienon và curzerenon (20,7%), (E,E)-germacron (4,2%), neocurdion (3,0%), zederon (14,9%).. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Các cấu tử trong tinh dầu thân rễ loài Curcuma aromatica Salisb. trồng ở Nhật Bản và Ấn Độ được phân tích bằng phương pháp GC và GC/MS. Các loại tinh dầu này khác hẳn nhau. Các cấu tử chính trong tinh dầu ở Nhật Bản là curdion, germacron, 1,8-cineol, (45,5S)-germacron-4,5-epoxid, β-elemen và linalool. Trong khi đó các cấu tử chính trong tinh dầu ở Ấn Độ là β-curcumen, ar-curcumen, xanthorhizol, germacron, campho và curzerenon. [10] Thành phần chính của tinh dầu thân rễ loài Curcuma aromatica Salisb. mọc ở Thái Lan là camphor (26,94%), α-curcumen (23,18%) và xanthorhizol (18,70%). [17] Các hợp chất chính có trong tinh dầu thân rễ loài Curcuma aromatica Salisb. ở Indonesia gồm  -curcumen (18,6%), β-curcumen (25,5%), xanthorhizol (25,7%). [7] * Công dụng Nghệ trắng có tác dụng làm liền sẹo, chữa trị vết thương, vết bỏng và các bệnh về dạ dày, hệ tiêu hóa tương tự nghệ vàng. Trong dân gian, thân rễ Curcuma aromatica Salisb. được dùng phối hợp với các loài nghệ khác làm thuốc điều kinh, chữa tê thấp; thường được ngâm trong rượu cùng với một số loại nghệ khác để xoa bóp chữa thấp khớp . Người ta cũng ăn nghệ trắng trộn với mật ong hoặc đường để điều trị các bệnh tim mạch, điều hòa nhịp tim. Ở Trung Quốc, thân rễ nghệ trắng dùng để trị bệnh tức ngực, trướng bụng, nôn ra máu, chảy máu cam, tiểu tiện ra máu, viêm gan mạn, xơ gan, hoàng đản, kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh và động kinh. Ở Nhật Bản, thân rễ dùng làm thuốc để tăng sự tiết mật, kích thích tiêu hóa. 1.2.2. Curcuma aeruginosa Roxb. (Nghệ xanh, Nghệ ten đồng, Nga truật (Trung Quốc), zédoaire (Pháp), zedoray (Anh) ) [6], [8] * Đặc điểm thực vật Cây thảo cao đến 2m hoặc hơn. Thân rễ to, hình trái xoan, phân nhánh, màu lục xám. Lá hình ngọn giáo rộng, không lông, dài 30-70cm hoặc hơn, rộng 9-13cm, dọc theo gân giữa có một dải màu đỏ nhạt; bẹ dài không lông; không có cuống hoa. Cán hoa ở bên; bông hình trụ, chóp màu hồng đẹp.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phân bố ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Malaysia, Indonesia. Ở nước ta, cây mọc hoang và được trồng ở các vườn gia đình từ Hà Giang, Tuyên Quang vào thành phố Hồ Chí Minh. Ra hoa tháng 4-7. [2] * Về mặt hóa học Tinh dầu thân rễ Curcuma aeruginosa Roxb. ở Việt Nam có hơn 24 chất được xác định gồm: β-pinen (1,23%); 1,8-cineol (2,98%); camphor (1,61%); β-elemen (2,82%); ... Phan Tống Sơn và cộng sự đã xác định được 37 cấu tử trong tinh dầu thân rễ nghệ xanh trồng ở Phú Thụy (Hà Nội) thu hoạch vào tháng 3 âm lịch hiệu suất tinh dầu 0,3% so với nguyên liệu tươi trong đó có curzerenon chiếm hàm lượng 20% 30 20 22 0 trong tinh dầu. Tinh dầu này có n D :1,5132;d 20 :1,0040;  D : 9,1 (l=1dm).. Theo S.Zhang và cộng sự, tinh dầu thân rễ Curcuma aeruginosa Roxb. ở Trung Quốc chứa curcumenol, isocurcumenol, germacron và curzerenon. Trước đó các tác giả này đã xác định trong tinh dầu này có chứa α-pinen, limonen, linalol, caryophyllen và curzerenon với hàm lượng cao. Tinh dầu thân rễ Curcuma aeruginosa Roxb ở Indonesia có chứa các hợp chất sau: isocurcumenol (8,5%); β-eudesmol (6,5%); curdion (3,6%); curcumenol (9,9%); curcumanolid A và B (11,4%); dehidrocurdion (9,4%) và curcumol (1,9%). Tinh dầu thân rễ loài Curcuma aeruginosa Roxb. ở Kerala, Ấn Độ được phân tích bằng GC và GC/MS 50 hợp chất được phát hiện trong đó các cấu tử chính là curzerenon (16,7%), dehidrocurdion (13,9%); 1,8-cineol (13,6%) và camphor (10,1%). Việc phát hiện dehidrocurdion được khẳng định bằng phổ. 1. H-. NMR. Tinh dầu được chưng cất từ thân rễ loài Curcuma aeruginosa Roxb. ở Thái Lan chứa các cấu tử chính là β-pinen (7,71%); 1,8-cineol (9,64%) và curzerenon (41,63%).. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Theo tài liệu [6], Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng và Phan Tống Sơn nghiên cứu TPHH của dịch chiết ete dầu hỏa (sau khi chiết bằng etanol) từ thân rễ nghệ xanh “var. B” (Curcuma aff. aeruginosa Roxb.) thu thập vào tháng 11 dương lịch ở Phú Thụy, Gia Lâm ngoại thành Hà Nội năm 1998 thu được các sesquiterpen và sesquiterpenoic sau: -elemen (1,3%); isocaryophyllen. (0,3%); -elemen. (1,3%); -curcumen (0,1%); -humulen (0,5%); -guaien + -muurolen (0,2%); (E)--farnensen (0,4%), furanodien (2,7%); virdifloren (0,6%); - chamigren (0,1%); -cadinen (0,1%); -sesquiphellandren (0,3%); humulen epoxit II (0,1%); furanodienon + curzerenon (23,1%); - eudesmol (0,6%); guaiazulen (1,3%); (E,E)gemacron (5,2%); curdion (15,3%); curcumol (3,2%); curcumenol (2,7%). Bảy cấu tử đã được phân lập từ dịch chiết trên là furanodien, (E,E)-gemacron, furanodienon, curdion, curzerenon, curcumol và curcumenon. 1 1. O. 10 15 7. 4. O. 10 12. 15. 11 13. 12 11 13. 7. 4 14. 14. Furanodien. (E,E)-Germacron. Nhận được dưới dạng dầu. Tinh thể màu trắng ( kết tinh trong PE). GC-MS: m/z 216 (M+, C15H20O) Đnc: 50-520C,GC-MS: m/z 218 (M+, C15H22O) 1. O. 10 15 7. 4. 1 15. 11 13. 4 14. 14. Furanodienon. 12 7. O. 11 13. Curdion. Nhận được dưới dạng dầu 2. O. 10 12. Tinh thể hình lá màu trắng, Đnc: 600C. H. 1. O. 10 15. 3 4 14. H. 1 12 4. 7. O 7. OH. 11 13. O. Curzerenon. Curcumol. Nhận được dưới dạng dầu. Nhận được dưới dạng tinh thể. Đnc:1410C.. GC-MS:m/z 230 (M+, C15H18O2). GC-MS:m/z 236 (M+, C15H24O2). 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> H 1. O. 4. 7. OH. Curcumenol Nhận được dưới dạng tinh thể. Đnc: 1160C GC-MS:m/z 234 (M+, C15H22O2) Cũng loài này, khi ngâm chiết thân rễ bằng metanol thu được: Zedoalacton A, zedoalacton B, zedoarondiol [24] 15. H 2 3 14. 4. OH. 10 1 6. 15. OH. H. 1. 9 8. 5. H. 15. H. OH. 2 3. 14. 7 11 12. OH. Zedoalacton A. H. 10 1. 4. 5. OH. H. Zedoalacton B. 9 8. 6. 