z
Đ
Đ
ề
ề
t
t
à
à
i
i
“
“
H
H
o
o
à
à
n
n
t
t
h
h
i
i
ệ
ệ
n
n
c
c
á
á
c
c
h
h
ì
ì
n
n
h
h
t
t
h
h
ứ
ứ
c
c
t
t
r
r
ả
ả
c
c
ô
ô
n
n
g
g
t
t
r
r
o
o
n
n
g
g
d
d
o
o
a
a
n
n
h
h
n
n
g
g
h
h
i
i
ệ
ệ
p
p
h
h
i
i
ệ
ệ
n
n
n
n
a
a
y
y
l
l
à
à
m
m
ộ
ộ
t
t
y
y
ê
ê
u
u
c
c
ầ
ầ
u
u
c
c
ấ
ấ
p
p
b
b
á
á
c
c
h
h
.
.
”
”
Đề án môn học quản trị nhân lực.
1
LI NểI U
Nc ta ang nm trong thi k quỏ t nn kinh t tp trung quan liờu bao
cp sang nn kinh t th trng cú s iu tit ca nh nc, cho nờn vn hi
nhp vo khu vc cng nh th gii cũn gp nhiu khú khn v thỏch thc ln ũi
hi phi cú s vn hnh mt cỏch ng b trong tt c cỏc ngnh lnh vc ca i
sng kinh t xó hi. Nhng thc t ó chng minh rng cú rt nhiu doanh nghip
mc dự d ngun vn v kinh doanh, cú i ng ngi lao ng cú trỡnh , kinh
nghim m vn lm n khụng cú hiu qu. Mt nguyờn nhõn sõu xa ca nú chớnh l
vn v nhõn s c bit l vn cú liờn quan trc tip ti ngi lao ng nh
vic tr lng, thự lao , bo him xó hi.
Vỡ vy cú th khng nh lng bng l mt vn muụn tha ca nhõn loi
v l vn nhc nhi ca hu htcỏc cụng ty Vit Nam. õy l mt ti tng gõy
tranh lun sụi ni trờn din n quc hi Vit Nam trong nhiu nm qua. Qua quỏ
trỡnh hc tp v nghiờn cu trong lnh vc qun tr nhõn s, em ó mnh dn chon
ti : Hon thin cỏc hỡnh thc tr cụng trong doanh nghip hin nay l mt yờu
cu cp bỏch.. õy l mt ti rng ũi hi phi cú nhiu kin thc thc t.
En xin chõn thnh cm n s ch bo hng dn tn tỡnh ca cụ giỏo - Tin s Phm
Thuý Hng cựng vi s giỳp ca cỏc thy cụ giỏo trong khoa ó giỳp em hon
thnh ỏn ny.
Ni dung ỏn bao gm:
Phn I. Lí LUN CHUNG V TIN LNG.
Phn II. THC TRNG V CC HèNH THC TR CễNG CHO NGI
LAO NG.
Phn III. MT S GII PHP NHM HON THIN CC HèNH THC
TR CễNG TRONG DOANH NGHIP.
§Ò ¸n m«n häc qu¶n trÞ nh©n lùc.
2
Phần I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG
I. KHÁI NIỆM, YÊU CẦU, NGUYÊN TẮC CỦA TỔ CHỨC TIỀN
LƯƠNG.
Tiền lương là một trong những động lực kích thích con người làm việc hăng
hái nhưng đồng thời cũng là một nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn hoặc từ bỏ công ty
mà ra đi. Tất cả đều tuỳ thuộc vào năng lực trình độ của cấp quản trị.
Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động, sức
lao động là hàng hoá, do vậy tiền lương là giá cả của sức lao động. Khi phân tích về
nền kinh tế tư bản chủ nghĩa nơi mà các quan hệ thị trường thống trị mọi quan hệ
kinh tế, xã hội khác. C .Mac viết ”tiền công không phải là giá cả hay giá trị của lao
động mà chỉ là hình thái cải trang của giá trị hay giá cả của sức lao động.”(CMac –
Angghen tuyển tập 2 nhà xuất bản sự thật – Hà Nội 1962, trang 31)
Tiền lương phản ánh nhiều quan hệ kinh tế xã hội khác nhau. Tiền lương
trước hết là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Đó là quan
hệ kinh tế của tiền lương, mặt khác do tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức lao
động mà tiền lương không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còng là vấn đề xã hội
rất quan trọng, liên quan đế đời sống và trật tự xã hội, đó là quan hệ x của tiền lương
...
