Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT NGÔN NGỮ TRONG THƠ HOÀNG HƯNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.48 KB, 42 trang )

LỜI CẢM ƠN!
Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự
hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay
nhiều, trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm Tiểu luận
đến nay, em đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cơ, gia đình
và bạn bè xung quanh. Với tấm lịng biết ơn vơ cùng sâu sắc, em xin gửi lời
cảm ơn chân thành nhất đến quý Thầy Cô của trường Đại học Sư Phạm Huế đã
dùng những tri thức và tâm huyết của mình để có thể truyền đạt cho chúng em
có được vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo, PGS.TS. Hoàng Thị Huế đã
tận tâm chỉ bảo hướng dẫn em qua từng buổi học, từng buổi nói chuyện, thảo
luận về đề tài nghiên cứu. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo đó là bài Tiểu
luận này của em có thể hoàn thành một cách xuất sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bàn về ngôn từ- ngơn ngữ trong văn chương, Nguyễn Tn đã từng nói:
sáng tạo, không nên ăn bám vào người khác. Giàu ngôn ngữ thì văn sẽ hay...
cũng cùng một vốn ngơn ngữ ấy nhưng sử dụng có sáng tạo thì văn sẽ có bề thế
và kích thước. Có vốn mà khơng biết sử dụng chỉ như nhà giàu giữ của. Dùng
chữ như đánh cờ tướng “Ở đâu có lao động thì có sáng tạo ra ngôn ngữ. Nhà
văn không chỉ học tập ngơn ngữ của nhân dân mà cịn là người phát triển ra
ngôn ngữ , chữ nào để chỗ nào phải đứng đúng vị trí của nó. Văn phải linh
hoạt. Văn không linh hoạt gọi là văn cứng đơ...” Thật vậy, một nhà văn chân
chính là một nhà văn có thể tạo cho mình một lối đi riêng mà khơng lẫn vào
nhau trong thế giới đa sắc màu của nghệ thuật. Văn học chính là mảnh đất màu


mỡ giúp nhà văn sáng tạo, phát huy khả năng cầm bút của mình, để rồi “Mỗi
tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và khám phá về nội dung” Chính
vì đó mà văn học là nghệ thuật của ngôn từ.
H. Markevich đã từng nói: “...Nếu chỉ đánh giá tác phẩm trên cơ sở quan
sát những thuộc tính khách quan của nó, khơng để ý đến sự tiếp nhận của nó
như một đối tượng thẩm mỹ thì đó chỉ mới là phán đốn những tiềm năng về giá
trị của tác phẩm...”. Có thể nói, văn học chính là mảnh đất màu mỡ sản sinh
những tác phẩm nghệ thuật, là nơi giúp cho các nhà văn thảo sức vùng vẫy ngịi
bút của mình để tạo nên những đứa con tinh thần, chính vì lẽ đó mà văn học là
nghệ thuật ngơn từ. Vậy ngơn từ trong văn học có vai trị như thế nào, đảm
nhiệm những chức năng ra sao cũng như sức ảnh hưởng và sự tác động của
ngơn từ có ảnh hưởng đến giá trị của một tác phẩm hay không, các tác phẩm
văn học sẽ là minh chứng làm sáng tỏ những luận điểm nói trên.
Văn học chính là hình thái ý thức xã hội, môn nghệ thuật nhưng khác với
các ngành khác nhờ đặc trưng chất liệu sáng tác văn học “ ngơn từ”. Ngơn từ
văn học có tính hình tượng, được sắp xếp theo một tổ chưcs nhất định để ngơn
từ phát huy giá trị của nó, đồng thời có tính chuẩn mực ( hàm súc, cơ đọng, đa
nghĩa, biểu cảm,..). Ngôn ngữ văn học tạo nên tác phẩm và gây hiệu quả thẩm
mỹ cho văn bản. Nhưng, giá trị của ngôn từ chỉ đạt giá trị tối đa khi nó được
dùng đúng chỗ, đúng văn cảnh. Từ đây ta có thể hiểu văn học là bộ mơn nghệ
thuật, lấy con người làm đối tượng nhận thức trung tâm, lấy hình tượng làm
phương thức biểu đạt nội dung và lấy ngơn ngữ làm chất liệu xây dựng hình
3


