Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

T4 ROI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.62 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 4 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015. Tiếng Việt: Bài 13: n - m I. Mục tiêu: - Học sinh đọc được: n, m, nơ, me, từ và câu ứng dụng. - Viết được: n, m, nơ, me. *HS nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh; viết đủ số dòng qui định ở bài, biết đọc trơn. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bố ,mẹ ,ba ,má. *HS nói được 4 đến 5 câu. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1, Tranh - HS chuẩn bị : Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1, vở III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Bài cũ: (5’) Đọc bài i - a - Viết i, a, bi, cá - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1’) 2.Dạy chữ ghi âm n, m: (14’) a. Nhận diện chữ n, m - n gồm có mấy nét? - Phát âm: n đầu lưỡi chạm lợi hơi thoát ra qua miệng lẫn mũi - GV gài n - Có âm n, muốn có tiếng nơ em làm thế nào? - Phân tích tiếng nơ? - GV gài nơ - Treo tranh hỏi - Tương tự m, me - So sánh n, m? - GVđọc b. Hướng dẫn viết n, m, nơ, me: (7’) - Viết mẫu và hướng dẫn - Nhận xét, tuyên dương c. Đọc tiếng, từ : no nô nơ (8’) mo mô mơ ca nô bó mạ - Tìm tiếng có âm n, m đang học? - GV đọc mẫu. Học sinh - 2 HS đọc - 2 HS viết - Nhận xét. - 2 nét móc xuôi, 1 nét móc 2 đầu - Quan sát, lắng nghe - 2 HS đọc - Gài n - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Em thêm âm ơ - 2 HS - Gài nơ - Đọc cá nhân, tổ, lớp -HS quan sát và trả lời - HS trả lời - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Theo dõi -Viết bảng con - Đọc thầm - Đọc cá nhân, tổ, lớp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc (10’) - Em vừa học âm mới gì? - Treo tranh hỏi: - Trong tranh vẽ gì? - Bò bê làm gì? GV ghi: bò bê có cỏ, bò bê no nê - Tìm tiếng có âm n, m? - GV đọc b.Luyện viết: (10’) - GV viết mẫu và hướng dẫn viết - Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi - Chấm, nhận xét c.Luyện nói: Bố mẹ ba má (10’) - Treo tranh hỏi - Em thấy gì trong tranh? - Em có bố mẹ không? Vì sao? C. Củng cố, dặn dò: (5’) - Đọc bài ở SGK *Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - Tìm tiếng có âm n, m? - Nhận xét, ghi điểm - Rèn đọc, viết. -HS trả lời:nô, mạ *HS nhận biết nghĩa một số từ. - Ca nô là phương tiện đi lại trên sông nước - Bó mạ làn cây lúa non bó lại để đưa ra ruộng cấy. - Lắng nghe - n, m - Đọc lại bảng ghi tiết 1 - Tranh vẽ bò bê - Bò bê đang ăn cỏ - Đọc thầm - no, nê - Đọc cá nhân, tổ, lớp. - Viết bài vào vở *HS viết đủ số dòng ở bài. - 2 HS đọc - Bố mẹ đang bế bé -HS tự liên hệ bản thân để trả lời. - Đọc cá nhân, cả lớp - 2 đội tham gia chơi - Nhận xét. - HS thực hiện. Toán: Bằng nhau. Dấu = I. Mục tiêu: -Giúp học sinh nhận biết sự bàng nhau về số lượng mỗi số bằng chính số đó - Biết sử dụng từ “bằng nhau” “ Dấu = ” để so sánh hai số. - Giáo dục học sinh ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: 3 hình vuông, 3 hình tròn…, các số từ 1 đến 5. - HS chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán. III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Điền dấu > hoặc < vào ô - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. trống 5 > 2; 3 < 5, 4 > 3. - Gọi 2 HS lên bảng: - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Bằng nhau-dấu “=”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Nhận biết quan hệ bằng nhau - Cả lớp mở SGK trang 19. - Tranh 1: Bên trái có mấy con hươu? Bên phải có mấy khóm cây? - HS quan sát tranh 1và trả lời. - Có 3 con hươu - Như vậy số con hươu như thế nào so với số - Có 3 khóm cây - HS trả lời: số con hươu và số khóm cây khóm cây? bằng nhau. -Ta có :ba bằng ba 3=3 - Giới thiệu cách viết: 3 = 3 HS đọc: Ba bằng ba. Dấu =: Đọc dấu bằng - Tranh 2: Tương tự.Ta có: 4 = 4. - HS nêu tương tự 4=4 3. Thực hành HS đọc: Bốn bằng bốn Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: Viết dấu = - Cho HS viết 1 dòng dấu = vào vở. - HS viết 1 dòng dấu = vào vở Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu. Bài 2: Viết theo mẫu - Hướng dẫn bài mẫu. - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu và nêu kết quả. - HS làm bài vào phiếu bài tập - HS làm bài, đọc kết quả 5 >4 1<2 1=1 3=3 2>1 3<4 2<5 2=2 3>2 Bài 3: Yêu cầu HS làm tương tự như bài 2. * Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. * Bài 4: HS làm bài - Nhận xét. HS thực hiện vào phiếu C. Củng cố, dặn dò *Trò chơi: Ai nhanh hơn 3=3 4<5 5>4 - Nhận xét - Bài sau : Luyện tập. - HS tham gia điền dấu tiếp sức theo nhóm - Nhận xét Buổi chiều. Tự nhiên – xã hội: Bảo vệ mắt và tai I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ. *Kĩ năng sống: + Chăm sóc mắt và tai. + Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai. + Phát triễn kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. - Giáo dục học sinh biết quí trọng mắt và tai II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Tranh ảnh có liên quan đến mắt và tai - HS chuẩn bị : Vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo viên. Học sinh. A. Kiểm tra bài cũ + Nhờ đâu em biết được hình dáng, tiếng chim, - HS trả lời 2 em: mùi vị của một vật? + Nhờ mắt. + Nhờ tai. + Nhờ lưỡi. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi đề bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1 : Làm việc với SGK - HS quan sát và thảo luận theo cặp. - GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang - 5 cặp lên bảng thực hiện theo yêu cầu của 10 theo gợi ý: GV, cả lớp theo dõi, nhận xét. + Bạn đang làm gì? Việc làm của bạn đúng hay sai?. * Kết luận: - GV cùng học sinh nêu kết luận - Gọi HS lặp lại việc nên làm để bảo vệ mắt Hoạt động 2: Quan sát tranh -HS thảo luận nhóm 2 - Hướng dẫn thảo luận nhóm đôi - GV: Quan sát các hình vẽ ở trang 11 SGK và - HS quan sát tranh, tập nêu câu hỏi và tập nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? trả lời câu hỏi. - Treo tranh 1 - 4 nhóm lên bảng thực hiện theo yêu cầu - GV yêu cầu mỗi nhóm 2 HS ( 1 em nêu câu của GV, cả lớp theo dõi, nhận xét. hỏi, 1 em trả lời). - Hướng dẫn học sinh tập đặt câu hỏi và trả lời. *HS:em phải rửa mắt thật sạch và nhỏ *Khi bị một vật bay vào mắt các em cần phải thuốc… làm gì? - Treo tranh 2 hỏi: - Bạn gái đang ngoái tai - Bạn gái trong tranh đang làm gì? *HS Em phải đến bác sĩ để khám * Nếu khi bị đau tai em phải làm gì? - HS lắng nghe Kết luận: Không nên dùng vật nhọn, cứng để ngoáy tai, không nghe âm thanh quá to.. Hoạt động 3: Đóng vai - GV hướng dẫn HS đóng vai theo các tình huống sau: +Tình huống 1: Hai bạn chơi kiếm bằmg hai - HS đóng vai: chiếc que. + Nhóm 1 và 2. +Tình huống 2: Hai anh mở nhạc quá to -Yêu cầu các nhóm lên trình bày. + Nhóm 3 và 4. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. nhóm - GV nhận xét khác theo dõi, nhận xét. - Hỏi: Em học được gì qua các tình huống trên? - HS trả lời. C. Củng cố, dặn dò -Hôm nay các em học bài gì? -Bảo vệ mắt và tai -Để bảo vệ mắt và tai các em cần phải làm gì? -Không nên dùng tay bẩn dụi vào mắt và tai -Thường xuyên làm vệ sinh ở vùng mắt và.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Chuẩn bị bài: Vệ sinh thân thể. tai hằng ngày. Tiếng Việt:* Thùc hµnh tiÕt 1 I.Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết d, đ. - Làm tốt bài tập ë vë thùc hµnh. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy học: - Vë thùc hµnh. III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi 2. Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 27, 28. +Bài 1:Tiếng nào có d ? Tiếng nào có đ ? - Gọi HS nêu yêu cầu. -GV đọc mẫu toàn bài. -Hướng dẫn cách đọc. +Bài 2: Nối chữ với hình - Yêu cầu HS đọc các từ và nối với hình thích hợp - Nhận xét kết quả +Bài 3: Viết các từ: bé đi bộ, bà đi đò. - Hướng dẫn HS viết độ cao, độ rộng giữa các con chữ. - Chấm bài và nhận xét. 3. Nhận xét, dÆn dß - GV nhËn xÐt giê häc. - Chuẩn bị bài: t, th.. Học sinh L¾ng nghe. -HS quan sát tranh và đọc đúng tiếng dưới mỗi bức tranh và nhận biết tiếng có chứa d, đ. - HS đọc đồng thanh, đọc cá nhân. - HS đọc và nối – nêu kết quả - Nhận xét. -HS theo dõi -HS viết bài vào vở. Luyện viết I.Mục tiêu: Học sinh luyện viết đúng, đẹp theo mẫu chữ đứng, vở luyện viết II.Lên lớp: 1) Giới thiệu bài 2) HS đọc 3) GV nhắc nhở HS trước khi viết 4) HS viết bài vào vở GV theo dõi, uốn nắn 5) Nhận xét, đánh giá tiết học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2015. Tiếng Việt: Bài 14: d - đ I. Mục tiêu: - Học sinh đọc được d, đ, dê, đò, từ và câu ứng dụng. -Viết được: d, đ, dê, đò. *HS nhận biết nghĩa một số từ; viết đủ số dòng qui định trong vở Tập viết 1, biết đọc trơn. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá, bi ve,lá đa. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Tranh, bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 -HS chuẩn bị: Sách vở, bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1 III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Bài cũ: n m - bò bê có bó cỏ bò bê no nê - Nhận xét B.Bài mới 1.Giới thiệu:d, đ a.Nhận diện chữ:d, đ - Chữ d gồm có mấy nét? - Phát âm d: răng khít miệng mở hẹp hơi bị xác ra ngoài. - GV gài d - Có âm d để có tiếng dê ta thêm âm gì? - Phân tích dê? - Xem tranh dê - Giải thích dê là loài vật ăn cỏ sống trong rừng và trại - Tượng tự đ: đò - So sánh d và đ? b.Hướng dẫn viết : d, đ, dê, đò - Đưa bảng mẫu – hướng dẫn viết c. Đọc tiếng và từ da de do đa đe đo da dê đi bộ. Học sinh - 2 HS đọc - 2 HS viết hai từ - Nhận xét. - d gồm 2 nét: một nét cong và một nét móc ngược - 2 HS đọc - Gài d - Đọc cá nhân tổ lớp - Thêm d – gài dê - dê có âm d đứng trước âm ê đứng sau - 2 HS nhắc lại -Quan sát - lắng nghe. - Giống: d - Khác: đ có nét ngang - Đọc cá nhân tổ lớp - Viết bảng con - Nhận xét - Đọc thầm - Đánh vần - Đọc cá nhân tổ lớp *HS đọc trơn các từ ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tìm tiếng có âm d, đ?. -da, dê, đi *HS nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh. - Lắng