Trong quá trình hoạt động nhất là trong hoạt động kinh doanh đối với các chủ
doanh nghiệp, tiền lương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất – kinh
doanh. Vì vậy tiền lương luôn được tính toán và quản lý chặt chẽ. Đối với người lao
động tiền lương là thu nhập từ quá trình lao động , phần thu nhập chủ yếu đối với đại
đa số lao động trong xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ phấn đấu
nâng cao tiền lương là mục đích hết thảy của mọi người lao động. Mục đích này tạo
động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng lao động.
Đề án môn học quản trị nhân lực.
3
hiu rừ v tin lng, trc ht ta phi hiu sc lao ng tr thnh hng
hoỏ ng trờn gúc qun tr nhõn lc trong nn kinh t th trng cú s iu tit
ca nh nc.
1. Sc lao ng tr thnh hng hoỏ.
Trong phn nghiờn cu ny chỳng ta khụng i sõu nghiờn cu cỏc quan im
ca C Mac v vn sc lao ng m ch cp n trong iu kin nn kinh t th
trng xó hi ch ngha di hai iu kin c bn sau:
Th nht nc ta tn ti nhiu thnh phn kinh t nn sn xut xó hi th hin
rừ s thỏch ri gia hai quyn s hu v s dng t liu sn xut cỏc thnh phn
kinh t khỏc nhau. Kinh t t nhõn; ngi lao ng l ngi khụng cú quyn s hu
t lin sn xut, nhng cú quyn s dng t liu sn xut. Kinh t nh nc l s
hu chung tp th cụng nhõn viờn chc u l ngi lm cụng n lng, giỏm c
v ngi lao ng u c nh nc giao quyn qun lý s dng t liu sn xut
ch khụng c quyn s hu t liu sn xut.
Th hai, nc ta ang hot ng trong nn kinh t th trng vỡ vy ngi lao
ng c t do chn vic lm v c quyn la chn c ni lm vic, t do dch
chuyn ni lm vic gia cỏc thnh phn kinh t, gia cỏc c s kinh t. Vỡ vy cú
th kt lun tin lng, tin cụng c tr theo giỏ c sc lao ng.
2. Cỏc khỏi nim v tin lng.
2.1 Tin lng l gỡ.
Tin lng l giỏ c ca sc lao ng c hỡnh thnh thụng qua s tho
thun gia ngi lao ng v ngi s dng lao ng do quan h cung cu sc lao
ng trờn th trng quyt nh phự hp vi nhng quy nh ca lut lao ng.
Nh vy cn cú s phõn bit gia tin lng v tin cụng trỏnh s nhm
ln c bn khi tr cho ngi lao ng. Tin lng c tr mt cỏch thng
xuyờn v n nh, tin cụng c tr theo khi lng cụng vic hoc thi gian lao
ng hon thnh.
§Ò ¸n m«n häc qu¶n trÞ nh©n lùc.
4
2.2 Tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế.
Tiền lương danh nghĩa được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho
người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc vào trình độ kinh nghiệm làm
việc...
Tiền lương thực tế là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ
cần thiết mà người lao động hưởng lương có thể mua được bằng tiền lương danh
nghĩa của họ.
Như vậy tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộc vào số lượng tiền lương danh
nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch
vụ mà họ muốn mua. Có thể biểu thị mối quan hệ giữa chúng qua công thức sau.
I
tltt
=
gc
tldn
I
T
Với I
tltt
: tiền lương thực tế
I
tldn
: tiền lương danh nghĩa
I
gc
: giá cả.
Xuất phát từ công thức trên có thể đưa ra có một chính sách lớn về thu nhập,
tiền lương và đời sống cho người lao động.
2.3 Tiền lương tối thiểu.
Mỗi một con người sinh ra và lớn lên đều có các nhu cầu thiết yếu cơ bản,
đảm bảo tối thiểu về các mặt như ăn , mặc , ở, đi lại, học thập, hưởng thụ văn hoá xã
hội , giao tiếp xã hội , bảo hiểm xã hội, đặc biệt cả trong vấn đề nuôi con. Nhìn
chung đều nhằm một mục đích duy trì cuộc sống và làm việc.
Mức sống tối thiểu là mức độ mà chúng ta thoả mãn nhu cầu tối thiểu trong
điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, đó là một mức sống thấp chỉ đủ để bảo đảm cho con
người có một thân thể khoẻ mạnh, một nhu cầu vật chất tối thiểu.
