Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Bai 28 Thuc hanh Xem bang hinh ve tap tinh cua sau bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.82 MB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 28. THỰC HÀNH :XEM BĂNG HÌNH TẬP TÍNH SÂU BỌ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tỷ lệ số lượng các loài trong các ngành, lớp Động vật..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÁC GIAÙC QUAN giaù c cuû ac saâu 3 - 54Vò-–Thò giaù c laø caù Thính giác • Saâ 2boï-uraá Khứ u giaù ct.5ở t ñaë c bieä boï coù đủ nhuù loàloâ i ởngtua caù c vaø caù cnt daï n g caù c hoá treâ Moä t soá loà i coù maé giaùn c gquan mieä hay ởuđầ u raâ u cuû a saâ boï keùu p.,coù theå ñieàu raâ 1 XUÙ Cướ GIAÙ C chaâ n (B m) raá t nhaï y vớ i y chỉnh để nhìn thấ • Xuù - Khứ ucgiaù cucuûthò a c giaù bieå tia ngoạ i. ng Saâ u tử là nhữ ng caù cboïdao độ loàiiruồ i graácaù tc dướ daï n Moä t soá loà i vừ a ncoù nhaø ñòch nhaä n aâmvoâ , giuù p chuù g nhaï yñôn . caù loâ n g vaø raâu maé t rañònh các hướ vịvừ duø ncagcoù • noà maé keù pi .n Chuù naâ gctm coù -đượ vaø loà cuû agt chuù g, in ñaë nƠû độ pha raá c nguoà theåtnhìn vớirâ goùguccoù bướ m , chuù n bieä laø hai loã ngt ra, thaäm phaù nhìn raát n roära ng caùc theå nhaä daø i phía chí loài trướ muoãci muø i cuû a nhau coøn nghe được caù chu xa sieâ aâmhaø . ng km.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Về thần kinh: não của sâu bọ phát triển có 3 phần: não trước, não giữa, não sau. Đây chính là cơ sở lưu giữ, di truyền những tập tính bản năng của sâu bọ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Tập tính sâu bọ là những hoạt động sống đặc trưng đáp ứng lại tác nhân của ngoại cảnh, có các đặc điểm: + Thể hiện hoạt động sống của sâu bọ, đặc biệt về dinh dưỡng và sinh sản + Đáp ứng của sâu bọ với các kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể. + Gia tăng tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ. + Có khả năng chuyển giao được từ các thể này sang cá thể khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan sát và thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau Tên động vật quan sát được. 1. 2 ……... Môi trường sống. Cách dinh dưỡng. Làm tổ. Sinh sản. Tự vệ tấn công. Đặc điểm khác.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tập tính về dinh dưỡng: Phần lớn đây là tập tính học được từ bố mẹ, từ quá trình sống của bản thân động vật.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đàn kiến tha thức ăn về tổ. Kiến chăn nuôi dệp sáp để hút dịch ngọt do dệp tiết ra làm nguồn thức ăn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kiến định hướng, di chuyển. Kiến khâu tổ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bắt mồi sống.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Săn mồi sống.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tập tính dinh dưỡng.. Ve sầu hút nhựa cây. Bọ cánh cứng hút nhựa cây.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sâu bọ thụ phấn cho hoa. Ong maät.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ấu trùng ong. Tổ ong tự nhiên. Sáp ong. Kiến trúc tổ ong.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ấu trùng ong.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tập tính bầy đàn. Tổ chức đàn ong.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Muỗi Anôphen. Muỗi thường.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ấu trùng bọ xít. Bọ xít xanh Bọ xít đỏ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thành trùng,trứng, ấu trùng sâu ăn tạp trong đất. Thiệt hại do sâu ăn tạp trên lá đậu nành, ớt, cải, xà lách, dưa hấu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TẬP TÍNH SINH SẢN Bao gồm các hoạt động ghép đôi, sinh sản và chăm sóc bảo vệ thế hệ sau • Hoạt động ghép đôi gồm các quan hệ đực, cái trước sinh đẻ. • Trong hoạt động ghép đôi, việc phát ra các tín hiệu kích thích và kêu gọi con cái là rất quan trọng kích thích chủ yếu từ bên ngoài nhờ cơ quan thụ cảm khứu giác, thị giác, thính giác..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động ghép đôi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động ghép đôi. Ve sầu. Nhiều loài như ve, boï caùnh cứng . . . Có giai đoạn sâu aáu truøng keùo dài tới 3 năm, còn giai đoạn trưởng thành ngaén , haàu nhö chæ laøm nhieäm vuï duy trì noøi gioáng ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Con non ăn lá. Kén.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2 - Biến thái không hoàn toàn - Cào cào (châu chấu) đẻ ra trứng. - Trứng nở ra cào cào con và lột xác nhiều lần ra cào cào trưởng thành. - Con trưởng thành bao giờ cũng có 3 đôi chân, đầu có 2 râu, và hô hấp bằng hệ thống ống khí.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Hoạt động sinh sản Nhiều loài như ve, bọ cánh cứng . . . Có giai đoạn sâu ấu trùng kéo dài tới 3 năm, còn giai đoạn trưởng thành ngắn , hầu như chỉ làm nhiệm vụ duy trì nòi Ve sầu. giống ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tập tính sinh sản: Tạo kén.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hoạt động sinh sản. • Môi trường sống của các giai đoạn cũng khác nhau: ấu trùng của chuồn chuồn (con bà mụ) sống dưới nước đang săn mồi..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TẬP TÍNH: THÍCH NGHI VÀ TỒN TẠI.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> • •. Sâu bọ sống thích nghi với môi trường. Trong điều kiện thuận lợi chúng sinh sôi nảy nở rất nhiều gây ra đại dịch : Châu chấu , rầy nâu ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bọ que giống như cành cây. Nhiều loài sâu bọ có khả năng ngụy trang tránh kẻ thù, chúng thay đổi dáng vẻ bề ngoài như cảnh vật môi trường xung quanh nó Bọ xít.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Ứng dụng tập tính trong chăn nuôi, trong trồng trọt. VD: Bọ rùa được thả để diệt rệt cam,…. Bọ rùa. Dựa vào tập tính giao phối của nhiều loại côn trùng gây hại tạo ra cá thể đực bất thụ để chúng không có khả năng sinh sản và dần biến mất..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bọ rùa tiêu diệt rệp.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Cà cuống. Tinh dàu - Cà cuống.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> • Về đặc điểm tập tính: phần lớn các sâu bọ trải qua nhiều biến thái trong một vòng đời. Bướm trưởng thành giao phối đẻ ra trứng, trứng nở ra sâu..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> • Sâu phát triển thành ấu trùng, ấu trùng biến thái thành con trưởng thành..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> • Cào cào , châu chấu biến thái không hoàn toàn. Trứng nở ra cào cào con và lột xác nhiều lần ra cào cào, châu chấu trưởng thành . Con trưởng thành bao giờ cũng có 3 đôi chân , đầu có 2 đôi râu..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> • Nhiều loài như ve, bọ cánh cứng … có giai đoạn sâu, ấu trùng nhiều năm, giai đoạn trưởng thành ngắn, chỉ làm nhiệm vụ duy trì nòi giống..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Môi trường sống của các giai đoạn cũng khác. Con bà mụ, ấu trùng của chuồn chuồn sống dưới nước. Nó đang bị săn mồi..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Sâu bọ sống thích nghi với môi trường. Trong điều kiện thuận lợi, chúng sinh sôi nảy nở rất nhiều gây ra đại dịch: châu chấu, rầy nâu….