nghe – 2 em đọc lại tiếng và từ. - GV đọc mẫu Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc Treo tranh hỏi: -Trong tranh vẽ gì? -Dì Na đi đò bé và mẹ đi bộ - Tìm tiếng có âm đang học GV đọc mẫu câu ứng dụng b.Hướng dẫn viết - Hướng dẫn HS ngồi ngăn ngắn trước khi viết bài. - Đưa vở mẫu cho HS quan sát - Viết mẫu và hướng dẫn viết GV theo dõi uốn nắn - nhân xét c.Luyện nói dế, cá cờ, bi ve, lá đa - Chúng ta nói đến chủ đề gì? - Bi dùng làm gì? - Cá sống ở đâu? - Tại sao có hình chiếc lá bị cắt? *Trò chơi: Thi tìm tiếng có d, đ -Tổng kết 2 đội chơi C. Dặn dò: Đọc bài ở sách - GV hướng dẫn đọc - Xem bài mới. - Đọc bài trên bảng lớp - Cá nhân tổ lớp - Tranh vẽ người và đò - dì, đi, đò - Đọc cá nhân tổ lớp. - Viết vở *HS viết đủ số dòng ở bài. - 2 HS đọc - Chủ đề dế, cá cờ, bi ve, lá đa - Dùng để làm trò chơi - Cá sống dưới nước - Lá dùng để làm trâu - 2 đội tham gia chơi - Nhận xét - Mở SGK và đọc bài theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện. Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơnvà các dấu =, <, > , để so sánh các số trong phạm vi 5. - Giáo dục học sinh ham thích học toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Các số và dấu 1, 2, 3, 4, 5. Phiếu học tập. - HS chuẩn bị: Sách, vở III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ 1=1 2=2 3=3. Học sinh - 3 HS lên bảng thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhận xét - Nhận xét B.Bài mới 1.Giới thiệu bài: ghi đề bài 2.Thực hành Bài 1: Yêu cầu ta làm gì? 3>2 4<5 2<3 1<2 4=4 3<4 2=2 4>3 2<4 - Nhận xét Bài 2: Nhìn vào hình vẽ yêu cầu làm gì? 5>4 4<5 3=3 5=5 - Nhận xét Bài 3: Yêu cầu làm gì?. - Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò - Trong các số chúng ta đã học +Số 5 lớn hơn những số nào ? +Những số nào bé hơn 5 ? +Những số nào lớn hơn số 1 ? - Xem lại bài - Chuẩn bị luyện tập chung. - So sánh hai số và điền dấu - làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét - Đếm số vật và so sánh - Làm bài vào phiếu -Đọc kết quả - Nhận xét - Làm cho bằng nhau bằng cách nối hình - Làm vào phiếu, đọc kết quả - Nhận xét - Số 1 đến 5 - Lớn hơn các số 1, 2, 3, 4 - Những số bé hơn 5 là :1, 2, 3, 4 - Những số lớn hơn 1 là : 2, 3, 4, 5 - Học sinh thực hiện. An toàn giao thông: Bài 1: An toàn và nguy hiểm I.Mục tiêu: Hs nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn, ở nhà, ở trướng . Nhớ, kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt các hành vi và tình huống an toàn, không an toán. Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểmở nhà, trường và trên đường đi. Chơi những trò chơi an toàn ( ở những nơi an toàn ) II.Chuẩn bị: -. Tranh hai em nhỏ đang chơi với búp bê. Các em nhỏ đang chơi nhảy dây trên sân trường….. III. Các hoat động dạy học: Giáo viên I. Ồn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra lại dụng cụ học tập và tài liệu học tập an toàn giao thông lớp 1. III. Bài mới: Gv nêu các khái niệm của đề bài.Học sinh. Học sinh - Hát – báo cáo sĩ số - học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Học sinh. Giáo viên nhớ các nội dung trình bày. - Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố. - Ô tô, xe máy và các loại xe đang chạy trên đường có thể gây nguy hiểm. - Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn là an toàn. + Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu bài học An toàn và nguy hiểm. - Hs quan sát tranh vẽ. - HS thảo luận nhóm đôi chỉ ra tình huống nào, đồ vật nào là nguy hiểm. - Một số nhóm trình bày -Nhìn tranh: Em chơi với búp bê là đúng hay sai + Chơi với búp bê ở nhà có làm em đau hay chảy máu không? + Hoạt động 2: Nhìn tranh vẽ trả lời câu hỏi. - Cầm kéo dọa nhau là đúng hay sai? - Có thể gặp nguy hiểm gì? + Em và các bạn có cầm kéo dọa nhau không? + GV hỏi tương tự các tranh còn lại. GV kẻ 2 cột: An toàn Đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn Trẻ em phải nắm tay người lớn khi đi trên đường phố Không lại gần xe máy, ô tô. Không an toàn. + Cả lớp chú ý lắng nghe – theo dõi SGK. - Học sinh lắng nghe - Cả lớp theo dõi quan sát tranh.. -. học sinh trả lời - sai sẽ gặp nguy hiểm vì kéo là vật bén, nhọn. - học sinh trả lời. -. Hs trả lời.. Cầm kéo dọa nhau Qua đường không có người lớn Tránh đứng gần cây có cành bị gãy Đá bóng trên vỉa hè. - học sinh trả lời.. -. Hs nêu.. - Học sinh nêu các tình huống theo hai cột. + Kết luận: Ô tô, xe máy chạy trên đường, dùng kéo dọa nhau, trẻ em đi bộ qua đường không có người lớn dẫn, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm cho ta bị đau, bị thương. Như thế là nguy hiểm. -Hs lắng nghe. - Tránh tình huống nói trên là bảo đảm an toàn cho mình và những người xung quanh. Hoạt động 3: Kể chuyện. - HS nhớ và kể lại các tình huống mà em bị đau ở nhà, ở trường hoặc đi trên đường. + Hs thảo luận nhóm 4: - Yêu cầu các em kể cho nhóm nghe mình đã từng bị - Hs đại diện nhóm mình lên đau như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Học sinh. Giáo viên - Vật nào đã làm cho em bị