Vậy tiền lương tối thiểu là gì ? Đó là số tiền dùng để trả cho người lao động
mà người lao động làm những công việc đơn giản nhất trong xã hội trong những
§Ò ¸n m«n häc qu¶n trÞ nh©n lùc.
5
điều kiện lao động bình thường không qua đào tạo nghề. Đó là số tiền mà người lao
động bảo đảm mua được tư liệu sinh hoạt tiêu dùng thiết yếu để tái sản xuất sức lao
động cá nhân và có giành một phần để bảo hiểm lúc già và nuôi con.
3. Những yêu cầu trả lương.
Thứ nhất, trả lương trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử
dụng lao động được ghi trên hợp đồng lao động.
Thứ hai, để bảo vệ cho người lao động , tuy hai bên đã thoả thuận mức lương
với nhau nhưng quan trọng là mức lương đó không được phép thấp hơn mức lương
tối thiểu do nhà nước quy định.
Thứ ba, người lao động làm việc gì được trả lương theo công việc ấy và theo
kết quả và hiệu quả thực hiện công việc. Với hình thức trả lương do người lao động
lựa chọn và được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
Thứ tư, mức lương tối thiểu do nhà nước quy định trả cho người làm việc đơn
giản nhất trong điều kiện lao động bình thường không qua đào tạo nghề. Còn người
có trình độ lành nghề có chuyên môn tuỳ thuộc nghiệp vụ hoặc những người làm
việc phức tạp, làm việc trong môi trường độc hại, nguy hiểm nặng nhọc phải trả mức
lương cao hơn.
Thứ năm, tuỳ theo khả năng tổ chức thực tế cho phép mà người sử dụng lao
động có thể trả cho người lao động với mức lương cao hơn mức lương tối thiểu và
cao hơn mức lương quy định trong bảng lương.
4. Những nguyên tắc của tiền lương.
- Nguyên tắc 1 : Phải đảm bảo mức tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng
tiền lương.
- Nguyên tắc 2 : Đảm bảo mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng.
- Nguyên tắc 3 : Tạo điều kiện cho tích luỹ và tái sản xuất mở rộng, tạo cơ sở
hạ giá thành và giảm giá cả hàng hoá.
§Ò ¸n m«n häc qu¶n trÞ nh©n lùc.
6
- Nguyên tắc 4 : Khả năng để đảm bảo là tăng mức lương bình quân có thể tăng
năng suất lao động, tăng trình độ người lao động đảm bảo việc làm co người lao
động, hoặc giảm thất nghiệp trong xã hội.Điều này phụ thuộc rất nhiều ở bản thân
từng doanh nghiệp trình độ quản lý cải cách hành chính, sử dụng hợp lý các điều
kiện lợi thế về tự nhiên đổi mới nhập khẩu, áp dụng công nghệ mới.
M
ột vấn
đề
được
đặt ra
là
phải
đảm
bảo
mối
quan
hệ
hợplý
về
tiền
lương
giữa
những
người lao động lành nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân có nghĩa là rút ngắn
được khoảng cách về thu nhập giữa những người lao động có cùng trình độ chuyên
môn nhưng làm việc trong những nghành, lĩnh vực khác nhau.
Bản thân công việc
ấn định mức
lương
Lương và đãi
ngộ cho từng
cá nhân
Bản thân nhân
viên
- Mức hoàn
thành
- Thâm niên
- Thành viên
trung thành.
- Tiềm năng
nhân viên.
Môi trường công ty
Thị trường lao
động
- Lương
bổng trên thị
trường.
- Chi phí
sinh hoạt.
- Công
đoàn, xã hội, luật
pháp.
§Ò ¸n m«n häc qu¶n trÞ nh©n lùc.
7
Hình 01. Các quyết định ảnh hưởng tới lương bổng và đãi ngộ thuộc về tài
chính
II. Hệ thống trả công.
Trong khi hoạch định các chính sách về tiền lương, đòi hỏi doanh nghiệp phải
nghiên cứu kỹ các yếu tố xác định và ảnh hưởng tới lương bổng. Nếu không chú ý
đế các yếu tố này , hệ thống trả công của doanh nghiệp sẽ mang tính chất chủ quan
và thiên lệch. Đó là các yếu tố được mô tả vắn tắt ở hình 01 (trích: Quản lý nhân sự
– Nguyễn Hữu Thân – trang 32 chương 10 )
A. HỆ THỐNG TRẢ CÔNG THỐNG NHẤT CỦA NHÀ NƯỚC.
§Ò ¸n m«n häc qu¶n trÞ nh©n lùc.