14. OH. 7 11 12. Zedoarondiol. Theo tài liệu [6], [8] Phan Minh Giang và các cộng sự đã phân lập, nhận dạng và thử hoạt tính sinh học của các sesquiterpenoic từ thân rễ nghệ xanh Curcuma aff. aeruginosa Roxb. Thân rễ nghệ xanh (Curcuma aff. aeruginosa Roxb.) (30kg) được thu thập ở Phú Thụy, ngoại thành Hà Nội vào tháng 2 năm 2004. Sau khi được rửa sạch và thái lát mỏng, nguyên liệu này được hong khô ngoài không khí, rồi sấy khô ở nhiệt độ 40-500C và xay thành bột mịn. Kết quả thu được 5 kg bột khô thân rễ nghệ xanh. 5 kg bột thân rễ nghệ xanh khô được ngâm chiết với metanol ở nhiệt độ phòng (3 lần, mỗi lần trong 3 ngày). Các dịch chiết metanol được gộp chung và cô quay dưới áp suất giảm cho đến còn 1/10 thể tích. Pha loãng dịch metanol bằng nước, rồi chiết lần lượt với n-hexan, etyl axetat và n-butanol. Các dịch chiết được làm khan bằng Na2SO4, cất loại kiệt dung môi dưới áp suất giảm để thu được các phần chiết tương ứng: phần chiết n-hexan (H, 157g), etyl axetat (E, 30g) và n-butanol (B, 7g). Tiến hành SKC với 10 gam phần chiết n-hexan (H) trên 100 gam silicagel ( cỡ hạt 63-100  m). Giải hấp phụ bằng hệ dung môi n-hexan: etyl axetat ( tỷ lệ 100:0, 98:2, 90:1, 80:2, 50:50,...), thu 189 phân đoạn ( mỗi phân đoạn 20ml), được gom thành 17 phân đoạn (H1-H17).. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhóm phân đoạn H3 ( pđ 28-33; 0,2g) được tinh chế bằng SKC nhanh (FC) với silicagel (15-40  m), rửa giải bằng n-hexan: etyl axetat ( tỷ lệ 98:2, 90:10,...), rồi kết tinh lại trong n-hexan, thu được 70mg curdion. Nhóm phân đoạn H7 (pđ 68-77; 0,4g) được kết tinh lại trong axeton, thu được 150 mg zederon. Đây là lần đầu tiên zederon, một hợp chất epoxyxeton kiểu furanogermacran được phân lập từ cây nghệ xanh. Năm 2007, Trần Thanh Lương và các cộng sự đã công bố phân lập được một số hợp chất hóa học từ thân rễ nghệ xanh Curcuma aeruginosa trồng ở Tam Đảo, Vĩnh Phú. Thân rễ tươi (6,4kg) sau khi lấy tinh dầu được sấy khô ở nhiệt độ 50 60oC còn lại 604g, xay nhỏ và ngâm với EtOH nhiều lần ở nhiệt độ phòng. Cao EtOH được chiết lần lượt qua ete dầu, EtOAc thu được 22,4g và 18,6g cao tương ứng [11]. Lấy 10g cao ete dầu hỏa tiến hành SKC silicagel (100g) với dung môi rửa giải lần lượt là ete dầu hỏa/CHCl 3 từ 100:0 → 90:10 → 0:100 và CHCl 3 - EtOAc từ 100:0 → 80:20 thu được 10 phân đoạn. Tiếp tục tinh chế các phân đoạn SKC với hệ dung môi ete dầu hỏa - CHCl3 với tỉ lệ 1:1 đối với phân đoạn 6 thu được zederon; tỉ lệ 25:75 cho phân đoạn 7 (682mg) thu được hỗn hợp stigmasterol và β-sistosterol và tỉ lệ 20:80 cho phân đoạn 8 (99,5mg) thu được rutaecarpin [11]. Đối với cao EtOAc (5g) tiến hành SKC silicagel (50g) với hệ dung môi ete dầu/EtOAc (100:0 → 90:10 → 0:100) thu được 12 phân đoạn. Tinh chế phân đoạn 3 (225mg) bằng SKC silicagel với dung môi CHCl3 thu được evodiamin. N. O. N. N H. N H N. H. O. N. H3C. Rutaecarpin. evodiamin. Rutaecarpin và evodiamin là hai ankaloit indopyridoquinazolin, một lớp chất hiếm trong thiên nhiên và lần đầu tiên được phân lập từ chi nghệ [11]. * Công dụng. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dùng làm thuốc trị bệnh đau bụng tả, đau dạ dày, phụ nữ sau khi sinh nở [17]. Ở Trung Quốc, người ta dùng thân rễ để trị ứ huyết đau bụng, gan lách sưng to, kinh bế và ăn uống không tiêu. Ở Inđonesia, Malayxia dùng sắc nước cho phụ nữ uống sau khi sinh, trị ho, hen suyễn, trị vảy da và trị gàu. 1.2.3. Curcuma angustifolia Roxb. (Nghệ lá hẹp) . * Đặc điểm thực vật Thân thảo cao 40-50cm; thân rễ nhỏ 2-3cm, màu trắng ngà, ngoài bìa hơi vàng, vị đắng; lá hình xoan hẹp, phiến lá thẳng, dày và cứng, dài 45 cm, rộng 5-7 cm, các lá trên có cuống dài 15 cm; phát hoa ở đất, xuất hiện trước lá, cụm hoa dài 10 cm, gắn trên trục dài 8-10 cm; thân mang hoa và thân mang lá khác nhau, các lá hoa trên chóp cụm hoa có màu tím hồng, lá hoa dưới màu xanh có chót tía; hoa có màu hồng cam, cánh hoa môi màu vàng. Phân bố ở Ấn Độ, Lào và Việt Nam. Ở nước ta có gặp tại Tây Ninh. * Về mặt hóa học: Tinh dầu thân rễ Curcuma angustifolia Roxb. trồng ở trung tâm và miền nam Ấn Độ được phân tích bằng phương pháp GC/MS nhận ra 81 và 78 cấu tử, chiếm 95% và 99% hàm lượng tinh dầu tương ứng. Những cấu tử chính của tinh dầu thân dễ cây này ở trung tâm Ấn Độ gồm các đồng phân của xanthorrhizol (12,7%), methyl eugenol (10,5%), axit palmitic (5,2%) và camphor (4,2%). Tinh dầu thân rễ cây này ở Travancore (miền nam Ấn Độ) chứa germacron (12,8%), camphor (12,3%), isoborneol (8,7%), curdion (8,4%) và 1,8-cineol (4,8%). Theo tài liệu [18], Nguyễn Thị Bích Tuyết đã so sánh TPHH tinh dầu thân rễ nghệ lá hẹp Curcuma angustifolia Roxb. ở Việt Nam ở hai mẫu tươi và khô theo phân tích GC/MS, cho thấy thành phần chính là Camphor (12,6% ở thân rễ tươi; 12,11% ở thân rễ khô); đặc biệt hàm lượng curzerenon rất cao (57,3% ở thân rễ tươi và 38,01% ở thân rễ khô). Các cấu tử khác thường gặp trong tinh dầu như germacren, ar-curcumen, curzerenen cũng có mặt, đặc biệt ở tinh dầu thân rễ khô. Một số chất thường gặp ở tinh dầu gừng cũng được tìm thấy chẳng hạn α-hulumen, borneol, camphen [18]. 1.2.4. Curcuma zedoaria (Berg.) Rosc. (Nghệ đen, Nga truật, Ngải tím, Tam nại, Nghệ tím) [10], [13], [14].. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Đặc điểm thực vật Cây thảo cao chừng 1-1.5m, có thân rễ hình nón, có khía dọc, củ toả ra theo hình chân vịt, dày, nạc, màu vàng nhạt ở trong; củ già có những vòng màu đen. Ngoài những củ chính ra, còn có những củ phụ có cuống trái xoan hay hình quả lê, màu trắng. Lá có bẹ dài ở gốc, phiến hình mũi mác, dài tới 60cm, rộng 8cm, có những đốm đỏ dọc theo gân chính; không có cuống hay có cuống ngắn. Cánh hoa ở bên cạnh thân có lá, mọc từ rễ, dài tới 20cm, thường xuất hiện trước khi ra lá. Mọc hoang ở Himalaya, Xrilanca và Chittagong (Ấn Độ). Ở nước ta cũng gặp cây mọc hoang và thường được trồng khắp nơi từ Bắc vào Nam.[10] * Về mặt hóa học Ở Việt Nam, TPHH tinh dầu thân rễ Curcuma zedoaria Rosc. có cấu tử chính là zerumbon với hàm lượng 79,8%. Trong dịch chiết của thân rễ Curcuma zedoaria Rosc. ngoài zerumbon chiếm lượng lớn còn có zerumbon-2,3-epoxit, αhumulen, caryophyllen epoxit ...[10] Tinh dầu thân rễ của loài Curcuma zedoaria Rosc. ở huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An (mẫu 1) và ở huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh (mẫu 2) được chưng cất bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước với hàm lượng tinh dầu 0,22%. Các mẫu được phân tích bằng phương pháp GC và GC/MS hơn 50 cấu tử được xác định. Các cấu tử chính là epicurzerenon (15,0%; 38,8%), germacron (22,6%; 14,8%), β-pinen (2,9%; 2,5%); 1,8-cineol (4,8%; 0,2%), camphor (2,0%; lượng vết), isoborneol (1,0%; lượng vết), β-elemen (1,2%; 0,3%), zingiberen (1,0%; 0,3%), benzofuran 6ethyxyl-4,5,6,7-tetrahydro-3,6-dimethyl-5-isopropenyl. (2,09%;. 2,8%),. 2,4-. diisopropenyl-1-methyl-1-vinyl-xyclohexan (1,3%; 1,3%), germacren (1,8%; 2,3%), α-cadinol (1,4%; 0,9%), T-muurolol (1,5%; 1,3%), dẫn xuất furanodien (1,6%; 3,8%) tương ứng với mẫu 1 và mẫu 2. [14] Theo tài liệu [25] tinh dầu thu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước từ lá cây C. zedoaria Rosc. được nghiên cứu bằng phương pháp GC/MS xác định được 23 cấu tử, chiếm 75% lượng tinh dầu. Tinh dầu C. zedoaria Rosc. chủ yếu chứa mono- và sesquiterpenoic, các monoterpen hydrocarbon (2,3%), các monoterpen oxy (26%), cấu tử chính của tinh dầu lá gồm α-terpinyl axetat (8,4%), isoborneol (7%), dehydrocurdion (9%) và selina-4(15),7(11)-dien-8-on (9,4%).. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Những khảo sát hóa học trên tinh dầu thân rễ C. zedoaria Rosc. (ở Ấn Độ) của các tác giả Gurdip Singh, Om Prakash Singh, Y R Prasad, M P Lampasona và C Catalan (09/2003) sử dụng kỹ thuật HPLC, GC và GC/MS cho thấy cấu tử chính gồm 1,8-cineol (18,5%), o- và p-cymen (18,42%) và. α-phellandren (14,93%),. terpinolen (4,11%), α-pinen (3,28%), β-turmeron (3,1%), β-pinen (2,93%), βphellandren (2,0%)…. Tinh dầu này được sử dụng để sản xuất thuốc diệt côn trùng Odontotermes obesus Rhamb, với liều tối thiểu 2 µL dùng trong khoảng thời gian 24 giờ, côn trùng bị tiêu diệt 100% [23]. Năm 1985, Yoshinori Shiobara và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu các bộ phận của Curcuma zedoaria Roscoe. mua từ đảo Yahushima, Nhật Bản. Đối với bộ phận thân rễ khô (16kg), các tác giả đem chiết với CH 2Cl2 trong 3 ngày, cô đuổi dung môi thu được 500g cao. Lấy 5g thực hiện SKC silicagel (100g) với hệ dung môi n-hexan - EtOAc có nồng độ tăng tuyến tính từ 99:1 (n-hexan, 400ml) → 98:2 (200ml) → 97:3 (750ml) → 95:5 (1500ml) thu mỗi phân đoạn 50ml. Phân đoạn 14 cô đuổi dung môi và tiến hành SKC Sephadex LH-20 (CHCl 3 - MeOH, 1:1) thu được germacron (22mg, mp50 - 51o). Cao của phân đoạn 15-17 thực hiện SKC silicagel với n-hexan - EtOAc (2:1) thu được curzeremon. Phân đoạn 19-22 xử lý tương tự thu được furanodienon (127mg, mp89 - 91 o). Phân đoạn 23-25 chứa hai spirolacton (124mg) được tinh chế bằng HPLC điều chế cho curcumanol A (23mg) và curcumanol B (14mg). Các phân đoạn 28-32 và 34-40 tiến hành SKC silicagel (n-hexan - CH2Cl2, 1:2) thu được dehydrocurdion (502mg)và isocurcumenol (61mg) tương ứng. Tương tự, đối với phân đoạn 44-46 rửa giải bằng CH 2Cl2 thu được zederon (180mg); phân đoạn 54-57 thu được curcumenol (104mg) và phân đoạn 6169 với hệ dung môi CH2Cl2 - CHCl3 (1:1) thu được curcumenon (136mg). Đối với chồi non (58g) tác giả cắt nhỏ và chiết với CH2Cl2 trong 3 ngày. Cao thu được (130mg) tiến hành SKC trên silicagel (5g) với CH 2Cl2 thu mỗi phân đoạn 20ml. Phân đoạn 8-10, cô đuổi dung môi, sau đó tiến hành SKC Sephadex LH-20 với hệ dung môi rửa giải là CHCl 3 - MeOH (1:1) thu được (+)-germacron-4,5-epoxit (4,4mg).. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Cũng với Curcuma zedoaria Roscoe. lấy ở đảo Yakushima, Nhật Bản, Isao Louo và Nobusuke chiết thân rễ tươi với MeOH. Cao MeOH (214g) hòa tan trong 1lít H2O và chiết lần lượt với đietyl ete (300ml) và n-BuOH (300ml). Dịch n-BuOH cô đuổi dung môi và chạy Amberlite XAD-2CC, rửa giải với H 2O → H2O - MeOH (1:1) → MeOH. Hai phân đoạn sau được gộp lại và cô kiệt dung môi thu được 11g cao, tiến hành SKC silicagel (CHCl 3 - MeOH, 4:1) thu mỗi phân đoạn 50ml. Gộp phân đoạn 10-15 và tiếp tục SKC với EtOAc (9:1) thu mỗi phân đoạn 30ml. Phân đoạn 10-13 kết tinh lại trong CHCl3 thu được zedoarondiol (324mg) . H. Makabe và cộng sự chiết thân rễ tươi Curcuma zedoaria Roscoe. (3,6kg, cây trồng ở Okinawa, Nhật Bản) với MeOH. Cao thô thêm nước và chiết lần lượt với benzen, EtOAc thu được hai cao tương ứng với khối lượng 7,8g và 0,6g. Phần cao benzen có hoạt tính chống viêm được chạy SKC silicagel (400g) với hệ dung môi EtOAc - n-hexan nồng độ tăng theo kiểu bậc thang (10%). Phân đoạn 20% EtOAc - n-hexan (1,6g) tiếp tục tinh chế bằng TLC thu được furanodien (8mg), furanodienon (384mg), urfurenon (4mg), curzedon (7mg), germacron (10mg) và một hợp chất dạng dẻo, không màu (8mg), có công thức như sau 2 3. 1. 10 5. 9. 8. O. 15. 4. 6. 14. O. 12 7. 11 13. Xử lý tương tự đối với phân đoạn 30% EtOAc - n-hexan (3,4g) thu được dehydrocurion (33mg); phân đoạn 40% (0,88g) thu được zederon (70mg) và curcumenon (22mg). Phân đoạn EtOAc (0,6g) cũng tiến hành SKC silicagel (30g) với hệ dung môi có nồng độ tăng tiến theo kiểu bậc thang 10% EtOAc - n-hexan. Phân đoạn 70% (25mg) được tinh chế bằng TLC thu được zedoarinediol (20mg).[24] Năm 2003, Hideo Etoh và cộng sự chiết rễ (800g) Curcuma zedoaria Roscoe. trồng ở Okinawa, Nhật Bản. Cao n-hexan (3,47g) được SKC silicagel với hệ dung môi n-hexan - EtOAc (9:1) thu được isoprocurmenol (29mg, 0,0033%). Isoprocurcumenol có khả năng ức chế đối với the Blue Musel (0,7mg/ đường kính 4cm). Mạnh gấp 2 lần so với chuẩn CuSO4[20]. * Công dụng. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thân rễ được dùng làm thuốc chữa đau ngực, đau bụng, ăn uống không tiêu, giúp sự tiêu hoá, chữa ho, làm thuốc điều kinh và còn dùng làm thuốc kích thích và bổ. [16] Ở Ấn Độ, thân rễ được dùng làm thuốc giúp kích thích tiêu hóa, làm mát, làm thơm, dùng đắp lên vết thâm tím và các chỗ đau, hoặc dùng phối hợp với hồ tiêu, quế và mật ong sắc uống trị bệnh cảm lạnh. Ở Vân Nam ( Trung Quốc), thân rễ dùng chữa bế kinh đau bụng, ăn uống không tiêu, biếng ăn, đòn ngã tổn thương. 1.3. Công dụng của một số chất chiết tách từ nghệ Thành phần chính của tinh nghệ là hoạt chất curcumin. Hoạt chất curcumin trong nghệ vàng có hoạt tính sinh học khá độc đáo như giải độc gan, ngăn cản sự phát triển của vi trùng lao, hàn gắn vết thương trong và ngoài cơ thể, chống viêm loét dạ dày, hành tá tràng, đường tiết niệu... Curcumin còn là chất chống oxi hóa mạnh, có khả năng tiêu diệt các gốc tự do và các loại men hại gây ung thư có trong thức ăn, nước uống hằng ngày [17]. Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học thuộc Đại học Haward (Mỹ) cho thấy curcumin có tác dụng kháng virus HIV ở cả hai thể cấp và mãn tính của tế bào. Hy vọng rằng curcumin được điều chế từ nghệ vàng sẽ là một trong những loại thuốc hiệu lực chống lại bệnh HIV-AIDS với mức phí tổn mà nhiều người có thể chấp nhận được. Theo các nghiên cứu mới đây, Curcumin có hoạt tính chống viêm và là một chất có khả năng ức chế phản ứng oxi hóa do các enzym sinh ra. Curcumin có thể triệt tiêu sự phát triển của khối u bởi việc ngăn chặn những con đường truyền tính trạng trong những tế bào. Sự phân hủy của curcumin phụ thuộc vào pH của môi trường, Curcumin phân hủy nhanh chóng trong môi trường huyết thanh tự do. Trên cơ sở phân tích phổ khối lượng và đo quang (sự giảm cấp của curcumin trong dung dịch đệm phốt phát 0.1 M ở pH 7.2), xác định được trans-6-(4’-hydroxy-3’methoxy-phenyl)-2,4-dioxo-5-hexenal là sản phẩm giảm cấp chính; vanillin, axit ferulic và feruloylmethane là những sản phẩm giảm cấp phụ.. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vanillin xuất hiện làm tăng thêm ức chế sự phát sinh đột biến trong vi khuẩn và những tế bào loài động vật có vú. Nó có thể đóng vai một chất kháng đột biến bằng việc sửa đổi sự sao chép ADN và phục hồi những hệ thống ADN sau thiệt hại tế bào ADN gây ra bởi những đột biến xuất hiện. Vanillin là một chất thu dọn các gốc superoxide và hidroxyl [25].. Chất (4S,5S)-(+)gemeron-4,6-epoxid trích ly từ cây nghệ trắng (Curcuma aromatica) đã được đăng ký bằng sáng chế ở Nhật Bản để trị bệnh tiểu đường. Tinh dầu nghệ Curcuma aromatica đã dùng vào điều trị các khối u não được phát hiện sớm. Thử nghiệm các dịch chiết từ thân rễ cây nghệ xanh (Curcuma aeruginosa) mọc ở Việt Nam cho thấy, chúng có tác dụng ức chế 8 loại vi khuẩn gây bệnh. Riêng curdion- một loại sesquiterpendiceton thường gặp trong nhiều loại nghệ- kìm hãm sự phát triển của Escherichia coli, Salmonellatyphi, Kieb pneumoniac và Staphylococus aureus là các loại vi khuẩn gây bệnh, đifurocumenon được phân lập từ C.aeruginosa có thể dùng làm thuốc [17]. Các nghiên cứu mới đây cho thấy curdion có khả năng kháng vi nấm Aspergillus niger (MIC 50=  g/ml) và vi khuẩn Staphyococcus aureus (MIC 50  g/ml) trong khi zederon lại thể hiện hoạt tính kháng Candida albicans (MIC 50  g/ml). Cả hai hợp chất này đều ức chế Fusarium oxysporum (MIC 25  g/ml) [8].. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Curzerenon và các đồng phân epicurzerenon, furanodienon, isofuradienon đều là những chất có tính kháng khuẩn đã được nghiên cứu ở Nhật Bản qua các chiết xuất của nghệ xanh (C. aeruginosa Roxb.). Furanodien và furanodienon có hoạt tính chống viêm chứng phù tai trên. Đây là phát hiện đầu tiên về những sesquiterpenoic khung germacron có hoạt tính chống viêm [26]. Nghệ còn giúp chống lão hóa da, ngăn ngừa sự hình thành các nếp nhăn, vết nám, làm cho da mịn màng, tươi trẻ. Nghệ còn hỗ trợ chống viêm, loét do ức chế các chất trung gian gây viêm như cyclooxygenaza (COX - 2), lipooxy-genaza (LOX)… Hỗ trợ chống xơ vữa động mạch do cholesterol và tăng độ bền mao mạch ngoại vi.[25] 1.4. Tình hình nghiên cứu về hóa học loài Curcuma sp. ở Quảng Ngãi Hiện nay ở Quảng Ngãi mới chỉ có công bố kết quả nghiên cứu về loài nghệ xanh (Curcuma aeruginosa Roxb.) của tác giả Vũ Thị Liên Hương, chưa có tài liệu nào cho thấy sự nghiên cứu về mặt hóa học loài Curcuma aromatica Salisb. ở Quảng Ngãi.. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 2.1. Phương pháp xử lý mẫu thực vật 2.1.1. Mô tả đặc điểm thực vật của cây - Địa thực vật, có thân khí sinh cao 1 -1,5 m, thân ngầm (củ) màu vàng tái, rất thơm. Lá có phiến dài 30-60 cm, rộng 15 cm, gân chính lõm sâu ở mặt trên, lồi mặt dưới; cuống ngắn. Hoa tự (cụm hoa) mọc độc lập từ thân ngầm ở đất, không qua trục thân khí sinh, thường cao khoảng 20 cm, rộng khoảng 6-8 cm, lá hoa có đỉnh màu phớt hồng; cánh hoa màu hồng, dài 1-1,5 cm, cánh môi tròn; bầu noãn có lông.. Hình 2.1. Một số hình ảnh về lá và thân rễ nghệ trắng 2.1.2. Thu và xử lý mẫu thực vật Mẫu cây nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.) được lấy ở huyện Tây Traø, tỉnh Quảng Ngãi. Mẫu sau khi lấy được rửa sạch, để ráo nước tự nhiên ở nhiệt độ phòng. Thân rễ tươi đem xay, lọc, ép rồi chưng cất để thu TD, rồi lần lượt chiết trong các dung môi hữu cơ khác nhau. 2.2. Thu, định lượng, xác định TPHH của tinh dầu Tiến hành thu tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước có gắn ống sinh hàn hồi lưu tại phòng thí nghiệm hợp chất thiên nhiên trường ĐHSP Huế. Lấy 400g vỏ thân rễ cho vào bình cầu đáy tròn 1000ml, đổ nước cất đến 2/3 bình, lắp ống sinh hàn và bình hứng có thiết bị hồi lưu nước, đun trên bếp điện 6 giờ, thu được 1,2ml tinh dầu sánh, màu tím (1,07g). - Xác định hàm lượng tinh dầu theo phương pháp dược điển Việt Nam. - Xác định TPHH tinh dầu bằng phương pháp GC/MS.. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2.3. Phương pháp chiết, tách và xác định TPHH của các dịch chiết từ thân rễ Mẫu thân rễ nghệ trắng được lấy ở huyện Tây Traø, tỉnh Quảng Ngãi vào tháng 01 năm 2011. Thân rễ nghệ trắng sau khi gọt sạch vỏ, rửa sạch cân được 400g voû và 6 kg nạc. Đem xay phần nạc, lọc, ép thu được dịch ép và phần bã. + Phần dịch ép đặc được lọc hút chân không thu được phần bột và 2 lít dịch nước. Phần dịch nước cô cạn đến 300 ml sau đó đem chiết kiệt với dung môi n-hexan (chiết nhiều lần), cô đuổi dung môi thu được 7,61g cao n-hexan, màu vàng đậm. + Phần bã sau khi lọc ép được sấy khô trong tủ sấy ở nhiệt độ 60 0C trong 30h, thu được 500g bã khô. Cho 500g bã khô vào một túi vải và cho vào bình chứa bằng thủy tinh. Rót dung môi metanol vào bình cho đến khi ngập bề mặt của lớp bột . Giữ yên ở nhiệt độ phòng trong khoảng 72 giờ. Sau đó, dung dịch chiết được lọc ngang qua một tờ giấy lọc. Tiếp theo, rót dung môi mới vào bình chứa bột cây và tiếp tục quá trình chiết thêm 4 lần để chiết kiệt mẫu. Các dịch chiết được gom chung lại, thu hồi dung môi bằng máy cất quay hút chân không, cô đuổi dm đến kiệt thu được cao metanol. Cao metanol được hòa tan vào 400ml nước cất. Chiết dung dịch thu được với dm n-hexan cho đến kiệt (chiết nhiều lần). Phần dung dịch trong n-hexan đem lọc, cô đuổi dm thu được dịch cô. Phần dung dịch trong nước sau khi đã chiết kiệt với dm n-hexan, tiếp tục chiết kiệt với dm etylaxetat (chiết nhiều lần). Phần dung dịch trong etylaxetat đem lọc, cô đuổi dm thu được dịch cô. Phần dung dịch còn lại tiếp tục chiết với butanol (chiết nhiều lần) cho đến kiệt. Cô đuổi dm thu được dịch cô. Các dịch chiết lần lượt đem cô quay ở áp suất giảm rồi trên bếp cách thủy ở nhiệt độ 600C thu được các cao tương ứng (cao n-hexan, cao etylaxetat, cao butanol). + Cao metanol 65,57g, màu tím đen. + Cao n-hexan 36,69g, màu vàng đậm. + Cao etylaxetat 17,78g màu tím. + Cao butanol 9,84g, màu đen. Quy trình chiết, tách và xác định TPHH của dịch chiết được trình bày tóm tắt ở hình 2.2.. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 7 kg thân rễ tươi 1. 400g voû. Chưng cất lôi cuốn hơi nước. GC/ MS. Tinh dầu. 2. 6kg nạc xay nhuyễn, lọc, ép. Xác định TPHH Dịch ép. Bã. Lọc hút. 1. Sấy ở. chân. 600C. không. 2. Ngâm. Dịch. metanol 3. Lọc, cô. Cao. metanol. đuổi dm 1. Thêm nước dmdung môi 2. Chiết với nhexan. (chiết nhiều lần) Dịch nước. còn lại. Chiếtvới. etylaxetat. nước Dịch n-. Chiết với nhexan. hexan. (chiết nhiều. SKC/S. lần). Dịch n-. KBMXác định. hexan. TPHH Dịch etyl. GC/. axetat. MS Xác định TPHH. GC/. (chiết nhiều lần). MS. Dịch nước. Xác định. còn lại. TPHH. Chiết với butanol. (chiết nhiều. Bột. Dịch butanol. Thử hoạt tính sinh học. lần). Dịch nước còn lại boû Hình 2.2. Quy trình chiết, tách và xác định TPHH của dịch chiết. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2.4. Phân lập và xác định cấu trúc của các cấu tử tách được 2.4.1. Phân lập các cấu tử Cấu tử từ dịch chiết n- hexan Lấy 7g cao n-hexan tiến hành SKC silicagel F 540 (100g), cỡ hạt 40-60  m, sản xuất Merk, đường kính cột  =3cm, chiều cao cột d= 80 cm, chiều cao silicagel d'=35cm với dung môi rửa giải lần lượt là n-hexan : etyl axetat với tỉ lệ tăng dần 98:2 (0,6 lit)→90:10 (0,8 lit)→85:15 (1,4 lit)→80:20 (1 lit)→75:15 (0,4 lit) . Hứng dịch rửa giải vào các lọ với dung tích 15 ml. Theo dõi quá trình sắc ký SKC bằng sắc ký bảng mỏng (SKBM) và nhập những lọ giống nhau lại thu được 12 phân đoạn (Theo hình 2.3). H1-H6, màu tím đen , sánh H7-H18, màu tím, sánh H19-H32, màu tím , sánh H33-H37, màu vàng nâu, sáng H38-H47, màu nâu, sáng Cao n-hexan (7 gam). H48-H69, màu tím, sánh H70-H79, màu vàng sáng, sánh H80-H92, màu vàng. H93-H116, màu vàng sánh H117-H155, màu vàng sánh H156-H165, màu vàng H166-H179, màu vàng. Hình 2.3. Kết quả sắc ký cột cao n-hexan. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Từ phân đoạn H48-H69 sau khi cô đuổi dung môi xuất hiện tinh thể trắng ngà, hút dịch chiết ra, phần tinh thể làm sạch và kết tinh lại trong n- hexan thu được tinh thể, kí hiệu THONG-NT. 2.4.2. Xác định cấu trúc của các cấu tử tách được Xác định cấu trúc của các cấu tử tách được bằng các phương pháp phổ: MS, IR, UV, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, COSY, HMBC, HSQC. 2.5. Thử hoạt tính sinh học Thử hoạt tính sinh học của các dịch chiết và các cấu tử tách được trên một số chủng vi khuẩn tại phòng Thử hoạt tính sinh học, Viện Hóa học Việt Nam. Hoạt tính kháng Vi sinh vật kiểm định được tiến hành để đánh giá hoạt tính kháng sinh của các mẫu chiết được thực hiện trên các phiến vi lượng 96 giếng (96well microtiter plate) theo phương pháp hiện đại của Vander Bergher và Vlietlinck (1991), và McKane, L., & Kandel (1996). Các chủng vi sinh vật kiểm định: - Vi khuẩn Gr (-):. Escherichia coli (ATCC 25922) Pseudomonas aeruginosa (ATCC 25923). - Vi khuẩn Gr (+): Bacillus subtillis (ATCC 27212) Staphylococcus aureus (ATCC 12222) - Nấm sợi:. Aspergillus niger (439) Fusarium oxysporum (M42). - Nấm men:. Candida albicans (ATCC 7754) Saccharomyces cerevisiae (SH 20). Chứng dương tính: + Ampicilin cho vi khuẩn Gr (+) + Tetracylin cho vi khuẩn Gr (-) Kháng sinh pha trong DMSO 100% với nồng độ thích hợp: Ampicilin: 50nM; Tetracylin: 10mM; Nystatin: 0.04mM Chứng âm tính: Vi sinh vật kiểm định không trộn kháng sinh và chất thử. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Môi trường nuôi cấy vi sinh vật: - Môi trường duy trì và bảo tồn giống: Saboraud Dextrose Broth (SDB)Sigma cho nấm men và nấm mốc. Vi khuẩn trong môi trường Tripcase Soya Broth (TSB) – Sigma. - Môi trường thí nghiệm: Eugon Broth (Difco, Mỹ) cho vi khuẩn, Myco phil (Difco, Mỹ) cho nấm. (xem P1, P2 phụ lục). 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Xác định tên khoa học Mẫu thực vật cây nghệ trắng thu hái ở xã Trà Phong, huyện Tây Traø, tỉnh Quảng Ngãi đã được giám định bởi nhà giáo ưu tú : Đỗ Xuân Cẩm, nguyên giảng viên trường Đại học Nông lâm Huế, giáo viên thỉnh giảng Đại học Huế, Qui Nhơn, Tây Nguyên, chuyên gia tư vấn bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Kết quả giám định: Mẫu thực nghiệm có vị trí phân loại như sau: a. Ngành : Ngọc lan - Magnoliophyta (Hạt kín - Angiospermatophyta) b. Lớp. : Hành - Liliopsida (Một lá mầm - Monocotyledones). c. Bộ. : Gừng - Zingiberales. d. Họ. : Gừng - Zingiberaceae. e. Chi. : Nghệ – Curcuma. f. Loài. : Nghệ trắng, Nghệ rừng, Mơ gan trắng Willd Turmeric, Yellow Zedoaria. Curcuma aromatica Salisb. Kết quả giám định đã xác định mẫu có tên khoa học là Curcuma aromatica Salisb. (Xem P18, phụ lục).. Hình 3.1. Một số ảnh về thân rễ và hoa cây nghệ trắng. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3.2. Tinh dầu thân rễ Nghệ trắng ở Quảng Ngãi 3.2.1. Xác định hàm lượng tinh dầu *Tinh dầu vỏ thân rễ Bảng 3.1. Hàm lượng tinh dầu vỏ thân rễ nghệ trắng Tháng 01/2011. Hàm lượng (ml/g) 4,0.10-3. 28. Màu sắc Tím.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 3.2.2. TPHH tinh dầu vỏ thân rễ nghệ trắng thu bằng phương pháp chưng cất Từ kết quả sắc ký đồ GC/MS tinh dầu vỏ thân rễ nghệ trắng thấy xuất hiện 15 cấu tử, gồm Camphene (10.019%), Camphor (16.369%), Isoborneol(6.129%), Germacren D, Longiverbenone (31.908%), Borneol (4.790%)… Như vậy cấu tử chiếm nhiều nhất là Longiverbenone. Bảng 3.2. Thành phần hóa học tinh dầu vỏ thân rễ nghệ trắng thu bằng phương pháp chưng cất STT Thời gian lưu Tỷ lệ % Cấu tử 1 5.827 1.860 1R-.alpha.-Pinene 2 6.191 10.019 Camphene 3 6.878 2.855 Bicyclo[3.1.1]heptane, 6,6-dimethyl-2-methylene-, (1S)- or (-).beta.-Pinene 4 8.202 3.336 (+)-(R)-Limonene 5 11.262 16.369 Camphor, (1R,4R)-(+)6 11.536 6.129 Isoborneol 7 11.733 4.790 Borneol, (1S,2R,4S)-(-)8 15.007 1.625 .delta.-Elemene 9 15.904 2.804 .beta.-Elemene, (-)10 16.424 1.340 .beta.-Caryophyllen 11 17.476 2.164 Germacrene D 12 17.699 7.084 5-Isopropenyl-3,6-dimethyl-6-vinyl-4,5,6,7tetrahydro-1-benzofuran 13 19.059 1.554 Germacrene B 14 22.557 6.164 Germacron 15 24.528 31.908 Longiverbenone. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hình 3.2. Sắc ký đồ GC/MS tinh dầu vỏ thân rễ nghệ trắng. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3.2. TPHH dịch chiết trong n-hexan của thân rễ nghệ trắng * Từ kết quả sắc ký đồ GC/MS dịch chiết n-hexan của dịch nước thân rễ nghệ trắng thấy xuất hiện 13 cấu tử, gồm Camphor (1.560%), .delta.1-Testosterone (45.218%), β- Elemene (5.970%), Borneol (1.423%), Germacrene B (1.889%), Germacron (2.722%), Longiverbenone (12.988%); Benzofuran, 6-ethenyl-4,5,6,7tetrahydro-3,6-dimethyl-5-isopropenyl, trans-(20.028%). Như vậy cấu tử chiếm nhiều nhất là .delta.1-Testosterone . Bảng 3.3. TPHH dịch chiết n - hexan của dịch nước thân rễ nghệ trắng STT Thời gian lưu Tỷ lệ % 1 11,282 1.560 2 11,552 1.423 3 15,020 1.056 4 15,918 5.970 5 16,450 1.673 6 16,574 1.889 7 17,614 1.414 8 17,718 20.028 9 10 11 12. 20,081 22,578 24,548 25,627. 45.218 2.722 12.988 1.793. Cấu tử (1R,4R)-(+)Camphor Borneol δ-Elemene β- Elemene α-Bisabolene Germacrene B (+)-β-Selinene Benzofuran, 6-ethenyl-4,5,6,7-tetrahydro-3,6dimethyl-5-isopropenyl, trans.delta.1-Testosterone Germacron Longiverbenone Acetic acid, 6-(1-hydroxymethyl-vinyl)-4,8adimethyl-3-oxo-1,2,3,5,6,7,8,8a-. 13. 25,691. 2.266. octahydronaphthalen-2-yl-ester Pyrano[4,3-a]phenanthren-8-ol-3-one, 1,4,4a,4b,5,6,7,8,9,9a,9b,10,11,11a-tetradecahydro10a,12a-dimethyl-1-[3-furanyl]. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hình 3.3. sắc ký đồ GC/MS dịch chiết n - hexan của dịch nước thân rễ nghệ trắng * Từ kết quả sắc ký đồ GC/MS dịch chiết n - hexan của bã thân rễ nghệ trắng thấy xuất hiện 14 cấu tử, gồm (-)-.beta.-Elemene (11.462%), Camphor (2.283%), .delta.1-Testosterone. (31.360%),. Longiverbenone. (17.978%),. .delta.-Elemene. (3.596%), Germacrene D (4.243%); Benzofuran, 6-ethenyl-4,5,6,7-tetrahydro-3,6dimethyl-5-isopropenyl-,trans (14.186%). Như vậy cấu tử chiếm nhiều nhất là .delta.1Testosterone . Bảng 3.4. TPHH dịch chiết n - hexan từ bã thân rễ nghệ trắng STT Thời gian lưu Tỷ lệ % 1 11.283 2.283 2 11.553 2.162 3 11.750 1.177 4 15.022 3.596 5 6 7 8 9 10. 15.919 16.439 16.576 17.496 17.616 17.720. 11.462 2.258 1.029 4.243 2.432 14.186. 11 12 13 14. 19.082 20.084 22.583 24.550. 2.534 31.360 3.301 17.978. Cấu tử (+)-Camphor Isoborneol Borneol, (1S,2R,4S)-(-)Delta.-Elemene or 3-Isopropenyl-1-isopropyl-4methyl-4-vinyl-1-cyclohexan (-)-.beta.-Elemene Beta.-Caryophyllen Germacrene B Germacrene D Eudesma-4(14),11-diene Benzofuran, 6-ethenyl-4,5,6,7-tetrahydro-3,6dimethyl-5-isopropenyl-,trans gamma.-Elemene Delta.1-Testosterone Germacrone Longiverbenone. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hình 3.4. Sắc ký đồ GC/MS dịch chiết n-hexan từ bã thân rễ nghệ trắng *Nhận xét: Trong TPHH dịch chiết n- hexan từ bã thân rễ nghệ trắng thấy xuất hiện cấu tử .delta.1-Testosterone với hàm lượng lớn.. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trong cơ thể sống, một lượng nhỏ .delta.1-Testosterone có khả năng kích thích sự tăng trưởng tuyến tiền liệt, túi tinh. .delta.1-Testosterone cũng làm tăng trọng lượng gan [32] 3.3. TPHH dịch chiết etylaxetat từ bã thân rễ nghệ trắng Từ kết quả sắc ký đồ GC/MS dịch chiết n-hexan của dịch nước thân rễ nghệ trắng thấy xuất hiện 7 cấu tử, gồm 3-cyclopentene-1-acetaldehyde-2,2,3-trimetyl (3.06%),.delta.1-testosterone(21.79%),1-heptatriacotanol(4.71%), isovelleral (41.11%), 2-pentanone, 3-benzyliden (3.42%), Germacrone (6.68%), Isolongifolen-5-one (19.23%); Như vậy cấu tử chiếm nhiều nhất là isovelleral . Bảng 3.5. Thành phần hóa học dịch chiết etylaxetat từ bã thân rễ nghệ trắng STT Thời gian lưu 1 28,324 2 30,996 3 33,159 4 34,983 5 35,391 6 37,759 7 41,832. Tỷ lệ % 3,06 21,79 6,68 4,71 41,11 3,42 19,23. Cấu tử 3-cyclopentene-1-acetaldehyde-2,2,3-trimetyl delta.1-testosterone Germacrone 1-heptatriacotanol Isovelleral 2-pentanone, 3-benzyliden Isolongifolen-5-one. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hình 3.5. Sắc ký đồ GC/MS dịch chiết etylaxetat từ bã thân rễ nghệ trắng 3.4. Xác định cấu trúc của các cấu tử tách được Cấu tử tách được từ dịch chiết n-hexan tưø bã thân rễ nghệ trắng THONG-NT là chất rắn vô định hình, màu trắng ngà, tan tương đối tốt trong etyl axetat, ít tan trong n-hexan ở nhiệt độ phòng, tan nhiều trong n-hexan khi đun nóng, không hiện màu trên UV 254nm, SKBM cho R f=0,53 với hệ dm n-hexan: etyl axetat = 8 : 2, với thuốc thử vanilin: MeOH: CH3COOH cho màu vàng nâu. Phổ khối ESI-MS (+) cho mảnh ion giả phân tử tại m/z = 247,2. Các phổ 13C, DEPT 90, 135 cho phép khẳng định trong phân tử THONG-NT có 3 nhóm metyl ở δ 10,2; 15,1; 15,7; 3 nhóm metilen ở δ 24,6; 38,0; 41,9; 3 nhóm metin ở δ 66,5; 131,2; 138,0 và 6 cacbon bậc IV trong số đó có 1 nhóm cacbonyl ở 192,2. Trong phổ 1H-NMR cũng xuất hiện tín hiệu của proton metyl ở δ 1,34; 1,60; 2,11 và 6 proton của 3 nhóm metilen ở khoảng 1,29-3,75. Ngoài ra, chúng ta cũng quan sát được 1 tín hiệu singlet của proton metin ở 3,81; 1 doublet tù của proton olefin ở 5,48 và 1 singlet khác ở 7,09 ppm. Từ các dữ kiện phổ này, có thể khẳng định chất rắn THONG-NT có công thức phân tử C15H18O3. Cấu trúc hoàn chỉnh của hợp chất được xác định dựa trên việc phân tử các dữ liệu phổ 2D-NMR mà chủ yếu là phổ HMBC, COSYGP, NOESY.. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trong phổ COSY, proton olefin (H-1) có tương tác rõ ràng với 2 proton của nhóm metilen (H-2a, 2b) và với proton metyl ở 1,60 (H-15). Proton metilen ở 2,52 (H-2a) có tương tác COSY với 1 proton của nhóm metilen khác ở 1,29 (H-3b). Điều này chứng tỏ 2 nhóm metilen liên kết trực tiếp với nhau và liên kết với 1 nguyên tử có chứa nối đôi khác theo kiểu –CH2-CH2-CH=. Sự có mặt của 1 nhóm metin (δ H 3,81 (H-5); δC 66,5 (C-5)) và 1 cacbon bậc IV ở δC 63,9 (C-4) xác nhận sự tồn tại của 1 nhóm epoxi trong phân tử. H-5 có tương tác HMBC với C-4 và C-6 của nhóm cacbonyl. Proton metyl ở 1,34 (H-14) có tương tác HMBC với C-3, C4, C5 do vậy C-14 phải gắn trực tiếp vào C-4. Hai proton metilen ở 3,70; 3,75 (H-9) đều có tương tác với cacbon bậc IV 122,2 (C-7); 157,1 (C-8); 131,0 (C-10); cacbon metin 131,2 (C-1) và 1 nhóm metyl ở 15,7 (C-15). Ngoài ra proton của nhóm metyl H- 15 ở 1,60 có tương tác HMBC với C-1, 8, 9, 10 do vậy C-15 phải đính vào C-10. Proton ở 7,09 (H-12) có tương tác HMBC với C-7, 8. Căn cứ độ dịch chuyển của C-8, C-12 và H-12 có thể suy đoán cả C-8 và C-12 cùng liên kết trực tiếp với cùng 1 nguyên tử O. Mặt khác, proton của nhóm metyl cuối cùng ở 2,11 (H-13) liên hệ với C-7, 8, 11, 12 chứng tỏ C-13 phải đính trực tiếp vào C-11. Tương tác COSY, NOESY giữa H-12 và H-13 cũng xác nhận điều này. H-1 có tương tác NOESY với H-2, 9 . H-15 có tương tác với H-2a, 9b. Nhưng giữa H-1 với H-15 không có tương tác trong phổ NOESY chứng tỏ nối đôi C1=C10 có cấu hình (Z). H-5 tương tác NOESY với H-3b còn H-14 tương tác H-2a cho phép xác định cấu hình của các nguyên tử cacbon bất đối xứng C4, 5 là (4S, 5R). Bảng 3.6. Dữ liệu phổ NMR của THONG-NT N0 δaC (ppm) 1. 131,2 (d). 2. 24,6 (t). 3. 38,0 (t). 4 5 6. 63,9 (s) 66,5 (d) 192,2 (s). δbH (ppm). HMBC. COSY. NOESY. (HC). (HH) H-2a, 2b,. (HH) H-2a, 2b,. 5,48 (1H; brd; 11,5 Hz). C-9, 15. 2,52 (1H; dq; 3,5; 12 Hz) (H-2a) 2,23 (1H; brd; 12,5 Hz) (H-2b) 2,30 (1H; td; 3,5; 13 Hz) (H-3a) 1,29 (1H; dt; 4; 13,5 Hz) (H-3b). C-1, 3, 10 C-1, 10 C-1, 4, 5 C-2, 14. 3,81 (1H; s). C-3, 4, 6. 36. 9b, 15 9a, 9b H-1, 2b, 3b H-2b, 14, 15 H-1, 2a H-1, 2a H-3b H-3b H-2a, 3a H-1, 3a, 5 H-3b.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 7 8. 122,2 (s) 157,1 (s) 3,75 (1H; d; 16,5 Hz) (H-9a). 9. 41,9 (t) 3,70 (1H; t; 16,5 Hz) (H-9b). 10 11 12. 131,0 (s) 123,2 (s) 138,0 (d). 7,09 (1H; s). 13. 10,2 (q). 2,11 (3H; s). 14 15. 15,1 (q) 15,7 (q). 1,34 (3H; s) 1,60 (3H; s). C-1, 7, 8, 10, 15 C-1, 7, 8, 10, 15 C-7, 8, 11 C-7, 8, 11, 12 C-3, 4, 5 C-1, 8, 9, 10. 37. H-9b, 15. H-1, 9b. H-1, 9a, 15. H-1, 9a, 15. H-13. H-13. H-12. H-12. H-1, 9a, 9b. H-2a H-2a, 9b.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> a. đo trong CDCl3, 125 MHz; b đo trong CDCl3, 500 MHz; TMS là chất chuẩn nội.. H. H. H. H. O. H H3C. H. H C. H H. O H3 C. CH3. O. Hình 3.6. Các tương tác HMBC chính của THONG-NT (Zederone).. H. H. H. H. O. H H3C H H. H. H C O. H3C. O. CH3. NOESY. COSY. Hình 3.7. Các tương tác COSY, NOESY chính của THONG-NT (Zederone). Ngoài ra, dữ liệu phổ của chất rắn THONG-NT cũng rất phù hợp với dữ liệu phổ của Zederone được công bố [21].. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bảng 3.7. So sánh dữ liệu phổ NMR của THONG-NT với ZEDERONE [21] N0 δaC (ppm) 1 131,2 (d) 2. 24,6 (t). 3. 38,0 (t). 4 5 6 7 8. 63,9 (s) 66,5 (d) 192,2 (s) 122,2 (s) 157,1 (s). 9. 41,9 (t). 10 11 12 13 14 15. 131,0 (s) 123,2 (s) 138,0 (d) 10,2 (q) 15,1 (q) 15,7 (q). NT4869 ZEDERONE δbH (ppm) δaC (ppm) δbH (ppm) 5,48 (1H; brd; 11,5 Hz) 131,4 (d) 5,49 (1H; dd; 12; 4 Hz) 2,52 (1H; dq; 3,5; 12 Hz) (H-2a) 2,53 (1H; m) 24,9 (t) 2,23 (1H; brd; 12,5 Hz) (H-2b) 2,25 (1H; m) 2,30 (1H; td; 3,5; 13 Hz) (H-3a) 2,31 (1H; dt; 13; 3,5 Hz) 38,2 (t) 1,29 (1H; dt; 4; 13,5 Hz) (H-3b) 1,29 (1H; m) 64,2 (s) 3,81 (1H; s) 66,8 (d) 3,81 (1H; s) 192,4 (s) 122,5 (s) 157,3 (s) 3,75 (1H; d; 16,5 Hz) (H-9a) 3,77 (1H; d; 16,0 Hz) 42,1 (t) 3,70 (1H; t; 16,5 Hz) (H-9b) 3,69 (1H; d; 16,0 Hz) 131,3 (s) 123,5 (s) 7,09 (1H; s) 138,3 (d) 7,10 (1H; s) 2,11 (3H; s) 10,5 (q) 2,12 (3H; s) 1,34 (3H; s) 15,4 (q) 1,34 (3H; s) 1,60 (3H; s) 16,0 (q) 1,61 (3H; s). 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> a. đo trong CDCl3, 125 MHz; b đo trong CDCl3, 500 MHz; TMS là chất chuẩn nội.. Kết hợp tất cả những lập luận trên, chúng tôi khẳng định chất rắn phân lập được chính là Zederone.. 1. 9. 2. 8. O. 10 15 5. 3 4. 12 6. 7. O. 14. O. 11 13. Hình 3.8. Cấu trúc của chất sạch THONG-NT (Zederone). Kết luận này phù hợp với tài liệu nghiên cứu của tác giả Lương Sĩ Bỉnh [1] , [15] và tài liệu nghiên cứu ở nước ngoài [21]. 3.6. Kết quả thử hoạt tính sinh học. ( xem P2, P3 phụ lục) - Các chủng kiểm định được hoạt hóa và pha loãng tới nồng độ 0,5 đơn vị Mc Fland rồi tiến hành thí nghiệm. - Kết quả đọc sau khi ủ các phiến thí nghiệm trong tủ ấm 37 oC/24 giờ cho vi khuẩn và 30oC/48 giờ đối với nấm sợi và nấm men. Kết quả dương tính là nồng độ mà ở đó không có vi sinh vật phát triển. Khi nuôi cấy lại nồng độ này trên môi trường thạch đĩa để kiểm tra có giá trị CFU<5. - Kết quả hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định hai mẫu thô là cao Butanol (NB) và cao n-hexan (NH) cho thấy : + Mẫu NB không biểu hiện hoạt tính kháng VSVKĐ + Mẫu NH biểu hiện hoạt tính kháng 2 VSVKĐ đối với vi khuẩn Gr(+): S.aureus và nấm mốc F. oxysporum.. 40.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> KẾT LUẬN Qua các kết quả nghiên cứu về TPHH thân rễ nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.) huyện Tây Traø, tỉnh Quảng Ngãi, chúng tôi thu được một số kết quả sau: 1. Vỏ thân rễ Hàm lượng tinh dầu vỏ thân rễ nghệ trắng là 0,2675% theo khối lượng. Mẫu tinh dầu có đặc điểm là dịch sánh, nhẹ hơn nước, có mùi thơm dễ chịu. TPHH theo GC/MS chủ yếu gồm các cấu tử: Camphene (10.019%), Camphor (16.369%), Isoborneol (6.129%), Germacren D, Longiverbenone (31.908%), Borneol (4.790%)… Như vậy cấu tử chiếm nhiều nhất là Longiverbenone. 2. Phần chiết n-hexan từ dịch nước thân rễ TPHH theo GC/MS chủ yếu gồm các cấu tử: Camphor (1.560%), .delta.1Testosterone (45.218%), β- Elemene (5.970%), Borneol (1.423%), Germacrene B (1.889%), Germacron (2.722%), Longiverbenone (12.988%); Benzofuran, 6ethenyl-4,5,6,7-tetrahydro-3,6-dimethyl-5-isopropenyl, trans-(20.028%). Như vậy cấu tử chiếm nhiều nhất là .delta.1-Testosterone . 3. Phần chiết n-hexan từ bã thân rễ nghệ trắng - TPHH theo GC/MS chủ yếu gồm các cấu tử: (-)-.beta.-Elemene (11.462%), Camphor. (2.283%),. .delta.1-Testosterone. (31.360%),. Longiverbenone. (17.978%), .delta.-Elemene (3.596%), Germacrene D (4.243%); Benzofuran, 6ethenyl-4,5,6,7-tetrahydro-3,6-dimethyl-5-isopropenyl-,trans (14.186%). Như vậy cấu tử chiếm nhiều nhất là .delta.1-Testosterone . - Kết quả thử hoạt tính sinh học: Mẫu NH biểu hiện hoạt tính kháng 2 VSVKĐ đối với vi khuẩn Gr(+): S.aureus và nấm mốc F. oxysporum. 4. Phần chiết etylaxetat từ bã thân rễ nghệ trắng: TPHH theo GC/MS chủ yếu gồm các cấu tử: 3-cyclopentene-1-acetaldehyde2,2,3-trimetyl. (3.06%),.delta.1-testosterone(21.79%),1-heptatriacotanol(4.71%),. isovelleral (41.11%), 2-pentanone, 3-benzyliden (3.42%), Germacrone (6.68%), Isolongifolen-5c-one (19.23%); Như vậy cấu tử chiếm nhiều nhất là isovelleral. 5. Phần chiết butanol từ bã thân rễ nghệ trắng Kết quả thử hoạt tính sinh học: mẫu NB không biểu hiện hoạt tính kháng VSVKĐ. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 6. Bằng phương pháp SKC trên silicagel kết hợp với SKBM và các phương pháp kết tinh lại...đã tách được 1 hợp chất hữu cơ từ các dịch chiết trong các dm hữu cơ khác nhau. Bằng các phương pháp phổ IR, 1H-NMR,. 13. C-NMR, DEPT,. COSY, HSQC, HMBC… đã xác định được cấu trúc của 1 hợp chất tách được là: Zederone. * Kiến nghị và đề xuất - Tiếp tục nghiên cứu TPHH của dịch chiết n- hexan thân rễ nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.) ở Quảng Ngãi, đặc biệt là tách và xác định cấu trúc của các cấu tử có hàm lượng lớn như .delta.1-Testosterone, Isovelleral. - Khảo sát điều kiện tối ưu kháng nấm, kháng khuẩn của của nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.) ở Quảng Ngãi nhằm giải thích tác dụng chữa bệnh cũng như đóng góp vào vườn thuốc y học cổ truyền.. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TÀI LIỆU THAM KHẢO TIEÁNG VIEÄT 1.. Lương Sĩ Bỉnh (1987), Đóng góp vào việc nghiên cứu hóa học tinh dầu một số loài nghệ Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Hóa học, Hà Nội.. 2.. Võ Văn Chi (2003), Từ điển Thực vật thông dụng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.. 3.. Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Giáo trình cho Học viên Cao học, trường ĐHSP ĐH Huế.. 4.. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1995), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, trường Đại học Y-TP.HCM.. 5.. Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn (1998), "Sesquiterpenoid từ thân rễ nghệ xanh ("VAR. B") (Curcuma Aff.Aeruginosa Roxb.) của Việt Nam", Tạp chí Hóa học, 36(3), tr 67-72.. 6.. Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn (1998), “Đóng góp vào việc nghiên cứu hóa học và hoạt tính sinh học của phần chiết thân rễ nghệ trắng ( Curcuma aromatica Salisb.) Việt Nam”, Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ III, 1, tr.106-108.. 7.. Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hướng, Phan Tống Sơn (1999), “Nghiên cứu các sesquiterpenoid từ các phần chiết thân rễ nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.) của Việt Nam”, Tạp chí Hóa học, 37(1), Tr.57-59.. 8.. Phan Minh Giang, Nguyễn Thị Tuệ, Đào Quốc Hùng, Phan Tống Sơn (2007), “ Nghiên cứu phân lập và khảo sát hoạt tính sinh học của các sesquitecpenoit từ thân rễ nghệ xanh (Curcuma aff.aeruginosa Roxb.)”, Tạp chí Dược học, (369), tr. 22-25.. 9.. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam (quyển 3), NXB Trẻ, Tp.HCM.. 10.. Văn Ngọc Hướng, Phan Minh Giang, Phan Tống Sơn (1998), “Sesquiterpenoid từ thân rễ nghệ đen (Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe) của Việt Nam”, Tạp chí Hóa học, 36(4), tr.70-73.. 11.. Lê Quý Ngưu, Trần Thị Như Đức (1999), Dược tài Đông y, tr. 294-295, 326-328, NXB Thuận Hóa, Huế.. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 12.. Nguyễn Thị Kim Phụng (2001), Phương pháp cô lập hợp chất hóa học, Đại học Quốc Gia TP.HCM.. 13.. Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại thực vật, NXB Giáo dục Hà Nội.. 14.. Phan Tống Sơn, Phan Minh Giang (1997), “Sesquiterpenoid từ thân rễ nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc.) của Việt Nam”, Tạp chí Hoá học và công nghệ hoá chất, (4), tr.9-11.. 15.. Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hướng, Lương Sĩ Bỉnh (1989), “Về TPHH tinh dầu nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb., Zingiberaceae) ở Việt Nam”, Tạp chí Hóa học, 27(3), tr.18-19.. 16.. Phạm Thiệp, Lê Văn Thuần, Bùi Xuân Chương (2000), Cây thuốc, bài thuốc và biệt dược, NXB Y học, Hà Nội.. 17.. Trung tâm thông tin khoa học công an, Viện chiến lược và khoa học công an (2004), Thuốc hay quanh ta, Hà Nội.. 18.. Nguyễn Thị Bích Tuyết (2001), Nghiên cứu TPHH tinh dầu một số cây thuộc chi Curcuma và chi Kaempferia (họ Zingiberaceae) ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Hà Nội.. TIEÁNG ANH 19.. Le Quy Bao,Truong Thi Thu, Tran Dinh Thang and Nguyen Xuan Dung (2004), “The easily volatile components from zhizome of curcuma zedoria Rosc. cultivated in Nghe An and Ha Tinh provinces”, Journal of Pharmaceutical, (11). pp. 9-11.. 20.. Hideo Etoh, Takeyoshi Kondoh, Nohoko Toshika, Kimio Sugiyama, Hajime Ishikawa and Hitoshi Tanaka (2003), “9-oxo-neoprocurcumenol from curcuma aromatica (Zingiberaceae) asan attachment inhibitor against the Blue Musel. Mytilus edulis galloprovincials”, Biosci. Biotechol. Biochem., 67(4), pp. 911-913.. 21.. M.Golam KADER, M.Rowshanul HABIB, Fajana NIKKON, Tanzima YEASMIN, Mohammad A. RASHID (2010), Zerderone from the rhizomes of Zingiber zerumbet and its anti-staphylococcal Activity, (9), pp. 63-68, Sociedad Latioamericana de Fitoquismica, Chile.. 22.. Klaus Kloppstech (2004), Genetic diversity of the genus Curcuma in Bangladesh and further biotechnological approaches for in vitro regeneration and long- term conservation of C. Longa germplasm.. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 23.. Singh Gurdip, Om Prakash Singh, Y. R Prasad, M. P Lampasona & C Catalan (September 2003), “Chemical and biocidal investigations on rhizome volatile oil of Curcuma zedoaria Rosc - Part 32”, Indian Journal of Chemical Technology (10), pp. 462-465.. 24.. Jen Kun Lin and Shiau Lin (2001), “Mechanisms of Cancer Chemoprevention by Curcumin”, Proc. Natl. Sci. Counc. ROC(B). 25(2), pp. 59-66.. 25.. Isao Louno and Nobusuke Kawano (1985), Structure of a guaiane from curcuma zedoaria, phytochemistry, 24(8), pp. 1845-1847.. 26. H. Makabe, N. Maru , A. Kuwbara , T. Kamo and M. Hirota , Antiinflammatory sesquiterpenes from Curcuma zedoaria, sciences of Function Food, Graduate School of Ariculture, Shinchu University, Japan.. 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×