đau? - Lỗi đó do ai? Như thế là do an toàn hay nguy hiểm? Hoạt động 4:Trò chơi sắm vai a)Mục tiêu HS nhận thấy tầm quan trọng của việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn khi đi qua đường. b)Cách tiến hành -GV cho HS chơi sắm vai: Từng cặp lên chơi, một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em. -GV nêu nhiệm vụ: +Cặp thứ nhất: Em đóng vai người lớn hai tay đều không xách túi, em kia nắm tay và hai em đi lại trong lớp. +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi,ở một tay, em kia nắm vào tay không xách túi. Hai em đi lại trong lớp. +Cặp thứ hai: Em đóng vai người lớn xách túi ở cả hai tay, em kia nắm vào vạt áo.Hai em đi lại trong lớp. -Nếu có cặp nào thực hiện chưa đúng, GV gọi HS nhận xét và làm lại. c)Kết luận Khi đi bộ trên đường, các em phải nắm tay người lớn, nếu tay người lớn bận xách đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn. Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè) +Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em. IV.Củng cố: -Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần: +Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè). +Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em. +Không chạy, chơi dưới lòng đường. +Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường.. kể -. Hs thực hiện. -. Hs đóng vai. - Hs nhận xét.. -. Hs lắng nghe.. + Cả lớp chú ý lắng nghe – nhắc lại kết luận của giáo viên. - Học sinh lắng nghe. Buổi chiều. Tiếng Việt:* Thùc hµnh tiÕt 2 I. Mục tiêu: - Củng cố cỏch đọc và viết: n, m. Tìm đúng tiếng cú chứa õm n, m. Làm tốt bài tập ở vở thực hµnh. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - S¸ch gi¸o khoa TV1tËp 1. Vë thùc hµnh. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi 2. Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 26, 27, 28. +Bài 1: Tiếng có âm n, âm m? - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.. -Nhận xột kết luận đáp án đúng. +Bài 2: Nối chữ với hình. -Nhận xét, tuyên dương +Bài 3: Viết:cá mè, bò no cỏ. -Hướng dẫn HS viết . -Nh¾c HS nèi c¸c con ch÷ trong một chữ. -GV chÊm 1 sè bµi nhËn xÐt 3. Cñng cè , dÆn dß - Bài hôm nay ta ôn âm gì? - Tìm tiếng có âm vừa ôn -GV nhËn xÐt giê häc. - Chuẩn bị tiết 2. Học sinh L¾ng nghe. -HS nêu yêu cầu của bài. - Quan sát tranh và nêu tên những tiếng có chứa n, m trong các tranh đó. - HS thực hiện và xung phong trả lời -HS quan sát và nêu -HS thi đua nối nhanh, đúng -Nêu kết quả -Nhận xét -HS viết bài vào vở. - n, m - Tự tìm và xung phong trả lời. Toán:* Thùc hµnh tiÕt 1 I.Mục tiêu: - Lµm quen víi dạng so sánh các số để điền dấu thích hợp. - Áp dụng làm tốt các bài tập ë vë thùc hµnh. II.Đồ dùng dạy học: - Vë thùc hµnh. III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi 2. Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë thùc hµnh trang 31. +Bài 1:Viết dấu = - Gọi HS nªu yªu cÇu bµi 1. - Gọi học sinh lªn b¶ng lµm bµi. - GV nhËn xÐt chung +Bài 2: Viết (theo mẫu) - Gọi HS nêu yªu cÇu bµi.. Học sinh - L¾ng nghe.. -HS nêu y/c đề bài. - C¶ líp lµm bµi vµo vë - HS ch÷a bµi, nhËn xÐt lÉn nhau. - HS nêu y/c đề bài. - C¶ líp lµm bµi vµo vë - 2 HS lªn b¶ng lµm - HS ch÷a bµi, nhËn xÐt lÉn nhau..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gäi häc sinh lªn b¶ng lµm bµi . +Bài 3: Điền dấu >,<,= vào ô trống thích hợp. -1HS nêu yêu cầu -Nhận xét +Bài 4: Đố vui Nối tranh vẽ với số thích hợp (theo mẫu) -Nhận xét 3.Nhận xét, dÆn dß - Nhận xÐt tiết học. - Chuẩn bị tiết 2. -HS nêu – so sánh các số rồi điền dấu. -Làm bài – nêu kết quả. -Nhận xét. -HS thực hiện nối và nêu kết quả. -Nhận xét. Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số trò chơi dân gian. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. II .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian. - Cho HS vào lớp theo hàng 1 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2015. Tiếng Việt: Bài 15: t – th I. Mục tiêu: -HS đọc được t, th, tổ, thỏ, từ và câu ứng dụng. -Viết được: t, th, tổ, thỏ. *HS nhận biết nghĩa một số từ thông tranh; viết đủ số dòng qui định ở vở Tập viết1. -Luyện nói từ 2-3 câutheo chủ đề: ổ ,tổ. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt. Tranh minh họa từ ,câu và luyện nói. -HS chuẩn bị: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1, bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A.Bài cũ: d đ Ca nô đi bộ - Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu: ghi bảng t, th. Học sinh - 2 HS đọc - 2 HS viết - Nhận xét - Đọc âm: cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.Dạy chữ ghi âm t, th a.Nhận diện chữ - Chữ t gồm có mấy nét? - GV đọc t - GV gài t - Có âm t, muốn có tiếng tổ ta thêm âm gì? dấu gì? - phân tích tiếng tổ? - Treo tranh hỏi: tổ - Tương tự: th, thỏ - So sánh t, th? - GVđọc *Giải lao b.Hướng dẫn viết: t, th, tổ, thỏ - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Nhận xét, tuyên dương c. Đọc tiếng và từ: to, tơ, ta tho, thơ, tha ti vi, thợ mỏ - Tìm tiếng có âm t, th đã học?. - Gồm có 3 nét - 2 HS đọc - Gài t - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Ta thêm âm ô và dấu hỏi - Gài tổ - Đọc cá nhân, tổ, lớp -t + ô + dấu hỏi -Quan sát và trả lời - Giống t, khác th có thêm hờ. - HS theo dõi - Viết bảng con - Đọc thầm. - G V đọc từ Tiết 2 3.Luyện đọc a. Luyện đọc - Treo tranh hỏi: - Bức tranh vẽ gì? - GV ghi: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ - Bố và bé thả ở đâu? - Tìm tiếng có âm t, th? - GV đọc b.Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài ở VTV - GV theo dõi uốn nắn - Chấm, nhận xét c.Luyện nói: ổ, tổ - Treo tranh hỏi: - Con gì có ổ? - Con gì có tổ? - Các con vật thường có loài sống ở ổ, ở tổ vậy con người sống ở đâu? C. Củng cố, dặn dò - Đọc bài ở SGK. - HS trả lời: ti, thợ - Đọc cá nhân, tổ, lớp *HS nhận biết nghĩa một số từ thông qua tranh - HS lắng nghe - Đọc bài trên bảng - Cá nhân, tổ, lớp - Vẽ bố và bé thả cá - Bố và bé thả trong hồ - thả - Đọc cá nhân, tổ, lớp - HS viết bài vào vở *HS viết đủ số dòng ở vở Tập viết. - 2 HS đọc - Con gà - Con chim - Con người sống ở trong một ngôi nhà - Tập nói 2 đến 3 câu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Trò chơi : Tìm tiếng có âm t, th - Nhận xét, tuyên dương - Đọc và viết bảng con các âm đã học - Chuẩn bị bài 16: Ôn tập. - Đọc cá nhân, cả lớp đồng thanh - 2 đội tham gia chơi - Nhận xét - Học sinh thực hiện. Toán: Luyện tập chung I Mục tiêu: -Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =,<,>,để so sánh các số trong phạm vi 5. -Giáo dục học sinh say sưa học toán. II.Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị: Các số 1, 2, 3, 4, 5 các dấu >, <, = . Phiếu học tập. -HS chuẩn bị: Bộ đồ dùng Toán, sách III. Các hoạt động dạy -học: Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ 4…..5 3…..3. 2….1 5….3. - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 2. Thực hành Bài 1: Cho HS làm vào phiếu bài tập -Làm cho bằng nhau bằng cách: vẽ thêm hình, gạch bớt hình, vẽ thêm hoặc gạch bớt. -GV nhận xét Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn bài mẫu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Nhận xét Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu rồi hướng dẫn các em nối theo mẫu. - Nhận xét. C.Củng cố, dặn dò * Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. - Nhận xét tuyên dương. Học sinh - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.. - Cả lớp mở SGK trang 25. Bài 1: - HS làm vào phiếu bài tập mà GV chuẩn bị. Bài 2: - HS làm bài theo nhóm 4 em - Trình bày bài, nhận xét. Bài 3: -Chia lớp thành 3 đội:Mỗi đội cử một bạn lên thi tìm và nối nhanh để được kết quả đúng.Đội nào nối đúng được nhiều nhất trong vòng thời gian quy định thì thắng. - Tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV. - Tham gia chơi theo nhóm - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét chung tiết học. - Bài sau : số 6 Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2015. Tiếng Việt: Ôn tập I. Mục tiêu: -Đọc được các âm, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. -Viết được các chữ, các từ ngữ, từ bài 12 đến bài 16. -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò. *HS kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bảng ôn, tranh - HS chuẩn bị: sách, vở, bảng con III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: t - th ti vi, thợ mỏ Nhận xét B. Bài mới 1.Giới thiệu -Tuần vừa qua chúng ta đã học âm gì? dấu gì? - GV ghi lại ở bảng. - GV gắn bảng ôn 1 và hỏi : Ở bảng này, cô có các chữ ghi các âm đã học trong tuần qua, các em kiểm tra xem đã đủ chưa. 2.Ôn các âm đã học a. Luyện đọc - GV đọc và yêu cầu HS lên chỉ chữ. - GV chỉ bảng không theo thứ tự yêu cầu học sinh đọc b. Hoàn thành bảng ôn 1 - Hướng dẫn lấy n ghép với ô được tiếng gì? - GV ghi bảng: nô. - Tương tự như vậy, GV yêu cầu HS ghép lần lượt các âm ở hàng dọc với các âm ở hàng ngang. GV ghi bảng, hoàn thành bảng ôn 1. n m d đ t. ô ơ nô nơ mô … … … … … … …. i ni … … … …. a na … … … …. Học sinh - 2 HS đọc - 2 HS viết - Nhận xét - HS nhớ trả lời: i, a, n, m, d, đ, t, th. - Dấu \, /, ?, ~, .. - HS1: Chỉ và đọc các âm ở hàng ngang. - HS2: Chỉ và đọc các âm ở hàng dọc. - HS: nô - HS ghép (mỗi em ghép một tiếng). - HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp ĐT..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> th. …. …. …. …. c. Hoàn thành bảng ôn 2 - Hướng dẫn ghép thêm dấu thanh vào để có tiếng mới. - Lấy mơ ghép với dấu huyền được tiếng gì? - Tương tự như vậy, HS ghép các tiếng ở hàng dọc với lần lượt các dấu thanh. - GV vừa viết bảng kết hợp với giải nghĩa từ. - Hoàn thành bảng ôn 2. \ / ? ~ . mơ mờ mớ Mở mỡ mợ ta … … … … … *Giải lao d.