Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ LỚP 8B. Giáo viên thực hiện: Nông Thị Nhung Đơn vị: THCS Yên Phúc.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. THỨC ĂN VÀ SỰ TIÊU HÓA THỨC ĂN. Em hãy kể tên những loại lương thực, thực phẩm mà hàng ngày gia đình em sử dụng?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> NHÓM THỨC ĂN GIÀU GLUXIT. - Là chất đường, bột - Cung cấp năng lượng chính cho cơ thể.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> NHÓM THỨC ĂN GIÀU LIPIT - Là thức ăn giàu chất béo. - Là nguồn cung cấp năng lượng tốt, là dung môi hòa tan 1 số vitamin: A, D, E, K.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> NHÓM THỨC ĂN GIÀU PROTEIN - Là. thành phần chính của các kháng thể có khả năng chống lại các bệnh nhiễm khuẩn. - Là thành phần của các men, hoocmon rất quan trọng cho sự phát triển và duy trì các hoạt động chuyển hóa của cơ thể..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> NHÓM THỨC ĂN GIÀU VITAMIN. Là nguồn cung cấp chủ yếu các vitamin, chất khoáng rất cần cho sự chuyển hóa của cơ thể. Góp phần tạo ra các chất chống oxi hóa. Chất xơ trong rau quả kích thích hệ tiêu hóa bài tiết các chất độc hại và cholesterol ra khỏi cơ thể..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> MUỐI KHOÁNG. NƯỚC.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Các Các Hằng chất chất ngày nào nàotrong chúng trongthức ta thức ănăn nhiều ănđược không loại biến bị thức biến đổiăn, về đổi vậy mặt vềthức mặt hóa hóa học ăn đó học qua trong thuộc quáquá trình loạitrình chất tiêutiêu gì? hóa? hóa? Các chất trong thức ăn. Các chất hấp thụ được. Gluxit Lipit. Các chất hữu cơ. Protêin Axit nuclêic Vitamin. Các chất vô cơ. Muối khoáng Nước. Đường đơn Hoạt động tiêu hóa. Axit béo và glixêrin Axit amin Các thành phần của Nuclêôtit Vitamin Muối khoáng Nước. Hoạt động hấp thụ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quá Emtrình hãy quan tiêu hóa sát gồm: sơ đồăn, hình đẩy 24.2. thức Quá ăn,trình tiêu hóa tiêu hóa Hoạt động quan trọng là: tiêu hóa Hoạt thức động ăn, nào thức thức ăn, ănhấp gồm thụ những thức nhất hoạt ăn, thải động phân. nào? hấp dinh dưỡng. là thụ quan trọng nhất? Tiêu hóa thức ăn Ăn. Biến đổi lí học Tiết dịch tiêu hóa. Biến đổi hóa hoïc. Haáp thuï chaát dinh dưỡng. Thaûi phaân. Đẩy các chất trong ống tiêu hóa. Sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hóa.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiêu hóa có vai trò như thế nào đối với cơ thể?. Vai trò của tiêu hóa: thức ăn được biến đổi thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được và thải bỏ các chất cặn bã ra ngoài..
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA. THẢO LUẬN NHÓM. Hoàn thành bảng Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa?. Sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hóa của cơ thể người.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bảng 24. Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa. Các cơ quan trong ống Các tuyến tiêu tiêu hóa hóa Khoang miệng (có răng và Tuyến nước bọt, lưỡi), họng, thực quản, dạ tuyến vị ở dạ dày, ruột non, ruột già và dày, tuyến gan, hậu môn. tuyến tụy, tuyến ruột..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Đau bụng phía Cóđịnh cảm cồn Việc xác vịgiác tríở các cơ dưới quan cào đau rát, tiêu bên phải kèm theo tiêu hóa ở người có ýkhó nghĩa như ở?phần cảm giácbụng buồntrên nôn, thế nào bên phải, kèmthì theo co chân phải đau buồn nôn. có thể dự thêm. Có thể dự đoán đoán là đau bộ phận là đau bộ phận nào ? nào? Đau dạ dày Đau dạ dày.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> HỆ TIÊU HÓA Khoang miệng 1. 2Thực quản Gan 3 Túi mật5 Tá tràng7 Ruột non8. Hậu môn 10. 4Dạ dày 6Tụy 9Ruột già.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 2: Hoạt động quan trọng nhất của quá trình tiêu hóa là gì?. a C Ăn, uống và tiêu hóa thức ăn. bb. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.. c. Tiêu hóa thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng.. d. Ăn, uống và thải phân..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT Câu 3: Hoạt động tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các ……………… mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các ………………… không thể hấp thụ được.. a C chất thừa, chất dinh dưỡng b. chất thừa, chất cặn bã. c. chất dinh dưỡng, chất cần thiết. d d. chất dinh dưỡng, chất cặn bã.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> DẶN DÒ - Đọc thêm phần Em có biết? - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước bài 25..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH. CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT..
<span class='text_page_counter'>(24)</span>