tượng. Theo từ điển Văn học, hình tượng là “ phương thức chiếm lĩnh, thể hiện
và tái tạo đời sống theo quy luật của nghệ thuật”.
Với luận điểm Văn học là nghệ thuật của ngôn từ đã cho ta nhận thức
rằng ngơn ngữ trong tác phẩm văn chương nói chung và trong thơ có nói riêng
có chức năng khác với ngôn ngữ trong tác phẩm phi văn chương. Nếu âm nhạc

dùng âm thanh, hội họa dùng đường nét và màu sắc, điêu khắc dùng màng khối
thì văn học chọn ngơn từ làm chất liệu. Ở mỗi thể loại văn học, ngơn ngữ có
chức năng, đặc trưng riêng. Nếu văn xi lấy ngơn ngữ làm phương tiện biểu
đạt ý nghĩa thì thơ lấy ngôn ngữ làm cứu cánh tự tại. Sáng tạo thơ trước hết là
sáng tạo chữ nghĩa, làm hiển lộ vẻ đẹp chữ nghĩa, hay nói như Jacobson: “ Thơ
là chức năng thẩm mỹ của ngơn ngữ”. Chính vì lẽ đó, người viết muốn đi sâu
phân tích ngơn ngữ nghệ thuật trong thơ Hoàng Hưng để thấy được sự sáng tạo
mà người nghệ sĩ này đã dành trọn cuộc đời mình để viết.
2. Lịch sử vấn đề
Có lẽ cũng khơng khó khăn lắm để nhận ra nhiều cây bút thơ hiện nay đã
khơng cịn thoả mãn với lối viết, với hệ thi pháp đã định hình và dường như
đang biến thành lối mòn. Khao khát bứt phá, đổi mới đã khiến nhiều nhà thơ
hoài nghi, muốn xem xét lại những định nghĩa tưởng chừng đã xong xuôi, ổn
định về thơ. Đâu là những yếu tính của thơ? Câu hỏi mang tính bản thể đó
khơng dẫn đến những câu trả lời thống nhất và thực tế đó cho thấy những tìm tịi
thể nghiệm cách tân thơ hiện nay đang đi theo nhiều ngả đường khác nhau. Đặc
biệt ở giai đoạn sau 1975, các nhà thơ Việt Nam đã có những thay đổi về cách
nhìn cũng như cách sử dụng ngơn ngữ của mình, nhờ đó họ đã sáng tạo ra
những thi phẩm đặc sắc và mới mẻ về cả nội dung và hình thức.
Đổi mới tư duy nghệ thuật nói chung hay đổi mới nghệ thuật ngơn từ nói
chung ở giai đoạn sau 1975, ta không thể không nhắc đến nhà thơ Hồng Hưng.
Nhờ có lối viết cũng như tư duy mới mẻ cùng cách nhìn cuộc sống tinh tế,
Hồng Hưng đã để lại cho bạn đọc một khối lượng thơ ca không nhỏ.
Là một người được đánh giá là tiên phong- đi đầu trong công cuộc đổi
mới thơ ca đương đại, nên nhìn chung Hồng Hưng cũng được giới phê bình
văn học, các nhà lý luận văn học làm đề tài nghiên cứu. Nói về những cơng
trình nghiên cứu về thơ ca cũng như phong cách thơ Hoàng Hưng mới đây nhất,
có thể nhắc đến cơng trình luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Minh Huệ Dấu ấn
hiện đại trong thơ Hồng Hưng và Inrasara ( 2016). Ở cơng trình này, Nguyễn