8
1. Chế độ lương cấp bậc.
1.1 Khái niệm.
Đó là toàn bộ những quy định mà các doanh nghiệp vận dụng để trả cho người lao
động căn cứ vào chất lượng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc
nhất định, chế độ lương cấp bậc áp dụng cho những người lao động trực tiếp và trả
theo kết quả cv của họ thể hiện qua số lượng chất lượng lao động.
Số lượng lao động thể hiện ở mức hao phí thời gian lao động dùng để sản xuất ra sản
phẩm.
Chất lượng lao động thể hiện ở trình độ tay nghề của người lao động được sử dụng
vào quá trình lao động nguồn gốc sâu xa là trình độ giáo dục đào tạo kinh nghiệm kỹ
năng, biểu hiện thông qua năng suất lao động.
1.2 Ý nghĩa.
- Chế độ lương cấp vậc tạo khả năng điều chỉnh tiền lương giữa các ngành, các
nghề một cách hợp lý, giảm bớt tính chất bình quân trong việc trả lương.
- Chế độ lương cấp bậc có tác dụng làm cho việc bố trí và sử dụng công nhân
thích hợp với khả năng về sức khoẻ và trình độ lành nghề của họ, tạo cơ sở để xây
dựng kế hoạch lao động nhất là kế hoạh tuyển chọn, đào tạo nâng cao trình độ người
lao động.
- Khuyến khích và thu hút người lao động vào làm việc trong những ngành
nghề có điều kiện lao động nặng nhọc, khó khăn độc hại.
Chế độ lương cấp bậc không phải là cố đinh, trái lại tuỳ theo điều kiện về kinh
tế , chính trị và xã hội trong từng thời kỳ nhất định mà chế độ tiền lương này được
cải tiến hay sửa đổi thích hợp để phát huy tốt vai trò, tác dụng của nó.
1.3 Nội dung của chế độ lương cấp bậc.
Thang bảng lương.
Khái niệm: thang lương là một bản xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa
những công nhân trong cùng một nghề hoặc nhóm nghề khác nhau theo trình độ lành
§Ò ¸n m«n häc qu¶n trÞ nh©n lùc.
9
nghề của họ. Một thang lương bao gồm một số bậc lương và hệ số phù hợp với các
bậc đó.
- Bậc lương nhằm phân biệt trình độ lành nghề của công nhân được xét từ thấp
đến cao.
- Hệ số lương chỉ rõ lao động của công nhân bậc nào đó sẽ đượ trả lương cao
hơn người lao động làm việc ở những công việc xếp vào mức lương tối thiểu là bao
nhiêu lần.
- Nhóm lương xác định theo điều kiện lao động.
- Hệ số tăng tuyệt đối. h
tdn
= H
n
+ H
n-1
Với H
n
: hệ số lương bậc n
H
n-1
: hệ số lương bậc n-1
h
tdn
: hệ số tăng tuyệt đối.
- Hệ số tăng tương đối :
H
tgđn
=
1n
tdn
h
h
Với H
tgđn
: hệ số tăng tương đối.
Trình tự xây dựng thang lương.
- Xây dựng chức danh nghề nghiệp của công nhân.
Chức danh nghề của công nhân là chức danh cho công nhân trong cùng một
nghề hay một nhóm nghề. Việc xây dựng căn cứ vào tính chất đặc điểm và nội dung
của quá trình lao động.
Xác định hệ số của thang lương thực hiện thông qua phân tích thời gian và
yêu cầu về phát triển nghề nghiệp cần thiết để một công nhân có thể đạt tới bậc cao
nhất trong nghề.
Xác định bội số của thang lương. Ngoài phân tích quan hệ trong nhóm nghề
và những nghề khác để đạt được tương quan hợp lý giữa các nghề với nhau.
§Ò ¸n m«n häc qu¶n trÞ nh©n lùc.
10
Xác định số bậc của thang lương căn cứ vào bội số của một thang lương tính chất
phức tạp của sản xuất và trình độ trang bị kỹ thuật cho lao động.
Xác định hệ số lương của các bậc dựa vào bội số của thang lương số bậc trong
thang lương và tính chất trong hệ số tăng tương đối mà xác định hệ số lương tương
ứng cho từng bậc lương.