Đọc từ ngữ tổ cò da thỏ lá mạ thợ nề - Tìm tiếng có âm vừa ôn? - Nhận xét, tuyên dương đ.Luyện viết - Hướng dẫn HS viết từ : tổ cò, lá mạ Chú ý: Khoảng cách giữa các chữ là một ô, giữa các tiếng trong từ bằng một con chữ o. Tiết 2. - 2 HS lên bảng chỉ và đọc. - HS : mờ - HS ghép (mỗi em ghép một tiếng). - HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đồng thanh. - Chỉ âm ghép tiếng - Nhận xét. - Đọc thầm - Đọc cá nhân, tổ, lớp - HS trả lời - Nhận xét - HS viết bảng con.. 3.Luyện tập a.Luyện đọc - GV yêu cầu HS đọc lại bảng ôn ở tiết 1 - Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh - Trong tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. - Cho HS luyện đọc: tiếng, từ, cụm từ, vế câu, câu. - Đọc cả bài. b.Luyện viết - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. - Chấm, nhận xét c.Kể chuyện: Cò đi lò dò - GV đọc tên câu chuyện: cò đi lò dò. - GV kể lần 1. - GV kể lần hai có sử dụng tranh. - GV yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.. - HS đọc bài tiết 1(cá nhân, đồng thanh) - HS quan sát tranh - Cò và cá - HS đọc thầm tìm tiếng có âm đang ôn.. - Trong truyện có mấy nhân vật? - Em thích nhân vật nào?. - Lắng nghe - Lắng nghe, quan sát. - Luyện đọc cả câu - Viết vở * HS viết đủ số dòng ở bài. - 2 HS đọc đề.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ý nghĩa của câu chuyện: Tình cảm chân thành - Thảo luận nhóm đôi giữa Cò và anh nông dân - Kể từng đoạn -Gọi 2HS kể lại1, 2 đoạn - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương - Có 2 nhân vật. C. Củng cố, dặn dò - HS trả lời. - GV chỉ bảng ôn cho HS đọc lại. * HS kể *Trò chơi: Thi kể - Nhận xét - Nhận xét tuyên dương - HS đọc lại bảng ôn - Về nhà nhìn tranh kể cho bố mẹ nghe. - Tham gia chơi theo nhóm - Nhận xét. Toán: Số 6 I. Mục tiêu: +Giúp học sinh - Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6, đọc, đếm được từ 1đến 6. - Biết so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1đến 6. - Giáo dục học sinh yêu thích học toán. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Các nhám có 6 mẫu vật cùng loại, các số từ 1 đến 6 - HS chuẩn bị: sách, vở. Bộ chữ thực hành Toán. III.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ 4…5 5…2 4…4 3…3 - Nhận xét B.Bài mới 1.Giới thiệu: Số 6 - Treo tranh hỏi: - Có mấy em đang chơi? - Có mấy em đi tới? - 5 thêm 1 là mấy - Tương tự số chấm tròn. - Giới thiệu số 6 in và số 6 viết - Đưa số 6 - Viết số 6 - Nhận biết thứ tự các số: 1, 2, 3, 4, 5, 6 - Số 6 liền sau số nào? 2. Thực hành Bài 1: Yêu cầu chúng ta làm gì? Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Học sinh - 2 HS lên bảng thực hiện - Nhận xét. - Quan sát - 5 HS - 1 HS - 5 thêm 1 là 6 - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Đọc cá nhân, tổ, lớp - Đọc xuôi ngược - Số 6 liền sau số 5 - Viết số 6 - Viết số thích hợp vào ô trống và nêu cấu tạo số.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Nhận xét Bài 3: Bài này yêu cầu làm gì? Bài 4:Điền dấu >, <, = - Cho HS thực hiện vào phiếu học tập - GV theo dõi C. Củng cố, dặn dò *Trò chơi: Nhận biết số lượng - Tổng kết 2 đội chơi – tuyên dương - Đọc viết số 6. Chuẩn bị bài số 7. -Làm bài vào phiếu và nêu kết quả - nhận xét Bài 3 : GV nêu yêu cầu : Viết số - HS viết bảng con. *HS thực hiện - 2 đội tham gia chơi - Nhận xét - HS thực hiện. Buổi chiều. Thủ công: Xé, dán hình vuông I.Mục tiêu: -Biết cách xé ,dán hình vuông. -Xé dán được hình vuông .Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa .hình dán có thể chưa thẳng. *HS khéo tay: +Xé, dán được hình vuông. Đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. +Có thể xé thêm được hình vuông có kích thước khác. +Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông. - Giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh lớp học. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: Bài mẫu, giấy hồ. -HS chuẩn bị: Giấy màu, bút chì, thước kẻ III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: GV cho HS xem mẫu và giới thiệu bài. - Ghi đầu bài. 2.Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV chỉ vật mẫu trên bảng: + Đây là các hình gì? + Hình vuông có mấy cạnh? +Các cạnh của hình vuông như thế nào? +Tìm thêm những đồ vật có dạng hình vuông? -GV chốt lại: xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, em hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để xé dán cho đúng hình.. Học sinh - Đặt dụng cụ lên bàn - Kiểm tra theo nhóm - Nhận xét - HS quan sát mẫu.. - HS quan sát, nhận xét: + Là hình vuông +Hình vuông có 4 cạnh +Các cạnh của hình vuông bằng nhau +Gạch men, khăn mùi xoa...

