Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 6 Nuoc Mi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.93 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG IV – MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 – 2000)</b>

<b>Bài 6 – NƯƠC MĨ</b>



Ngày soạn: 7 / 9/2015
Ngày dạy: 11 /9/2015


TiÕt: 8
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<b>1.Kiến thức : Trình bày được các giai đoạn phát triển của nước Mĩ từ năm 1945- 2000</b>
với những nét tiêu biểu, về kinh tế và chính sách đối ngoại. Hiểu rõ những nhân tố chủ
yếu thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng trong giai đoạn 1945 – 1973.


<b>2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng so sánh </b>


<b>3.Thái độ tư tưởng : Nhận thức được Mĩ là nước đi đầu trong cuộc cách mạng KHKT</b>
lần thứ hai. Có ý thức tiếp thu những thành tựu của khoa học thế giới vào công cuộc xây
dựng đất nước ta hiện nay. Âm mưu của giới cầm quyền Mĩ nhằm mưu đồ làm bá chủ
thống trị toàn thế giới, nhưng thất bại


<b>II. CHUẨN BI</b>


<b>1. Thầy: Hình ảnh về nước Mĩ SGK , tài liệu TK</b>
<b>2. Trò: Đọc và tìm hiều bài trước </b>


<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cu : Hãy nêu những thành quả chính trong cuộc đấu tranh giành độc lập</b>
của nhân dân châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Tại sao năm 1960 được gọi là
<i>“Năm châu Phi”?</i>



<b>3. Bài giảng : GV nêu vấn đề</b>


<b> HĐ của thầy và trò</b> <b> Nội dung</b>


<b>HĐ1: Tìm hiểu nước Mĩ từ năm</b>


<b>1945 đến năm 1973</b>
GV Hướng dẫn HS :


HS tự nêu vài nét cơ bản về nước


-Từ năm 1945 đến năm 1973 kinh
tế Mĩ phát triển ntn? Biểu hiện /


- Những nhân tố nào thúc đẩy sự
phát triển nhanh chóng nền kinh tế
Mĩ sau chiến tranh?


- Biểu hiện của sự phát triển về


<b>I. Nước Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973</b>
<b>* Về kinh tế: </b>


Thành tựu: Mĩ trở thành nước có nền kinh tế tư bản
phát triển mạnh nhất, là trung tâm kinh tế - tài chính số
1 của thế giới trong suốt 20 năm sau Chiến tranh thế
giới thứ hai.



<i><b>- Nguyên nhân của sự phát triển:</b></i>


+ Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, giàu tài ngun, có nhiều nhân
cơng với trình độ kĩ thuật, tay nghề cao,…


+ Mĩ không bị chiến tranh tàn phá, mà làm giàu từ
chiến tranh thơng qua bn bán vũ khí


+ Biết áp dụng những thành tựu KHKT hiện đại


+ Quá trình tập trung tư bản cao, các tổ hợp công
nghiệp – quân sự hoạt động có hiệu quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>khoa học kĩ thuật ?</b>
- Minh họa


- Chính sách đối nội và đối ngoại
như thế nào?


- Liên hệ với chính sách đối ngoại
của Mĩ đối với Việt Nam


- Em biết gì về “chủ nghĩa Mác
Cácti” và chiến lược tồn cầu của
Mĩ? so sánh với cuối thế kỉ XIX
<b>HS: Thực hiện những yêu cầu của</b>
GV


GV: Nhận xét, kết luận tiểu kết
nội dung I chuyển sang nội dung


II


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu nước Mĩ</b>
<b>từ năm 1973 đến năm 2000</b>
GV Hướng dẫn HS tìm hiểu :
<b>- Đặc điểm, tình hình kinh tế Mĩ</b>
trong những năm 1973 – 2000?
- Minh họa


- Tình hình KHKT Mĩ trong
những năm 1973 – 2000


- Nét chính trong chính sách đối
ngoại của Mĩ những năm 1973 –
2000.


- Minh họa


- Chiến lược “cam kết và mở
<i>rộng”? </i>


Mĩ là nước đi đầu trong cuộc cách mạng KHKT hiện
đại với việc chế tạo chiếc máy tính điện tử vào năm
1946, sử dụng nhiều nguồn năng lượng mới, chinh phục
vũ trụ,…


<b>* Về đối nội, đối ngoại:</b>


- Đối nội: Các tổng thống đều ban hành một số chính
sách để vừa ổn định tình hình chính trị, khắc phục khó


khăn trong nước; vừa ngăn chặn, đàn áp các phong trào
đấu tranh của công nhân và các lực lượng tiến bộ.


- Đối ngoại:


+ Đề ra “chiến lược toàn cầu” với tham vọng thống trị
và làm bá chủ thế giới : ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ
CNXH trên phạm vi toàn thế giới; đàn áp các phong
trào giải phóng dân tộc, phong trào chống chiến tranh;
buộc các nước tư bản, đế quốc khác phải lệ thuộc vào
Mĩ.


+ Năm 1972, Mĩ hịa hỗn với hai nước lớn là Liên Xô
và Trung Quốc để ngăn chặn họ giúp đỡ các phong trào
giải phóng dân tộc trên thế giới.


<b>II. Nước Mĩ từ năm 1973 đến năm 2000</b>


*Kinh tế:


+ Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng
(1973), nên kinh tế Mĩ bị suy thoái kéo dài đến tận năm
1982: hệ thống tài chính – tiền tệ bị rối loạn, dự trữ
vàng và ngoại tệ đều giảm sút.


+ Từ năm 1983, kinh tế Mĩ phục hồi và phát triển trở
lại. Mĩ vẫn đứng đầu thế giới về kinh tế - tài chính,
nhưng tỉ trọng đã giảm sút.


+ Trong suốt thập kỷ 90 kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế


giới


*KHKT chiếm 1/3 số lượng bản quyền phát minh sáng
chế của thế giới


* Đối ngoại:


+ Từ 1973 đến 1991, Mĩ tiếp tục theo đuổi “chiến lược
<i>tồn cầu”, nhưng khơng đạt được mục đích. Kinh tế và</i>
chính trị của Mĩ bị suy giảm  tháng 12/1989, Liên Xơ
và Mĩ kí kết chấm dứt Chiến tranh lạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Liên hệ với chính sách đối ngoại
của Mĩ đối với Việt Nam


HS:Thực hiện những yêu cầu của
GV


- GV Nhận xét kết luận


Mĩ chuyển sang chiến lược “cam kết và mở rộng”, đưa
ra tham vọng thiết lập trật thế giới “đơn cực” do Mĩ
cầm đầu.


+ Sau vụ khủng bố ngày 11/9/2001, Mĩ dần dần điều
chỉnh chính sách đối nội và đối ngoại.


<b>4. Củng cố: </b>


- Hãy so sánh các giai đoạn của KT Mĩ sau Chiến tranh TG2 vì sao tốc độ phát triển


kinh tế Mĩ khơng đồng đều giữa các gai đoạn ?


- Mĩ có thể thiết lâp được trật tự thế giới đơn cực khơng? vì sao ? Điều gì thách thức
nhất đối với nước Mĩ hiện nay ?


<b>5. Dặn dò : Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, HS tìm hiểu nội dung bài 7: Nêu những</b>
hiểu biết về Tây Âu


<b>IV. Rót kinh nghiƯm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×