Bậc lương
1 2 3 4 5 6 7
+ Nhóm 1
Hệ số lương
+ Nhóm 2
Hệ số lương
1,35
1,4
1,47
1,55
1,62
1,72
1,78
1,92
2,18
2,33
2,67
2,84
3,28
3,45
Hình 2. Thang lương công nhân cơ khí, điện, điện tử, tin học.
Mức lương
Khái niệm : là số tiền dùng để trả công lao động trong một đơn vị thời gian
(giờ, ngày, tháng) phù hợp với bậc trong thang lương trong một thang lương, mức
tuyệt đối của mức lương được quy định cho bậc 1 hay mức tối thiểu, các bậc còn lại
thì được tính dựa vào suất lương bậc một và hệ số lương tương ứng với bậc đó.
M
i
= K
i
. M
l
Với M
i
: là mức lương của bậc i nào đó.
M
l
: là mức lương tối thiểu.
K
i
: hệ số lương bậc i.
Tiêu chuẩn cấp bậc công việc.
Khái niệm : tiêu chuẩn cấp bậc công việc là mức độ phức tạp của công việc
được xác định theo một thang đánh giá về trình độ kỹ thuật, về tổ chức sản xuất yêu
Đề án môn học quản trị nhân lực.
11
cu ca cỏc chc nng lao ng bao gm chun b, tớnh toỏn thc hin quỏ trỡnh lao
ng, mc trỏch nhim.
Cp bc cụng vic bỡnh quõn :
CBCV =
i
ii
V
VCV )(
VI CV
i
: l cụng vic bc th i.
V
i
: l s lng cụng vic cựng bc i.
V
i
: l tng s cụng vic thuc mi bc.
Trờn c s bn tiờu chun cp bc k thut ( cp bc cụng vic ) cỏc doanh
nghip t chc bi dng kin thc v tay ngh , thi nõng bc cho cụng nhõn , b trớ
sp xp lao ng phự hp v hiu qu nht.
2. Ch tin lng chc v.
2.1 Khỏi nim.
Ch tin lng chc v l ton b nhng quy nh ca nh nc m cỏc t
chc qun lý nh nc cỏc t chc kinh t xó hi v cỏc doanh nghip ỏp dng tr
lng cho lao ng qun lý.
Khỏc vi cụng nhõn, ngi lao ng trc tip thỡ ngi lao ng qun lý tuy khụng
trc tip to ra sn phm, hng hoỏ nhng li ng vai trũ rt quan trng nh lp kờ
hoch, iu hnh, kim soỏt v iu chnh cỏc hot ng sn xut kinh doanh.
2.2 Xõy dng ch tin lng chc v.
- Xõy dng chc danh ca lao ng qun lý da vo trỡnh chuyờn mụn, k
thut, kh nng lónh o, thõm niờn cụng tỏc.
- ỏnh giỏ s phc tp ca lao ng trong tng chc danh.
- Xỏc nh h s vỏ s bc trong mt bng hay ngch lng.
- Xỏc nh mc lng bc mt v cỏc mc lng khỏc trong bng lng.
Vớ d :
§Ò ¸n m«n häc qu¶n trÞ nh©n lùc.
12
Hạng Hệ số mức lương
Chức danh Đặc biệt I II III IV
I. Giám đốc.
+ Hệ số
+ Mức lương
6,72-7,06
967,7
5,72-6,03
860,3
4,98-5,16
757,4
4,32-4,6
662,4
3,66-3,9
567
II. Phó giám
đốc và KTT
+ Hệ số
+ Mức lương
6,03-6,34
913
4,98-5,26
757,4
4,32-4,6
662,4
3,66-3,94
567,4
3,04-3
437,4
Hình 03. Bảng lương chức vụ quản lý trong doanh nghiệp.
B. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG.
I. Hình thức trả lương theo sản phẩm.
1. Ý nghĩa và điều kiện của trả lương theo sản phẩm.
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động dựa trực
tiếp và số lượng và chất lượng sản phẩm mà họ hoàn thành. Đây là hình thức trả
lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp.
Ý nghĩa
- quán triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao động vì tiền lương mà người lao
động nhậ được phụ thuộc vào số lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành.
- Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động ra
sức học tập nâng cao trình độ lành nghề tích luỹ kinh nghiệm ...
- Nâng cáo vào hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động
trong làm việc của người lao động.
- Xây dựng mức lao động có căn cứ khoa học.
- Tổ chức phục vụ nơi làm việc.
§Ò ¸n m«n häc qu¶n trÞ nh©n lùc.