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Một số loài như mối, muỗi …gây hại cho con người nhưng ở dưới góc độ môi trường thiên nhiên không thể thiếu chúng..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> • Nhiều loài sâu bọ có khả năng ngụy trang tránh kẻ thù. Chúng thay đổi dáng vẻ bề ngoài như cảnh vật môi trường quanh nó..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Nhiều loài ong, mối , kiến … sống thành tập đoàn có tổ chức chặt chẽ như “một xã hội”. Tất nhiên đây chỉ là bản năng..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> • Sâu bọ nhiều loài có ích cho con người như : thụ phấn cho hoa, làm dược liệu, dược phẩm..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> • Nhiều loài là thiên địch của nhau. Nhà nông lợi dụng những con có ích để tiêu diệt các con có hại. Bọ ăn sâu ….

<span class='text_page_counter'>(49)</span> • Sâu bọ còn rất nhiều điều kỳ thú mà con người chưa tìm hiểu hết được.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

<span class='text_page_counter'>(51)</span>

<span class='text_page_counter'>(52)</span> DẶN DÒ Về nhà, học bài vận dụng hiểu biết về bài học vào việc bảo vệ các loài sâu bọ có lợi, bảo vệ môi trường sống. - Đọc mục “Em có biết”. - Tìm hiểu trước bài: Đặc điểm chung và vai trò chân khớp.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

×