Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

BÀI THU HOẠCH NGÔ ĐÌNH HOÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.13 KB, 13 trang )

HỌC VIỆN TƯ PHÁP
CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÀI THU HOẠCH DIỄN ÁN
MÔN KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ
(Hồ sơ vụ án Ngơ Đình Hồng chống người thi hành cơng vụ)

Mã hồ Sơ:
Lần diễn:
Ngày diễn:
Giáo viên hướng dẫn:

Họ và tên:
Lớp:
Số báo danh:

TP.Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2021


MỤC LỤC
I.

TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ ÁN...............................................................1-2

II.


KẾ HOẠCH ĐẶT CÂU HỎI...................................................................1-3

1.

Đặt câu hỏi đối với bị cáo Ngơ Đình Hồng......................................1-3

2.
Đặt câu hỏi đối với người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đồng chí
Trần Hồi Phương........................................................................................2-3
3.

Đặt câu hỏi đối với người làm chứng Nguyễn Lê Linh......................3-4

4.

Đặt câu hỏi đối với người làm chứng Nguyễn Văn Nam...................4-4

5.

Đặt câu hỏi đối với người làm chứng Vũ Mạnh Nam........................5-5

6.

Đặt câu hỏi đối với người làm chứng Phạm Hoàng Long.................6-5

III.

LUẬN CỨ BÀO CHỮA CHO BỊ CÁO NGƠ ĐÌNH HỒNG.............6-5

IV.


NHẬN XÉT TẠI BUỔI DIỄN ÁN..........................................................6-9

1.

Hình thức tổ chức buổi diễn án..........................................................6-9

2.

Về trình tự, thủ tục tố tụng..................................................................6-9

3.

Về các vai diễn trong buổi diễn án.....................................................6-9

3.1.

Thư ký phiên tòa –..............................................................................6-9

3.2.

Chủ tọa phiên tòa –.............................................................................6-9

3.3.

Hội thẩm nhân dân..............................................................................6-9

3.4.

Đại diện Viện Kiểm Sát......................................................................6-9


3.5.

Về luật sư của bị cáo:........................................................................6-10

3.6.

Về bị cáo Ngơ Đình Hồng –............................................................6-10

3.7.

Những người tham gia làm chứng phiên tòa:...................................6-10

Bài Thu Hoạch Diễn Án

1


I.

TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ ÁN

Khoảng 22h30’ ngày 08/10/2017, tổ công tác Y13/KH141/PV11 Công
an Thành Phố Hà Nội do đồng chí Vũ Mạnh Nam (Phó đội trưởng Đội CSGT
số 7) làm tổ trưởng cùng với các đồng chí Trần Hồi Phương (Cán bộ PC45);
đồng chí Nguyễn Văn Chính (Cán bộ đội CSGT số 7); đồng chí Đinh Văn
Nguyện (Cán bộ đội CSGT số 7) và một số đồng chí khác làm nhiệm vụ đảm
bảo trật tự an tồn giao thơng tại ngã ba Phạm Văn Đồng – Trần Quốc Hoàn,
Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội thì đồng chí Nguyễn Văn Chính phát hiện Ngơ
Đình Hồng, sinh năm: 1990, HKTT: Thơn Vân Thu, Hà Vân, Hà Trung,

Thanh Hóa điều khiển xe máy Honda Wave, màu trắng, xám, BKS: 29E1 –
561.51 lưu thông trên đường Phạm Văn Đồng theo hướng đi Phạm Hùng,
phía sau chở 02 người, thấy vậy tổ cơng tác đã ra hiệu lệnh yêu cầu Hoàng
dừng xe và hướng dẫn dắt xe vào trong khu vực kiểm tra hành chính đã được
căng dây phản quang để làm việc.
Khi đó Hoàng chấp hành, dắt xe vào trong khu vực căng dây cịn hai
người khách đi xe của Hồng đã lợi dụng sơ hở bỏ đi. Lúc này, đồng chí Trần
Hồi Phương mặc thường phục, đeo băng đỏ có chữ 141 – Cơng an Hà Nội
tiến hành kiểm tra hành chính đối với Hồng, u cầu Hồng xuất trình giấy
tờ xe, giấy tờ cá nhân và tự bỏ các đồ vật trong người ra để tổ cơng tác kiểm
tra. Hồng đã lấy ví tiền và điện thoại để lên yên xe nhưng khơng mang giấy
tờ đăng ký xe nên đồng chí Phương cầm chìa khóa xe để lên bàn làm việc và
hướng dẫn Hồng đến gặp đồng chí Nguyện để giải quyết. Đồng chí Nguyện
giải thích cho Hồng biết lỗi vi phạm của Hồng phải tạm giữ phương tiện.
Hồng xin khơng bị tạm giữ xe máy nhưng khơng được thì đã có lời lẽ
lăng mạ, chửi bới. Anh Phương yêu cầu Hồng khơng được chửi thì Hồng
lấy ví, rút tiền ra ném xuống đất trước mặt tổ cơng tác, nói “Bây giờ các anh
cần gì ở tơi, tiền tơi có rất nhiều, giấy tờ xe tôi để ở nhà”. Anh Nam tiếp tục
giải thích cho Hồng biết lỗi vi phạm nhưng Hồng vẫn cố ý chỉ tay về phía
tổ cơng tác tiếp tục chửi mắng. Thấy vậy, anh Phương đi đến dùng tay kéo
Hoàng ra khỏi khu vực đã căng dây phản quang để tổ công tác tiếp tục làm
việc nhưng Hoàng dùng tay phải gạt tay anh Phương ra và tiếp tục xông vào
trong khu vực căng dây phản quang, chỉ tay về phía tổ cơng tác, chửi mắng.
Thấy hành vi của Hoàng gây mất an ninh trật tư, làm gián đoạn nhiệm vụ của
tổ công tác nên anh Phương cùng một số anh trong tổ công tác đã ra khống
chế Hồng, quật ngã xuống đất. Qúa trình bị khống chế, Hoàng đã dùng tay
túm tọc anh Phương giật ra phía sau và túm cổ anh Phương đẩy ra. Hành vi
của Hoàng đã cản trở, làm gián đoạn việc thực thi nhiệm vụ của tổ công tác
trong khoảng 15 phút. Tổ cơng tác đã bắt giữ Hồng và bàn giao cho Công an
phường Mai Dịch để làm rõ.

Bài Thu Hoạch Diễn Án

2


Cơ quan cảnh sát điều tra Công an quận Cầu Giấy đã ra lệnh cấm đi
khỏi nơi cư trú số 209 và quyết định tạm hoãn xuất cảnh số 120 ngày
20/9/2018 đối với bị can Ngơ Đình Hồng về hành vi Chống người thi hành
công vụ.
Căn cứ theo Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 262 ngày 20/09/2018
và Quyết định khởi tố bị can số 359 ngày 20/09/2018 cùng với Bản kết luận
điều tra số 292 ngày 31/10/ 2018 của Cơ quan cảnh sát điều tra – Công an
quận Cầu Giấy, Viện Kiểm Sát Nhân Dân Quận Cầu Giấy – Tp. Hà Nội đã
ban hành Cáo trạng số 276/CT-VKSCG ngày14/11/2018 truy tố bị can Ngơ
Đình Hồng về tội: “Chống người thi hành công vụ”, theo Khoản 1 Điều 330
BLHS1.
II.
1.

KẾ HOẠCH ĐẶT CÂU HỎI

Đặt câu hỏi đối với bị cáo Ngơ Đình Hồng
Khi bị cáo được u cầu dừng xe để kiểm tra bị cáo có chấp hành
khơng?
Các đồng chí ở tổ cơng tác 141 có giải thích cho bị cáo về lỗi vi phạm
khơng?
Các đồng chí ở tổ cơng tác 141 có giải thích lý do tại sao phải tạm giữ
phương tiện của bị cáo không?
-


Khi bị yêu cầu tạm giữ phương tiện, bị cáo đã có hành động gì?

Bị cáo có những hành vi dùng vũ lực như xổ, đẩy hay các hành động gì
khác đối với tổ cơng tác 141 khơng?
-

Tại sao bị cáo lại có hành vi to tiếng và chửi bới tổ công tác?

Khi bị khống chế bị cáo đã có hành động gì? Vì sao bị cáo lại có những
hành động đó?