13
2. Các chế độ trả lương theo sản phẩm.
2.1 Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Chế độ này được áp dụng rộng rãi đối với người trực tiếp sản xuất trong điều
kiện lao động độc lập, có thể định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách
cụ thể và riêng biệt.
- Tính đơn giá tiền lương. Đ
G
=
Q
L
0
hoặc
Đ
G
= L
0
T
trong đó Đ
G
: Đơn giá tiền lương trả cho một sản phẩm.
L
0
: Lương cấp bậc của công nhân.
Q : Mức sản lượng.
T : Mức thời gian.
- Như vậy tiền lương trong kỳ của một công nhân hưởng lương được tính như
sau:
L
1
= Đ
G
Q
1
Trong đó L
1
: là tiền lương thực tế.
Q
1
: là số lượng sản phẩm hoàn thành.
2.2 Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp tập thể.
Chế độ này áp dụng để trả lương co một nhóm người khi họ hoàn thành một khối
lượng sản phẩm nhất định.
- Tính đơn giá tiền lương.
Đ
G
=
0
Q
L
CB
(nhiều sản phẩm hoàn thành).
Đ
G
= L
CB
T
0
(một sản phẩm hoàn thành).
Trong đó:
Đ
G
: tiền lương cấp bậc trả cho tổ.
§Ò ¸n m«n häc qu¶n trÞ nh©n lùc.
14
L
CB
: tiền lương cấp bậc của công nhân.
Q
0
: mức sản lượng cả tổ.
T
0
: mức thời gian của tổ.
- Tính tiền lương thực tế.
L
1
= Đ
G
Q
1
Thông thường người ta dùng hệ số điều chỉnh và phương pháp dùng giờ hệ số
để chia lương.
Cách 1: Hệ số điều chỉnh.
Bước 1: Tính tiền lương của từng người lao động theo cấp bậc và thời gian
lao động thực tế.
L
i
= L
cb
Thời gian trung bình từng người lao động i
L
0
= ĐG Q(Mức) =
i
L
Bước 2: Tính hệ số điều chỉnh H
đc
=
0
L
L
tt
Cho nên hệ số điều chỉnh có thể , ,= 1
Bước 3: Tiền lương thực lĩnh: L
i
*
= H
đc
L
i
Cách 2 Giờ hệ số
Bước 1: Quy đổi giờ làm việc thực tế thành giờ ở bậc nhỏ nhất.
T
quy đổi i
= T
i
H
i
(hệ số lương quy dổi bặc i)
Bước 2: Tính tiền lương cho một giờ ở bạc thấp nhất.
L
1
0
=
qd
T
L
T
qđ
=
n
1
T
qđi
Bước 3: tính tiền lương cho một người lao động nhận được .
L
*
= L
1
0
T
qđi
n
1
L
i
*
= L = ĐG Q
tt
Ví dụ: Có một nhóm người lao động làm theo tiền lương tập thể . bốn công
nhân với cấp bậc và thời gian thực tế như sau.
§Ò ¸n m«n häc qu¶n trÞ nh©n lùc.
15
CN1 bậc 1 hệ số lương 1,5 thời gian lao động thực tế là 180 h/tháng
2 2 2,1 200
3 3 2,4 190
4 5 3,0 180
Biết nhóm này định mức sản phẩm là 5 sản phẩm / ca lương tối thiểu 250000
đ/tháng. Tháng làm việc 26 ngày. số sản phẩm thực tế trong tháng đó 200 sảnphẩm.
Hỏi mỗi người lao động nhận bao nhiêu tiền lương.
Giả sử 1 ngày 1 ca ĐG =
265
)0,31,24,25,1(250000
=17307 đ/sp
L
tt
= 17307 200 = 3 461 400 đ
H
đc
=
0
L
L
tt
=
2,2026442
4,3461538
= 1,7082
(Trong đó L
0
=
826
250000)18031904,22001,21805,1(
= 2026442,2)
L
1
*
=
826
1805,1250000
= 551682
Hai phương pháp chia lương trên bảo đảm tính chính xác trong việc chi trả
lương cho người lao động. Nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, sự hợp tác hỗ trợ
nhau trong công việc , song không khuyến khích được tăng năng suất lao động cá
nhân.
II. Hình thức trả lương theo thời gian.
1. Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản.
Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ trả lương mà tiền lương
nhận được của mỗi người công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời
gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định.
Chế độ trả lương này chỉ áp dung trong trườn hợp khó định mức lao động, khó
đánh giá công việc chính sác tiền lương được tính như sau: