Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai giangNoi giamnoi tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.53 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỚP 8.2. MÔN: NGỮ VĂN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> VD1: a. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng. khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. (Hồ Chí Minh, Di chúc). b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi !. Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi). c. Lượng con ông Độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. (Hồ Phương, Thư nhà).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ví dụ 2: Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ví dụ 3:. a. Con dạo này lười lắm. b. Con dạo này không được chăm chỉ lắm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ví dụ 4: -Anh ấy bị bệnh chảy máu não. -Anh ấy bị bệnh xuất huyết não..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Ghi nhí. Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a... THẢO LUẬN NHÓM: Tìm hiểu các ví dụ, sau đó rút ra cách nói giảm nói tránh Ví dụ 1: - Ông ấy đã được chôn tại nghĩa trang quê nhà. - Ông ấy đã được an táng tại nghĩa trang quê nhà. Ví dụ 2: - Bài thơ của anh dở lắm. - Bài thơ của anh chưa được hay lắm. Ví dụ 3: - Em còn kém lắm. - Em cần phải cố gắng nhiều hơn nữa. Ví dụ 4: -Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được bao lâu nữa đâu. -Anh ấy (…) thế thì không(…)được lâu nữa đâu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> a.Ví. dụ 1: - Ông ấy đã được chôn tại nghĩa trang quê nhà. - Ông ấy đã được an táng tại nghĩa trang quê nhà. ->Dùng từ đồng nghĩa (từ Hán Việt…) Ví dụ 2: - Bài thơ của anh dở lắm. - Bài thơ của anh chưa được hay lắm. ->Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa Ví dụ 3: - Em còn kém lắm. - Em cần phải cố gắng nhiều hơn nữa. ->Dùng cách nói vòng Ví dụ 4: -Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được bao lâu nữa đâu. -Anh ấy thế thì không được lâu nữa đâu. ->Dùng cách nói trống.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a... *Lưu ý:Các cách nói giảm nói tránh: 1.Dùng từ đồng nghĩa, đặc biệt là các từ Hán Việt 2.Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa 3.Dùng cách nói vòng 4.Dùng cách nói trống.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> VD1: a. Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. (Hồ Chí Minh, Di chúc). Nãi vßng b. Bác đã đi rồi sao, Bác ơi ! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. (Tố Hữu, Bác ơi). Từ đồng nghĩa c. Lượng con ông Độ đây mà....Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. (Hồ Phương, Thư nhà). Phủ định từ ngữ trái nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bµi tËp nhanh:. Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong những tình huống sau và cho biết ở mỗi tình huống đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Anh cút ra khỏi nhà tôi ngay!. TÌNH HUỐNG 1. Anh không nên ở đây nữa!. Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định từ ngữ trái nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bệnh tình con ông nặng lắm chắc sắp chết rồi! Nói giảm nói tránh bằng cách nói trống. Bệnh tình con ông chắc chẳng còn được bao lâu nữa.. TÌNH HUỐNG 2..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TÌNH HUỐNG 3.. Những đứa trẻ nay bè mÑ chÕt hÕt råi, thËt đáng thơng.. Những đứa trÎ må c«i nµy thËt đáng thơng.. Nãi gi¶m nãi tr¸nh b»ng c¸ch dïng tõ H¸n ViÖt đồng nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TÌNH HUỐNG 4.. CÊm trÎ con vµo đó.. C¸c ch¸u vào đó rất nguy hiÓm, dÔ bÞ tai n¹n.. Nãi gi¶m nãi tr¸nh b»ng c¸ch nãi vßng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 1: Điền các từ ngữ nói giảm nói tránh cho sau đây vào chỗ trống: đi nghỉ, khiếm thị, chia tay nhau, có tuổi, đi bước nữa. đi nghỉ a.Khuya rồi, mời bà..................... chia tay nhau b. Cha mẹ em.......................... từ ngày em còn rất bé, em về ở với bà ngoại. khiếm thị c.Đây là lớp học cho trẻ em……………. có tuổi d. Mẹ đã ..................rồi, nên chú ý giữ gìn sức khoẻ. đi bước nữa e. Cha nó mất, mẹ nó............................., nên chú nó rất thương nó..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 2:. Trong mỗi cặp câu dưới đây, câu nào có sử dụng cách nói giảm nói tránh?. a1. Anh phải hoà nhã vớí bạn bè! a2. Anh nên hoà nhã với bạn bè! c1. Xin đừng hút thuốc trong phòng học! c2. Cấm hút thuốc trong phòng học!. Bµi tËp 3:. Vận dụng cách nói giảm, nói tránh để đặt 3 câu đánh giá trong những trờng hợp khác nhau? VÝ dô: - Bµi th¬ cña anh dë l¾m. - Bài thơ của anh cha đợc hay lắm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI TẬP BỔ SUNG H·y ph©n tÝch c¸i hay cña viÖc sö dông phÐp nãi gi¶m nãi tr¸nh trong các ®o¹n trÝch sau :. 1.“H«m sau, l·o H¹c sang nhµ t«i. Võa thÊy t«i, l·o b¶o ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !”. (Nam Cao – L·o H¹c) 2. “ Thôi em nằm lại với đất lành Duy Xuyên Trên mộ em có mùa xuân ở mãi.” (Dương Hương Ly - Hạnh phúc).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Cñng cè Nãi gi¶m nãi tr¸nh. Nãi gi¶m nãi tr¸nh vµ t¸c dông cña nãi gi¶m nãi tr¸nh. C¸c c¸ch nãi gi¶m nãi tr¸nh. C¶m nhËn gi¸ trÞ nghÖ thuËt vµ vËn dông nãi gi¶m nãi tr¸nh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Hoµn thiÖn c¸c BT (SGK) - Su tÇm thêm mét sè c©u th¬ c©u v¨n cã sö dông phÐp nãi gi¶m nãi tr¸nh. - ChuÈn bÞ «n tËp tèt cho bµi kiÓm tra Ng÷ v¨n 1 tiết (TiÕt 44).

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×