Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 19 Moi truong hoang mac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Nguyễn Văn Có.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: Hãy nêu đặc điểm khí hậu của đới ôn hòa? Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh. Thời tiết diễn biến bất thường. Nêu tác hại của khí thải đối với thiên nhiên và con người?. Gây mưa axít, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn. Gây bệnh tật, thiếu ôxi…cho con người..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. 1. Đặc điểm của môi trường. 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. 1. Đặc điểm của môi trường. Hình 19.1 – Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới. Quan sát lược đồ H19.1 cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. 1. Đặc điểm của môi trường. * Vị trí: - Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất, phần lớn nằm dọc theo hai bên đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Âu. Dọc hai chí tuyến là nơi rất ít mưa – khô hạn kéo dài. Vì hai khu vực chí tuyến có hai dải khí áp cao nên hơi nước khó ngưng tụ thành mây. Trên các châu lục nơi nào có đủ các nhân tố: - Dòng biển lạnh đi qua.. Hình 19.1 – Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới. - Nằm hai bên đường chí tuyến.. Dựa vào H 19.1 Hãy chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển các hoang mạc.. - Xa biển.  Đều hình thành hoang mạc.. - Ven biển có dòng biển lạnh. - Nằm sâu trong nội địa..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quan sát các hình bên hãy cho biết đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. 1. Đặc điểm của môi trường. * Vị trí: - Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất, phần lớn nằm dọc theo hai bên đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Âu. * Khí hậu: - Rất khô hạn, khắc nghiệt. Biên độ nhiệt năm và biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. 1. Đặc điểm của môi trường. KỸ THUẬT MẢNH GHÉP: 3 PHÚT. Nhóm 1: Phân tích biểu đồ H.19.2 rút ra kết luận về chế độ nhiệt và lượng mưa? Nhóm 2: Phân tích biểu đồ H.19.3 rút ra kết luận về chế độ nhiệt và lượng mưa? Nhóm 3: Nêu sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa? Nhóm 4: Xác định vị trí 2 địa điểm có biểu đồ trên hình 19.1. Hình 19.2. Hình 19.3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. 1. Đặc điểm của môi trường. KỸ THUẬT MẢNH GHÉP: 3 PHÚT. Nhóm 1: Phân tích biểu đồ H.19.2 rút ra kết luận về chế độ nhiệt và lượng mưa? Nhóm 2: Phân tích biểu đồ H.19.3 rút ra kết luận về chế độ nhiệt và lượng mưa? Nhóm 3: Nêu sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa? Nhóm 4: Xác định vị trí 2 địa điểm có biểu đồ trên hình 19.1. Các yếu tố. HOANG MẠC ĐỚI NÓNG (19ºB) Mùa đông Tháng 1. 16ºC Nhiệt độ Lượng mưa Đặc điểm khác nhau của khí hậu. Mùa hè Tháng 7. 40ºC. HOANG MẠC ĐỚI ÔN HÒA (43ºB). Biên độ nhiệt năm. Mùa đông Tháng 1. 24ºC. -24ºC. 16ºC. Rất nhỏ. 125 mm. Không Rất ít 21mm mưa - Biên độ nhiệt năm cao. - Mùa đông ấm, mùa hè rất nóng. - Lượng mưa rất ít.. Mùa hè Tháng 7. Biên độ nhiệt năm. 40ºC. - Biên độ nhiệt năm rất cao. - Mùa đông rất lạnh, mùa hè không nóng. - Lượng mưa ít - ổn định..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. 1. Đặc điểm của môi trường.. Đa-lan-Gia-đagat (Mông Cổ). Bin-ma (Ni-giê). Hình 19.1 – Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. 1. Đặc điểm của môi trường.. Hình 19.4: Hoang mạc cát và ốc đảo ở Châu Phi. Hình 19.5: Hoang mạc ở Bắc Mĩ. Quan sát H 19.4, H 19.5 mô tả quang cảnh hoang mạc Châu Phi và hoang mạc Bắc Mĩ. Hoang mạc ở Châu Phi nhìn như một biển cát mênh mông, với những đụn cát di động. Một số nơi là ốc đảo với các cây chà là có dáng như cây dừa.. Hoang mạc ở Bắc Mĩ là vùng đất sỏi đá với các cây bụi gai và các cây xương rồng nến khổng lồ cao đến 5m, mọc rải rác..