2.

-

Bị cáo có bị thương tích ở đâu khơng?

-

Bị cáo làm cơng việc chính là gì?

-

Tại sao bị cáo lại phải làm thêm nghề xe ôm vào buổi tối?

-

Bị cáo cảm nhận như thế nào về hành vi của mình?

Đặt câu hỏi đối với người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đồng chí

Trần Hồi Phương
Khi anh u cầu kiểm tra giấy tờ thì bị cáo đã có thái độ và hành động
như thế nào?
1 BLHS: là chữ viết tắt của Bộ Luật Hình Sự số 100/2015/QH13 ban hành ngày 27/11/2015 có hiệu lực ngày
01/07/2016, sửa đổi bổ sung ban hành ngày 20/06/2017 có hiệu lực thi hành ngày 01/08/2018.

Bài Thu Hoạch Diễn Án

3


Khi bị cáo Hoàng thắc mắc về việc mặc thường phục của anh và không
cho anh kiểm tra, anh đã có hành động và thái độ gì?
-

Anh có giải thích rõ cho bị cáo Hoàng về những lỗi vi phạm khơng?

-

Lúc đó thái độ của bị cáo Hồng như thế nào?

Anh có biết tại sao bị cáo Hồng lại bức xúc và to tiếng với tổ cơng tác
khơng?
-

Bị cáo Hồng có được giải thích rõ về việc thu giữ phương tiện khơng?

-

Bị cáo có xơ đẩy hay có hành vi dùng vũ lực với anh không?


Hành vi gạt tay của bị cáo Hồng có phải nhằm mục đích ngăn cản anh
làm nhiệm vụ không?
-

Lý do nào khiến anh phải thực hiện khống chế bị cáo?

Khi anh khống chế bị cáo Hồng, anh Phương có bị thương tích ở đâu
khơng?
Khi bị cáo Hồng chửi bới, to tiếng với tổ cơng tác 141, các hoạt động
của tổ công tác như thế nào?
3.

Đặt câu hỏi đối với người làm chứng Nguyễn Lê Linh
-

Anh có thấy tồn bộ sự việc và hành vi của bị cáo Hồng khơng?

-

Lúc đó bị cáo Hồng mặc đồ gì?

-

Anh thấy bị cáo Hồng đã có những hành vi gì?

Ngồi hành vi chửi bới, bị cáo Hồng có những hành động nào khác
nữa khơng?
Trong lúc bị cáo Hồng to tiếng, chửi bới anh có thấy tổ cơng tác 141
hoạt động không?

4.

Đặt câu hỏi đối với người làm chứng Nguyễn Văn Nam
-

Khi quan sát anh có bị vật gì che khuất khơng?

-

Lúc đó bị cáo Hồng mặc đồ gì?

-

Bị cáo Hồng đã có những hành vi gì?

Anh thấy thái độ và hành động của những người trong tổ công tác như
thế nào?
Ngồi hành vi chửi bới, bị cáo Hồng có những hành động nào khác
nữa khơng?
-

Anh có thấy bị cáo xổ đẩy hay dùng vũ lực với tổ công tác khơng?

-

Anh thấy có bao nhiêu người khống chế bị cáo?
Bài Thu Hoạch Diễn Án

4



5.

Đặt câu hỏi đối với người làm chứng Vũ Mạnh Nam
-

Anh có thấy tồn bộ sự việc và hành vi của bị cáo Hồng khơng?

-

Bị cáo Hồng đã có những hành vi gì?

Ngồi hành vi chửi bới, bị cáo Hồng có những hành động nào khác
nữa khơng?
Anh có biết tại sao bị cáo Hoàng lại bức xúc và to tiếng với tổ cơng tác
khơng?
Anh có giải thích rõ cho bị cáo về lỗi vi phạm của bị cáo phải bị thu
giữ phương tiện khơng?
6.

Khi bị cáo Hồng đang to tiếng thì tổ cơng tác có làm việc khơng?

Đặt câu hỏi đối với người làm chứng Phạm Hồng Long
-

Anh có thấy toàn bộ sự việc và hành vi của bị cáo Hồng khơng?

Theo quy định thì trường hợp nào người thi hành công vụ được quyền
khống chế người vi phạm?
-


Bị cáo Hồng đã có những hành vi gì?