4


Thị Minh Huệ đã có cái nhìn sâu về đặc trưng dấu ấn hiện đại trong thơ Hồng
Hưng, từ đó làm cơ sở so sánh đối chiếu với thơ Inrasara.
Bên cạnh đó, cũng có nhiều bài viết, những bài bình luận về thơ Hoàng
Hưng. Cụ thể ở tập “Thơ Hoàng Hưng 1961-2005, những bài viết về thơ Hồng
Hưng” có những bài đánh giá sau: “Hồng Hưng đi tìm mặt” của Thụy Khê; “
Thơ đến với người và thơ đi tìm mình” của Phong Lê; “ Người làm thơ khó
tính” của Ngơ Văn Phú; “ Hành trình Hồng Hưng” của Vân Long; “Người đi
tìm một cuộc trình” của Châu Diên- Ngân Xuyên; “ Vụt hiện của con Thạch
Sùng” của Tam Lệ; “ Hành trình tinh thần của một nhà thơ” của Lê Tâm; “ Thơ
Hồng Hưng- một vng tường một thế giới” của Lê Hồ Quang,...
Trong phạm vi bài Tiểu luận này, người viết muốn góp sức vào những
cơng trình nghiên cứu về thơ Hồng Hưng ở khía cạnh ngơn từ nghệ thuật.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu “ Đặc điểm nghệ thuật ngôn ngữ trong thơ Hoàng Hưng”
người viết tập trung vào ba phương diện chính sau:
- Khái lược về Hồng Hưng và thơ Việt Nam sau 1986
- Khả năng kiến tạo hiện thực đời sống trong ngơn ngữ thơ Hồng Hưng
- Các dạng thức ngơn ngữ trong thơ Hồng Hưng
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ của một Bài Tiểu luận, người viết hướng đề tài của
mình tập trung nghiên cứu tập trung ở cuốn “ Thơ Hoàng Hưng 1961-2005
những bài viết về thơ Hoàng Hưng”, EBOOK 2012.
4. Phương pháp nghiên cứu
Với đề tài “ Đặc điểm nghệ thuật ngôn từ trong thơ Hoàng Hưng”, người
viết tiến hành nghiên cứu bằng một số phương pháp như:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu những vấn đề lý thuyết về

ngôn ngữ thơ.
- Phương pháp liên ngành: Vận dụng các ngành khoa học kế cận: Lí luận văn
học, mỹ học,văn hóa học,…có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

5


- Phương pháp phân tích- tổng hợp: Phương pháp này được người viết sử
dụng trong q trình phân tích thơ, trích dẫn thơ làm nền tảng để triển khai vấn
đề.
- Phương pháp thống kê và phương pháp loại hình: Hai phương pháp này
được sử dụng trong tất cả các luận văn cũng như các đề tài Tiểu luận. Với
phương pháp này, các vấn đề nghiên cứu được trình bày một cách hệ thống và
logic. Qua đó, người viết rút ra nhận xét bao quanh vấn đề đặt ra.
Ngoài những phương pháp trên, người viết còn kết hợp các thao tác như: chứng
minh, giải thích, bình luận,…để làm sáng rõ vấn đề cũng như yêu cầu của đề tài
Tiểu luận của mình.
5. Cấu trúc Tiểu luận
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, đề tài Tiểu luận
bao gồm 3 chương:
Chương 1. Khái lược về Hoàng Hưng và thơ Việt Nam sau 1986
Chương 2. Khả năng kiến tạo hiện thực đời sống trong ngơn ngữ thơ
Hồng Hưng
Chương 3. Các dạng thức ngơn ngữ trong thơ Hồng Hưng

6


PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. Khái lược về Hoàng Hưng và thơ Việt Nam sau 1986