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoang mạc Xahara có chiều dài khoảng 5.000km và diện tích phủ rộng trên 200.000 km2 lên hầu hết các quốc gia Đông và Tây Phi như Mauritania, Moroc, Algeria, Tunisia, Ai Cập, Sudan và Mali. Bên cạnh những bãi hoang mạc mênh mông gió cát là những ốc đảo xanh tươi và có đủ lượng nước ngầm để những đoàn du khách đi qua nghỉ chân lấy sức trong cuộc hành trình dài đầy gian khổ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ốc đảo là gì? Ốc đảo: Nơi có nguồn nước ngọt và các điều kiện thích hợp với sự sinh sống của các sinh vật cũng như con người trong các hoang mạc..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. 1. Đặc điểm của môi trường. * Vị trí: - Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất, phần lớn nằm dọc theo hai bên đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Âu. * Khí hậu: - Rất khô hạn, khắc nghiệt. Biên độ nhiệt năm và biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn. * Động, thực vật: nghèo nàn.. Từ những phân tích và tìm hiểu SGK: Hãy cho biết địa hình; động, thực vật; dân cư của môi trường hoang mạc? * Địa hình: - Phần lớn bị sỏi đá hay những còn cát bao phủ. * Động, thực vật: - Thực vật cằn cỗi, thưa thớt. - Động vật: rất hiếm. * Dân cư: - Chủ yếu sống ở các ốc đảo..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. 1. Đặc điểm của môi trường. * Vị trí: - Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất, phần lớn nằm dọc theo hai bên đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Âu. * Khí hậu: - Rất khô hạn, khắc nghiệt. Biên độ nhiệt năm và biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn. * Động, thực vật: nghèo nàn.. Ở Việt Nam có hoang mạc không?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÌNH THUẬN. NINH THUẬN.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. 1. Đặc điểm của môi trường. 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường. THẢO LUẬN: CÁ NHÂN SUY NGHĨ - CẶP ĐÔI CHIA SẼ. Trong điều kiện khí hậu khô hạn và khắc nghiệt như thế, thực vật và động vật phải thích nghi với khí hậu như thế nào? + Tự hạn chế sự mất nước: thân lá bọc sáp hay biến thành gai; bò sát và côn trùng vùi mình trong cát, chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm; lạc đà ít đổ mồ hôi khi hoạt động, người mặc áo choàng nhiều lớp trùm kín đầu để tránh mất nước và chống rét vào ban đêm…. + Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể: cây có bộ rễ sâu và tỏa rông, cây xương rồng khổng lồ và cây có thân hình chai để dự trữ nước trong cây, lạc đà ăn và uống nước nhiều để dự trữ mỡ ở trên bướu…  Sự độc đáo của thế giới động, thực vật ở môi trường hoang mạc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. 1. Đặc điểm của môi trường. 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường. - Tự hạn chế sự thoát hơi nước. - Tăng khả năng dự trữ nước và chất dinh dưỡng. * Thực vật: cây rút ngắn chu kỳ sinh trưởng lá bọc sáp, dày bóng hoặc biến thành gai bộ rễ dài và to, dự trữ nước trong thân. * Động vật chạy nhanh, vùi mình trong cát, hốc đá, chịu đói khát giỏi, dự trữ nước trong thân..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trình bày 1 phút: Qua bài học hôm nay em biết được những gì?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Học bài và trả lời câu hỏi sgk cuối bài . - Chuẩn bị bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc . + Quan sát hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4, 20.5, 20.6 + Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 10. 10. 10.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×