-

Anh thấy bị cáo có du đẩy hay chửi bới ai trong tổ cơng tác khơng?

Anh có biết tại sao bị cáo Hồng lại bức xúc và to tiếng với tổ công tác
không?
III.

LUẬN CỨ BÀO CHỮA CHO BỊ CÁO NGƠ ĐÌNH
HỒNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÀI BÀO CHỮA CHO BỊ CÁO NGƠ ĐÌNH HỒNG
Kính thưa Hội Đồng Xét Xử; Thưa vị đại diện Viện Kiểm Sát; Thưa vị
luật sư đồng nghiệp;Cùng những người tham dự phiên tịa hơm nay.
Tơi Luật sư ……………….., thành viên Đồn Luật sư thành phố Hà
Nội hiện đang làm việc tại Văn phòng Luật sư XYZ và Cộng sự. Theo yêu
cầu của bị cáo Ngơ Đình Hồng, tơi được Văn phịng Luật sư XYZ và cộng
sự cử để tham gia tố tụng và được sự chấp thuận của Tòa Án Nhân Dân Quận
Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, tơi có mặt tại phiên tịa hơm nay với tư cách là
luật sư bào chữa cho bị cáo Ngơ Đình Hồng bị Viện Kiểm Sát Nhân Dân
Quận Cầu Giấy – Tp. Hà Nội truy tố về tội: “Chống người thi hành công vụ”,
theo Khoản 1 Điều 330 BLHS.

Bài Thu Hoạch Diễn Án


5


Qua nghiên cứu hồ sơ vụ án cùng với việc thẩm tra các chứng cứ, tài
liệu tại phiên tịa hơm nay tơi xin trình bày một vài quan điểm như sau:
Thứ nhất, Bị cáo Ngơ Đình Hồng khơng đánh đập hay dùng vũ lực
mà chỉ có hành vi to tiếng, chửi bới tổ công tác khi không được giải quyết
theo đúng nguyện vọng.
Căn cứ theo Biên bản ghi lời khai của đồng chí Vũ Mạnh Nam - Đội
phó đội cảnh sát giao thông số 7 làm tổ trưởng và trực tiếp phân cơng nhiệm
vụ tồn chốt ngày 09/10/2017 khai rằng: “Q trình bị dừng xe, kiểm tra, xử
lý thì tơi khơng thấy Hồng đánh đập, xơ đẩy đối với cán bộ thi hành nhiệm
vụ, mà Hoàng chỉ to tiếng, tranh cãi với các cán bộ trực tiếp kiểm tra, Hồng
khơng xơ đẩy, túm áo của ai hết”. Đồng chí Phạm Hồng Long được ban chỉ
huy đội cảnh sát hình sự Công An Quận Cầu Giấy giao nhiệm vụ phối hợp
cùng tổ công tác 141 Công An Thành phố Hà Nội làm nhiệm vụ cũng có mặt
khi xảy ra sự việc khai rằng: “Tổ công tác dừng xe và đưa vào chốt thì
Hồng chỉ nói to chứ khơng chửi bới hay du đẩy gì ai trong tổ cơng tác” theo
Biên bản ghi lời khai ngày 10/10/2018. Các nhân chứng có mặt khi xảy ra sự
việc như anh Nguyễn Lê Linh và anh Nguyễn Văn Nam cũng xác nhận bị cáo
chỉ có hành vi chửi bới, to tiếng. Bị cáo Ngơ Đình Hồng cũng đã khai nhận
hành vi của mình về việc có hành vi chửi bới tổ cơng tác 141: “Tơi nhận thấy
hành vi chửi bới tổ công tác 141 đang làm nhiệm vụ là sai” theo Biên bản
ghi lời khai ngày 25/09/2018. Căn cứ theo lời khai cho thấy bị cáo Ngơ Đình
Hồng khơng có hành vi dùng vũ lực mà chỉ có hành vi chửi bới, to tiếng với
tổ công tác 141.
Thứ 2, Viện Kiểm Sát Nhân Dân Quận Cầu Giấy – Tp. Hà Nội truy
tố bị cáo Ngô Đình Hồng về tội: “Chống người thi hành cơng vụ”, theo
Khoản 1 Điều 330 BLHS là chưa phù hợp với hành vi của bị cáo.

Về mặt khách quan của tội chống người thi hành công vụ theo Khoản 1
Điều 330 BLHS phải có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc các
thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ. Tất
cả các hành vi nói trên người phạm tội thực hiện đối với người thi hành công
vụ là để ngăn cản người thi hành công vụ thực hiện công vụ của mình hoặc
buộc người thi hành cơng vụ thực hiện hành vi trái pháp luật. Tội phạm hoàn
thành khi người phạm tội có một trong những hành vi nêu trên để ngăn cản
người thi hành công vụ thực hiện công vụ của mình hoặc buộc người thi hành
cơng vụ thực hiện hành vi trái pháp luật.
Ngay từ ban đầu khi bị yêu cầu dừng xe để kiểm tra thì bị cáo Ngơ
Đình Hồng vẫn có thái độ chấp hành theo u cầu của tổ cơng tác 141. Bị
cáo khơng có hành vi “dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc các thủ đọan
khác” mà bị cáo chỉ có hành vi chửi bới, to tiếng vì khơng được giải quyết
Bài Thu Hoạch Diễn Án

6


theo nguyện vọng, bị cáo cũng khơng có hành vi dùng các thủ đoạn nào khác,
hành vi chửi bới của bị cáo là hành vi tự phát do việc bức xúc. Bị cáo Hoàng
khai theo Biên bản ghi lời khai ngày 25/09/2018: “Do tôi xin nhiều lần
nhưng các anh cảnh sát đang làm nhiệm vụ tại chốt 141 ngã ba Phạm Văn
Đồng - Trần Quốc Hồn khơng cho xin xe máy nên tôi bức xúc chửi các anh
cảnh sát đang làm nhiệm vụ tại đây”. Bị cáo Ngơ Đình Hồng chửi bới to
tiếng với mục đích là“muốn các anh cơng an phải giải quyết để trả xe cho
tôi” không phải nhằm mục đích để “cản trở người thi hành cơng vụ”. Thêm
đó, theo hồ sơ vụ án, bảng báo cáo vụ việc và lời khai của Anh Vũ Mạnh
Nam, khi sự việc xảy ra tổ công tác vẫn phân luồn và làm nhiệm vụ bình
thường. Điều này thể hiện hành vi chửi bới của bị cáo chưa ảnh hưởng lớn
đến mức tố công tác không thể thực hiện nhiệm vụ, mà chỉ gây mất an ninh

trật tự trong khoảng thời gian nhất định cho đến khi bị khống chế.
Bản chất hành vi của bị cáo Hoàng là do việc bức xúc, mất bình tĩnh
gây ra. Bị cáo Hồng làm cơng việc chính là cơng nhân “ban ngày đi làm
cơng nhân, tối đi làm xe ôm kiếm thêm”. Chiếc xe máy là phương tiện để bị
cáo Hồng đi làm xe ơm kiếm tiền vào buổi tối, là công cụ để làm ăn, mưu
sinh nên khi bị tổ công tác thông báo tạm giữ phương tiện khiến bị cáo mất
bình tĩnh dẫn đến lời lẽ to tiếng, bức xúc. Khi phân tích sâu vào nguyên nhân
kinh tế, sự thiếu thốn về tài chính của bị cáo chúng ta có thể thấy được việc
áp lực trong tâm lý của bị cáo khi bị tổ công tác yêu cầu thu giữ phương tiện.
Xét về mặt khách quan thì hành vi của bị cáo Hồng không thỏa mãn
điều kiện về “hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc các thủ đoạn
khác” và khơng thỏa mãn mục đích để “cản trở người thi hành công vụ” theo
quy định tại khoản 1 Điều 330 BLHS như Viện Kiểm Sát truy tố.
Thứ ba, cần xem xét và so sánh giữa hành vi của bị cáo Hoàng và
hành vi dùng vũ lực theo quy định tại khoản Khoản 1 Điều 330 BLHS để
phản ánh đúng sự thật khách quan, truy tố đúng tội danh.
Trong Cáo trạng của Viện Kiểm Sát có chỉ ra rằng bị cáo Hồng có
“hành vi dùng tay gạt tay đồng chí Phương”, nếu Viện Kiểm Sát chỉ căn cứ
và viện dẫn hành vi gạt tay của bị cáo để cho là bị cáo có hành vi dùng vũ lực
là hồn tồn khơng khách quan và không phản ánh hết được bản chất về hành
vi dùng vũ lực. Hành vi dùng vũ lực phải là hành vi dùng sức mạnh thể chất
(có hoặc khơng có cơng cụ, phương tiện) tác động hoặc đe dọa sẽ tác động
đến thân thể người khác làm người này không thể hoặc không dám kháng cự
chống lại ý muốn và việc làm của mình. Tơi cho rằng hành vi gạt tay chỉ là
hành vi nông nổi nhất thời không kiềm chế được của bị cáo, không phải là
hành vi dùng vũ lực, vì việc gạt tay khơng cần phải dùng đến sức mạnh về
mặt thể chất nên không được xem là dùng vũ lực với đồng chí Phương.
Bài Thu Hoạch Diễn Án

7



Ngồi ra, Viện Kiểm Sát Nhân Dân cịn chỉ ra rằng bị cáo Ngơ Đình
Hồng có hành vi “dùng tay chân chống trả lại anh Phương với mục đích để
thốt khỏi sự khống chế của anh Phương” là chưa xem xét tới khía cạnh tinh
thần của bị cáo bị ảnh hưởng khi bị khống chế. Đồng chí Trần Hồi Phương
có khai rằng sau khi xảy ra sự việc thì khơng bị thương và Biên bản kiểm tra
dấu vết trên thân thể ngày 08/10/2017 của đồng chí Trần Hồi Phương có kết
luận: “Khơng phát hiện thấy dấu vết gì trên thân thể”. Tuy nhiên Biên bản
kiểm tra dấu vết trên thân thể ngày 09/10/2017 của bị cáo Ngơ Đình Hồng
kết luận “01 vết xước dài 2cm ở mu bàn tay trái và 01 vết xước dài 2 cm ở cổ
tay trái”. Hành vi dùng tay chân chống trả của bị cáo Hồng khơng phải là
hành vi dùng vũ lực mà đây chỉ là hành động phản xạ tự nhiên của một người
trong tinh thần bị kích động, bức xúc tại thời điểm đó. Mặc dù bị cáo có
những hành động phản xạ do tinh thần bị kích động khi bị khống chế tác
động lên đồng chí Phương, nhưng đồng chí Phương cũng khơng bị thương
tích và cũng khơng bị ảnh hưởng gì. Vì bị khống chế nên bị cáo cũng có bị
thương nhẹ cịn đồng chí Phương thì khơng bị thương ở đâu.
Tôi cho rằng hành vi của bị cáo là hành vi bồng bột, nhất thời trong
tinh thần bị kích động về cảm xúc mà không kiềm chế được hành vi của mình
dẫn đến việc chửi bới, to tiếng với tổ cơng tác. Bị cáo khơng có hành vi dùng
vũ lực đối với đồng chí Phương. Xét về hồn cảnh, cũng vì kinh tế khó khăn,
bị cáo phải đi làm thêm nghề xe ôm vào buổi tối để kiếm thêm thu nhập,
chính vì điều kiện kinh tế khó khăn, áp lực tài chính là nguyên nhân gián tiếp
tác động lên tinh thần bị cáo dẫn đến có những hành vi to tiếng, chửi bới khi
bị cơ quan yêu cầu tạm giữ xe.
Theo như tơi đã phân tích và làm rõ hành vi của bị cáo cùng các lời
khai của bị cáo Ngơ Đình Hồng cũng đã thấy rõ bị cáo đã nhận ra hành vi
chửi bới, to tiếng của mình là sai. Bị cáo cũng đã thành khẩn khai báo, nhận
thức rõ được hành vi của mình. Xét thấy, hành vi của bị cáo chưa gây ra hậu