1.1. Giới thiệu nhà thơ Hoàng Hưng
1.1.1. Cuộc đời và con người Hoàng Hưng
Nhà thơ Hoàng Hưng tên thật là Hoàng Thuỵ Hưng, sinh năm 1942 tại thị
xã Hưng Yên. Ông tốt nghiệp khoa Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm
1965. Từ năm 1973 đến năm 1982 ơng là phóng viên, biên tập viên báo Người
Giáo viên Nhân dân thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Hoàng Hưng sinh ngày 24/11/1942 tại thị xã Hưng n. Từ năm 19601961 ơng tình nguyện lên Tây Bắc phục vụ quân đội. Tốt nghiệp Khoa văn, Đại
học Sư phạm Hà Nội 1965 rồi về dạy văn cấp III tại Hải Phịng từ 1965-1973,
sau đó ơng tình nguyện vào Nam làm văn nghệ, nhưng ngành giáo dục giữ lại vì
là giáo viên giỏi lớp cuối cấp. Nhưng vì đam mê sáng tác nên ơng chuyển sang
làm phóng viên, biên tập viên báo Người Giáo viên Nhân dân (nay là báo Giáo
dục và Thời đại của Bộ Giáo dục và Đào tạo) từ năm 1973-1982. Ông bị bắt
giam và tập trung cải tạo từ 17/8/1982- 29/10/1985 vì tội lưu truyền bản thảo
viết tay tập thơ Về Kinh Bắc của nhà thơ Hồng Cầm. Sau khi ra tù, ơng miệt
mài làm việc và cho ra mắt hàng trăm tác phẩm sáng tác cũng như dịch thuật.
Từ năm 1987 ông tiếp tục làm ở nhiều báo khác nhau, cuối cùng là báo Lao
động trong 13 năm từ 1990 đến khi nghỉ hưu vào năm 2003. Sau khi nghỉ hưu
ông thường được mời nói chuyện thơ ở nhiều nước như Pháp, Đức, Hoa Kỳ.
Bên cạnh đó, Hồng Hưng cũng có hoạt động và đóng góp cho văn học
quốc tế, cụ thể như sau:
- 1999: Được Nhà Văn hoá Thế giới Berlin mời sang đọc thơ nhưng
không được phép xuất ngoại
- 2000: Lưu trú dịch thuật tại Paris 3 tháng (9-11) do Bộ Văn hoá Pháp tài
trợ. Trao đổi về dịch thơ Apollinaire tại lớp Việt Nam học, Đại học Paris 7
- 2002: Tổ chức dịch 4 nhà thơ VN cho tạp chí Europe (Paris), và 12 nhà
thơ VN cho tạp chí Action Poétique (Paris)
- 2002: Người đề cử các nhà thơ VN tham dự Liên hoan Thơ Quốc tế
Val de Marne, Pháp, lần VII

7



- 2003: Nói chuyện về "Hiện đại hố thơ VN" tại Trung tâm Đông Nam
Á, Đại học Washington, Seattle, Hoa Kỳ. Đọc thơ tại Chicago (chương trình
"Đọc thơ mùa Xuân" của Columbia College - Chicago)
- 2005: Đọc thơ tại Khoa Viết văn và Trung tâm Thơ, Đại học Quốc gia
San Francisco. Trao đổi về tập thơ "Ác mộng" tại Lớp Nghiên cứu Văn học Việt
Nam, Đại học Berkeley.
- 2005: Đọc thơ tại Volk Buhne, Berlin.
Ít ai trong số bạn đọc có thể biết được nhà thơ Hồng Hưng từng bị ngồi
tù vì thơ Hồng Cầm. Trong thập niên tám mươi, không biết bao nhiêu vụ bắt
giữ người trái pháp luật mà không cần bằng chứng cụ thể xảy ra. Một trong
những nạn nhân của vụ bắt bớ này là nhà thơ Hồng Cầm và thật khó tin khi
ơng bị buộc tội chỉ vì cầm tập thơ của một người bạn vong niên là thi sĩ Hoàng
Cầm trong một dịp vào miền Nam năm 1982. Công an cho rằng ông cố tình
phát tán văn hóa phẩm phản động và kết quả là ơng ngồi tù hơn ba năm sau đó.
Nhưng ở khía cạnh khác, một cách nhìn nhận khác, có lẽ ở tù cũng là cơ hội để
Hồng Hưng có thể có những khung bậc thăng hoa trong sáng tác thơ. Trong tù,
ông đã viết được nhiều bài thơ hay, làm nên tên tuổi Hoàng Hưng lúc bấy giờ,
một trong số đó có thể nhắc đến đó là tập “ Ác mộng”, “ Người về”,...
1.1.2. Sự nghiệp và phong cách sáng tác của Hồng Hưng
Về sáng tác ơng đã xuất bản các tập thơ Đất nắng (in chung với Trang
Nghị, 1970), Ngựa biển (1988), Người đi tìm mặt (1994), Hành trình (2005) và
nhiều bài viết, bài nói chuyện, tiểu luận, nghiên cứu, trên báo, tạp chí, đài phát
thanh trong và ngồi nước. Một số bài thơ đã được dịch và in tại Pháp, Mỹ,
Canada, Đức, Hungary, Hà Lan...
Ông đã tham gia dịch và làm chủ biên 100 bài thơ tình thế giới (1988),
Thơ Federico Garcia Lorca (1988), Thơ Pasternak (cùng dịch với Nguyễn Đức
Dương, 1988), Thơ Apollinaire (1997), Các nhà thơ Pháp cuối thế kỷ XX
(2002), 15 nhà thơ Mỹ thế kỷ XX (cùng dịch, tổ chức bản thảo, 2004), MowgliNgười sói (1988, 1989, 1999), Người đàn bà lạ lùng (1990), Từ điển Bách khoa