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3. Hướng dẫn mẫu - Vẽ vào mặt sau của giấy màu 1 hình vuông (số ô tuỳ ý) - Xé rời hình khỏi tờ giấy. + Dán hình : - Xếp hình cho cân đối trước khi dán. - Dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều. 4. Thực hành - Cho HS thực hành xé trên giấy. - GV theo dõi, hướng dẫn cho các em. C. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Xé dán hình tròn - HS chuẩn bị giấy màu, hồ dán. - Lắng nghe - HS quan sát GV thực hành. - 2 HS nêu lại cách xé - HS quan sát GV thực hành. - 2 HS nêu lại cách dán hình - HS thực hành. *HS khéo tay: Xé, dán được hình vuông. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. - Xé thêm hình vuông có kích thước và kết hợp vẽ trang trí hình vuông. - HS thực hiện. Tiếng Việt:* Thùc hµnh tiÕt 3 I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc, viết: t, th. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Vë thùc hµnh. III.Các hoạt đông dạy- học: Giáo viên 1.Giíi thiÖu bµi 2.Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp ë vë thùc hµnh trang 29, 30. +Bài 1: Tiếng nào có âm t? Tiếng nào có âm th? Viết những tiếng còn thiếu.. - Nhận xét +Bài 2: Nối chữ với hình. - Gọi HS nêu yêu cầu. +Bài 3: Viết - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV đưa mẫu chữ để HS quan sát +Chữ bé được viết bằng mấy con chữ?... +Trong các chữ trên, những con chữ nào có độ cao 5 ô li? - GV hướng dẫn viết. Học sinh L¾ng nghe. -HS nêu yêu cầu của bài -Đọc các tiếng ở dưới tranh và viết tiếng còn thiếu đúng với nội dung tranh và nêu tên các tiếng có chứa âm t, th. - Làm bài – nêu kết quả -Nhận xét - HS quan sát các hình ảnh , đọc đúng các từ và nối. -Luyện đọc cá nhân, lớp -HS nêu: Viết -HS quan sát chữ mẫu +bé: 2 con chữ b, e, dấu / -5 ô li: b, l, h.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - HS theo dâi trong bµi. - HS theo dõi - Viết vào bảng con, vào vở - HS viết vào vở.. - Theo dõi, uốn nắn -Nh¾c HS nÐt nèi c¸c con ch÷. 3. Nhận xét, dÆn dß - GV nhËn xÐt giê häc. - Chuẩn bị tiết 1 tuần 5. Toán:* Thùc hµnh tiÕt 2 I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó. - Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số và làm thành thạo các bài tập. - Giáo dục học sinh thích học toán. II. Chuẩn bị: - Học sinh: vở bài tập, bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học sinh làm bài tập. - Viết số từ lớn đến bé 5 > 4 > 3 > 2 > 1 - Viết bảng: 5 ... 2 5 ... 4 1 ... 3. Dạy học bài mới: Giáo viên *Hoạt động 1: Củng cố nhận biết quan hệ bằng nhau. -Yêu cầu học sinh gắn số và dấu. -Học sinh gắn 3 con cá và 3 con gà. Gắn số và dấu. Hỏi: 2 số giống nhau khi so sánh ta gắn dấu gì? G: Mỗi số = chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau. -Giáo viên gắn 5.. . 5 -Yêu cầu gắn dấu. *Hoạt động 2: Vận dụng thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài. Hướng dẫn học sinh viết dấu =. Khi viết phải cân đối 2 nét ngang = nhau. Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .. 4 Học sinh Học sinh gắn 3 = 3 và đọc. Dấu = vào giữa 2 số giống nhau.. Học sinh gắn 5 = 5 và đọc. Viết dấu Học sinh làm bài vào SGK. = = = = = = = Học sinh nêu cách làm : điền số, dấu vào dưới mỗi hình 5=5 -Viết ( theo mẫu). Học sinh làm bài, đọc kết quả.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4>4 4<5 4=4 3<4 5>4 Làm từng bài. -Điền <,> ,=? 4<5 1<4 2<3 1=1 Gọi học sinh đọc lại kết quả vừa sửa. Học sinh nộp bài.. Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm. -Học sinh làm bài. -Hướng dẫn học sinh sửa bài. -Cho học sinh đổi bài và kiểm tra. Bài 4: -Làm cho bằng nhau Hướng dẫn học sinh nêu cách làm Học sinh nối và so sánh: 5=5 -So sánh số hình tam giác và số hình tròn rồi viết kế quả so sánh. -Cho 2 em đổi bài nhau kiểm tra lại kết quả. -Thu bài chấm, nhận xét. 4. Củng cố: Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Giáo viên viết bảng. Cả lớp gắn. -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: -Dặn học sinh làm bài vào vở bài tập.. Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2015. Tập viết: lễ, cọ, bờ, hổ I.Mục tiêu: -Viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường. cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1. -Rèn kỹ năng viết đúng. -Thực hiện tốt các nề nếp: cách ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế *Học sinh viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: chữ mẫu -HS chuẩn bị: bảng con, vở III.Các hoạt động dạy -học: Giáo viên Học sinh A . Kiểm tra bài cũ: t, th - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét - HS viết: bê, lê, cô, cờ. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: lễ, cọ, bờ, hổ. 2. Hướng dẫn viết - GV treo bài mẫu cho HS xem. - GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn quy trình viết từng chữ (vừa viết vừa hướng dẫn):.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + lễ: viết chữ l, nối nét sang chữ ê, viết dấu ngã trên chữ ê. + cọ: viết chữ c, nối nét sang chữ o, viết dấu nặng dưới chữ o. + bờ: viết chữ b, nối nét sang chữ ơ, viết dấu huyền trên chữ ơ. + hổ: viết chữ h, nối nét sang chữ ô, viết dấu hỏi trên chữ ô. - GV yêu cầu HS viết bảng con. 3 . HS viết vở Tập viết - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. C. Củng cố, dặn dò * Trò chơi: Thi viết - Tổng kết 2 đội chơi - Nhận xét tiết học. - Luyện viết ở nhà các từ vừa viết vào vở ở nhà.. Tập viết:. - HS quan sát và 1 em đọc cả bài viết. - HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn viết. - HS viết bảng con.. - Chú ý: Nét nối giữa các con chữ - HS viết vào vở tập viết. * HS khá, giỏi viết đủ số dòng ở bài. - 2 đội lên tham gia chơl - Nhận xét. mơ, do, ta, thơ. I. Mục tiêu: -Học sinh viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường,cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1. - Viết đúng các nét và khoảng cách giữa các con chữ - Ngồi ngay ngắn khi viết *HS viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết1, tập một. II. Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: chữ mẫu -HS chuẩn bị: bảng con, vở III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: lễ, cọ, bờ, hổ - Đưa bảng mẫu - Nhận xét, tuyên dương B.Bài mới 1.Giới thiệu bài - Hôm nay các em tập viết các từ: mơ, do, ta, thơ 2. Hướng dẫn viết - GV treo bài mẫu cho HS xem. +Trong các chữ các em vừa quan sát, những con chữ nào có độ cao 2 ô li? 3 ô li? 4 ô li? 5 ô li? - GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn quy trình viết. Học sinh - Viết bảng con - Nhận xét. - Quan sát kỹ - 2 ô li: m, ơ, o, a - 3 ô li: t - 4 ô li: d - 5 ô li: h.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> từng chữ (vừa viết vừa hướng dẫn) - Theo dõi + mơ: viết chữ m, nối nét sang chữ ơ. - Viết bảng con + do: viết chữ d, nối nét sang chữ o. + ta: viết chữ t, nối nét sang chữ a. + thơ: viết chữ th, nối nét sang chữ ơ - Viết vở - GV yêu cầu HS viết bảng con. *HS khá, giỏi viết đủ số dòng ở bài 3. HS viết vở Tập viết - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. - GV -2 đội tham gia trò chơi theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. - Nhận xét C. Củng cố, dặn dò *Trò chơi: Thi viết - Tổng kết 2 đội chơi - HS thực hiện - Tuyên dương đội tham gia chơi tốt - Luyện viết ở nhà. An toàn giao thông: Bài 2: Tìm hiểu đường phố I.Mục tiêu: Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học. -Nêu đặc điểm của các đường phố này. -Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ. Mô tả con đường nơi em ở. -Phân biệt các âm thanh trên đường phố. -Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới. Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường. II.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên I.Ồn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra lại An toàn và nguy hiểm. - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Giáo viên nhận xé, góp ý sừa chửa III. Bài mới: - Giới thiệu bài: Một số đặc điểm của đường phố là: -Đường phố có tên gọi. -Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông. -Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ). -Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều.. Học sinh + Hát, báo cáo sĩ số - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn. + Cả lớp chú ý lắng nghe - 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo viên -Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư. -Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm. Khái niệm: Bên trái-Bên phải Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố -GV phát phiếu bài tập: +HS nhớ lại tên và môt số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát. -GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi: 1.Tên đường phố đó là? 2.Đường phố đó rộng hay hẹp? 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại? 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường? 5.Con đường đó có vỉa hè hay không? -GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi: +Xe nào đi nhanh hơn? (Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp). +Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì? +Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy…). -Chơi đùa trên đường phố có được không? Vì sao? Hoạt động 2: Quan sát tranh Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát -GV đăt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời: +Đường trong ảnh là loại đường gì? (trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất). +Hai bên đường em thấy những gì? (Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu). +Lòng đường rộng hay hẹp? +Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới). Hoạt động 3: Vẽ tranh Cách tiến hành: GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời: +Em thấy người đi bộ ở đâu? +Các loại xe đi ở đâu?. Học sinh. -. Hs làm phiếu.. -. 3 hs kể.. -. 3 hs trả lời.. -. HS thực hiện quan sát tranh theo hướng dẫn của giáo viên. -. hs trả lời.. -. HS trả lời.. -. 2 hs trả lời..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo viên +Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè? Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành: -GV đưa 1 số ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát. -Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? -Số nhà để làm gì? Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi. IV.Củng cố: a)Tổng kết lại bài học: +Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe. +Có đường một chiều và hai chiều. +Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ. +Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà. b)Dặn dò: +Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.. Học sinh -Hs quan sát . - Học sinh trả lời. -Hs lắng nghe.. - Hs liên hệ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×