quả nghiêm trọng và cũng chưa tới mức phải truy tố về trách nhiệm hình sự.
Viện Kiểm Sát truy tố về tội: “Chống người thi hành công vụ” theo Khoản 1
Điều 330 BLHS là chưa đủ căn cứ và không phản ánh đúng hành vi của bị
cáo gây ra.
Đề nghị Hội Đồng Xét Xử xem xét các vấn đề tôi vừa nêu để tun bị
cáo Ngơ Đình Hồng vơ tội vì khơng có đủ căn cứ buộc tội bị cáo về tội:
“Chống người thi hành công vụ” căn cứ theo Điều 13 BLTTHS 2. Theo đó,
về việc bị cáo Ngơ Đình Hồng có thừa nhận về hành vi chử bới, to tiếng chỉ
xem xét xử lý hành chính theo quy định tại điểm b, khoản 2 Điều 20 Nghị
định 167/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực
2 BLTTHS là viết tắt của Bộ Luật Tố Tụng Hình Sự số 101/2015/QH13 ban hành ngày 27/11/2015 có hiệu
lực thi hành ngày 01/07/2016.

Bài Thu Hoạch Diễn Án

8


an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và
chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình với hành vi “Có lời nói, hành động
đe dọa, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người thi hành công vụ”.
Trên đây là quan điểm bào chữa của tơi cho bị cáo Ngơ Đình Hồng.
Xin cảm ơn Hội Đồng Xét Xử, quý đại diện Viện Kiểm Sát, luật sư đồng
nghiệp và những người tham dự phên tòa đã chú ý lắng nghe.
IV.
1.

NHẬN XÉT TẠI BUỔI DIỄN ÁN

Hình thức tổ chức buổi diễn án


........Trang phục của các vai diễn gọn gàng, trang trọng, thể hiện sự nghiêm
túc cho buổi diễn án.
2.

Về trình tự, thủ tục tố tụng

........Buổi diễn án đã tuân thủ theo quy trình của phiên tòa và tuân thủ đúng
thủ tục tố tụng của BLTTHS.
3.

Về các vai diễn trong buổi diễn án

3.1.

Thư ký phiên tòa –

- Diễn xuất:
3.2.

Chủ tọa phiên tòa –

- Diễn xuất/ điều khiển phiên tòa:
- Nắm bắt nội dung vụ việc:
3.3.

Hội thẩm nhân dân

3.3.1. Hội thẩm nhân dân 1 –
- Diễn xuất:

- Cách đặt câu hỏi:
- Nắm bắt nội dung vụ việc:
3.3.1. Hội thẩm nhân dân 2 –
- Diễn xuất:
- Cách đặt câu hỏi:
- Nắm bắt nội dung vụ việc:
3.4.

Đại diện Viện Kiểm Sát

3.4.1 Kiểm sát viên 1 –
- Diễn xuất:
Bài Thu Hoạch Diễn Án

9


- Cách đặt câu hỏi/ phát biểu ý kiến:
- Nắm bắt nội dung vụ việc:
3.4.2 Kiểm sát viên 2 –
- Diễn xuất:
- Cách đặt câu hỏi/ phát biểu ý kiến:
- Nắm bắt nội dung vụ việc:
3.5.

Về luật sư của bị cáo:

3.5.1. Luật sư thứ nhất của bị cáo –
- Diễn xuất:
- Cách đặt câu hỏi/tranh luận:

- Nắm bắt nội dung vụ việc:
3.5.2. Luật sư thứ hai của bị cáo –
- Diễn xuất:
- Cách đặt câu hỏi/tranh luận:
- Nắm bắt nội dung vụ việc:
3.6.

Về bị cáo Ngơ Đình Hồng –

- Diễn xuất:
- Cách trả lời câu hỏi:
- Nắm bắt nội dung vụ việc:
3.7.

Những người tham gia làm chứng phiên tòa:

3.7.1 Người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Trần Hồi Phương –
- Diễn xuất:
- Cách trả lời câu hỏi:
3.7.2 Người làm chứng Nguyễn Lê Linh –
- Diễn xuất:
- Cách trả lời câu hỏi:
3.7.3 Người làm chứng Nguyễn Văn Nam –
- Diễn xuất:
- Cách trả lời câu hỏi:
3.7.4 Người làm chứng Phạm Hoàng Long Bài Thu Hoạch Diễn Án

10



- Diễn xuất:
- Cách trả lời câu hỏi:

Bài Thu Hoạch Diễn Án

11




×