Oxford cho thiếu niên (chủ biên, sắp ra mắt)...
Hoàng Hưng được đánh giá như là một chú “gà chọi”, càng om, đá càng
hăng vì ơng sinh ra như để hứng cái sự hành của cả trời lẫn đời. Giả dụ rằng
khơng có ba năm (17/8/1982- 29/10/1985) tạm đi công tác ở huyện Cẩm Thủy,

8


Thanh Hóa, thì ơng lấy đâu một núi tác phẩm sáng tác, dịch thuật và những
cuộc giao du khắp nhiều nước trên thế giới như vậy.
Minh chứng là từ năm 1999 thơ của ông đã được giới thiệu ở Nhà Văn
hố Thế giới Berlin. Đến năm 2000 ơng đã được Bộ Văn hoá Pháp tài trợ, trao
đổi về dịch thơ Apollinaire tại lớp Việt Nam học ở Đại học Paris 7, thủ đô Paris,
Pháp. Năm 2002 ông đã tổ chức dịch 4 nhà thơ Việt Nam cho tạp chí Europe
(Paris), và 12 nhà thơ Việt Nam cho tạp chí Action Poetique (Paris). Cũng năm
đó ơng được tham gia đề cử các nhà thơ Việt Nam tham dự Liên hoan Thơ Quốc
tế Val de Marne, Pháp, lần VII. Từ năm 2003 đến nay Hồng Hưng đã đi nói
chuyện về Hiện đại hóa thơ Việt Nam tại Trung tâm Đơng Nam Á, Đại học
Washington, Seattle, Hoa Kỳ, đọc thơ tại Chicago, đọc thơ tại Khoa Viết văn và
Trung tâm Thơ, Đại học Quốc gia San Francisco. Trao đổi về tập thơ Ác mộng
tại Lớp Nghiên cứu Văn học Việt Nam, Đại học Berkeley...
Chỉ từng ấy công việc thôi, một người không được cả trời lẫn đời hành
như nhà thơ Hoàng Hưng chắc chắn là không thể làm được. Thế mới biết ông
trời và cuộc đời công bằng thật, chẳng cho ai tất cả và cũng chả lấy hết tất cả
của ai. Nhìn vào quãng đường sáng tác và hoạt động văn chương của nhà thơ
Hồng Hưng, tơi có cảm tưởng như cuộc đời này là ông chủ chơi gà chọi thật sự
cao tay và chuyên nghiệp, biết chọn mặt gửi vàng, biết chọn những chú gà có tài
tung ra những miếng đá có thể làm thay đổi cục diện một cuộc chơi để om, đủ
thời gian mới cho ra sàn đấu, khiến khơng ít bạn thơ phải ngưỡng mộ và ghi
nhận một phong cách thơ Hồng Hưng khơng trộn lẫn vào đâu được.

Và nếu Hồng Hưng khơng có thời gian ở miền núi xứ thanh thì mãi mãi
bạn đọc trong nước và quốc tế mãi mãi không bao giờ biết đến thế nào là những
ác mộng bằng thơ và nhiều tác phẩm khác nhau của ơng.
Rõ ràng là bóng dáng một người thơ hiện sau những chữ thơ vừa kiên
gan, vừa hoảng loạn thi sĩ của nhà thơ Hoàng Hưng cách đây hơn 30 năm về
trước. Nếu như được cả trời và đời hành như Hồng Hưng để có thể làm nên
những câu thơ buốt xé tâm can cho đến sau xa như vậy, tơi tin rằng sẽ có khơng
ít người thèm khát và ghen tị với ơng. Tơi thấy Hồng Hưng hồn tồn có lý khi
ơng dám nhìn thẳng vào sự thật trong trả lời một nhà báo nước ngồi. Ơng nói:
Chiến tranh... dù thiêng liêng đẹp đẽ mấy cũng chỉ là thời kỳ bất bình thường
của xã hội. Những cái được coi là quy luật của cuộc sống thời chiến chỉ là
ngoại lệ so với quy luật phổ biến của đời sống con người. Với nghệ thuật cũng
vậy. Trước sau gì thì người nghệ sĩ bơn ba trên những chốn ngồi mình cũng
9


phải quay về ngơi nhà đích thực của mình là nghệ thuật và đối mặt với nhu cầu
sống còn của anh và cũng là thử thách quyết liệt nhất đối với anh: đó là tự do
sáng tạo.
Khi người nghệ sĩ tìm được cho mình một cõi tự do sáng tạo, thì trước
sau anh ta cũng sẽ làm nên những mùa vàng nghệ thuật bội thu, dù trong quá
trình cày cấy trên cánh đồng nghệ thuật ấy có gặp nhiều giơng bão hay bất cứ
trở lực nào, miễn là không được đánh mất đi tự do, bởi mất nó anh ta sẽ cịn đâu
thi hứng mà sáng tạo nữa. Và Hồng Hưng đã cảnh báo rằng: Tự nguyện để bị
tước đoạt quyền tự do sáng tạo có nghĩa là người viết tự kiểm duyệt mình, nhiều
khi ý thức tự kiểm duyệt trở thành vơ thức, vơ hình trung anh chỉ cịn là người
thợ gia công sản xuất những mặt hàng theo mẫu mã được đặt sẵn của các báo,
các nhà xuất bản, các ban giám khảo giải thưởng.
Tự nguyện để bị tước đoạt quyền tự do sáng tạo cũng là lười nhác sản
xuất theo những mẫu mã đã thành công của chính mình, tự copy chính mình,

khơng dám phiêu lưu tìm kiếm chân trời mới, cũng không dám thay đổi và theo
dõi những thay đổi bên trong của chính mình.
Cuộc đời hoạt động nghệ thuật của nhà thơ Hồng Hưng khơng chỉ đem
lại cho đời những tác phẩm thơ độc đáo, có giá trị và đầy thi hứng sáng tạo, mà
cịn mang đến cho bạn thơ và những người hâm mộ những bài học quý về một
bản lĩnh nghệ sĩ kiên gan trong lao khổ vẫn không ngừng thắp sáng ngọn lửa
của lòng đam mê sáng tạo thi ca. Phải chăng đây chính là ngọn nguồn thành
cơng trên con đường sáng tạo thi ca khơng chỉ của riêng nhà thơ Hồng Hưng
mà là của chung cho tất cả mọi người.
1.2. Khái quát về thơ Việt Nam sau 1986
1.2.1. Các chặng đường phát triển thơ ca sau 1986
Công cuộc đổi mới của Đảng được khởi xướng năm 1986 ở nước ta là sự
kiện chính trị và xã hội quan trọng, kích hoạt sự đổi mới văn học, trong đó, có
sự khởi sắc và lên ngôi của tất cả các thể loại văn học, mà thơ được xem là thể
loại xung kích, tiên phong, tiền trạm cho tâm hồn và nghệ thuật nhanh nhạy và
đa dạng nhất, xét từ đặc trưng thể loại trong sự vận động và phát triển của nó
với tương quan dân tộc – thế giới, hiện đại – hậu hiện đại, được các chủ thể
sáng tạo ý thức thể hiện trong các bước ngoặt chuyển mình của đời sống xã hội
và đời sống văn học. Đỗ Lai Thuý đã xác quyết: “Nếu xét như một hệ thống thể
loại, thì thơ bao giờ cũng là một thể loại mạnh, luôn chiếm ngôi vị đầu bảng.
Khác với văn xuôi, thơ một phần gắn chặt hơn với những yếu tố tự nhiên trong
10


con người như cảm xúc, trực giác, phần khác tư duy thơ lại thuộc tư duy lựa
chọn, theo trục dọc, trục của khơng gian”. [28, 43]
Có thể tạm thời siêu hình trong cách tiếp nhận và khơng tính đến những
sự kiện, những chuyển biến nhỏ lẻ của đời sống xã hội và của thực tế văn học để
phân chia lịch sử thơ, thì các nhà phê bình và nghiên cứu văn học Việt Nam
tương đối thống nhất phân chia thơ sau 1975 thành 3 giai đoạn chính như sau:

Giai đoạn 1975-1985, giai đoạn 1986-2000 và giai đoạn 2000 – nay. Đây là một
cách phân chia bên cạnh những cách phân chia khác. Cụ thể, có người phân chia
lịch sử thi ca theo hệ hình tư duy; có người phân chia theo các mốc lịch sử đời
sống và lịch sử văn học; có người phân chia theo những sự kiện quan trọng của
q trình hiện đại hố văn học… Dù vậy, cách phân chia nào cũng có tính hợp
lý của chúng, bởi vì, căn cứ vào tiêu chí nào cũng khơng thể không lấy thực tế
đời sống văn học cụ thể của nó là tác giả và tác phẩm để xét tiến trình và đặc
điểm thi pháp của chính nó trong tương quan với hiện thực đời sống.
Trong bài viết này, tơi muốn nhìn thơ Việt Nam ba mươi năm đổi mới
(1986-2016) từ chính bản chất thơ ca đó là nghệ thuật ngôn từ mà cụ thể là
hướng nghiên cứu về Đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật trong thơ Hồng Hưng.
1.2.2. Cảm hứng chính của nền thơ ca sau 1986
Đây là giai đoạn từ thời chiến chuyển sang thời bình. Đất nước được
thống nhất về pháp lý, nhân dân sum họp, niềm vui hoà hợp và hàn gắn vết
thương chiến tranh diễn ra sơi nổi và kịp thời trên tồn quốc, đặc biệt là các
vùng bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Những thuận lợi và khó khăn đan xen,
nhưng cuộc sống hồ bình đã nhanh chóng đem lại màu xanh trên những vùng
quê trước đây từng là vùng trắng, vùng chết. Nhưng khơng lâu sau hồ bình, hai
cuộc chiến tranh ở biên giới phía Bắc và phía Tây Nam tổ quốc diễn ra đã gây
nên khó khăn và tác hại đến đời sống dân sinh và kinh tế của đất nước. Hai cuộc
chiến tranh biên giới nói trên kết thúc, nhân dân ta lại gặp phải những khó khăn
mới về thiên tai, bão lũ, hạn hán diễn ra trong nhiều năm, ảnh hưởng không nhỏ
đến đời sống mọi mặt của đất nước. Bên cạnh đó, cịn có những thiếu sót và hạn
chế về nhiều mặt trong quản lý và điều hành đất nước của Đảng và Chính
quyền. Để khắc phục những khó khăn trong, Đảng ta đã kịp thời đề ra chính
sách đổi mới. Năm 1986 là mốc quan trọng đánh dấu sự sáng suốt về sách lược
và chiến lược của Đảng để đưa đất nước thốt khỏi khó khăn, nhanh chóng khơi
phục kinh tế, tạo ra khơng khí dân chủ tối đa cho tồn xã hội. Cơng nghiệp hố
và hiện đại hố là bệ phóng để đất nước từng bước phát triển kinh tế, hội nhập
11



quốc tế. Từ đầu thế kỷ XXI đến nay, đất nước bước vào một thời kỳ mới – thời
kì khơi phục, xây dựng và phát triển.
Sự chuyển biến của đời sống xã hội, văn hóa, tư tưởng nói trên sẽ dẫn đến
nhu cầu đổi mới thơ ca, mà trước tiên là đổi mới quan niệm thẩm mĩ về hiện
thực và con người. Vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX, đã xuất hiện nhu cầu
nhìn lại giai đoạn văn học thời chiến, chỉ ra những thành tựu và giới hạn của nó;
từ đó, xác lập hướng đi mới cho thơ. Nhu cầu này đã được nêu ra trong Báo cáo
đề dẫn của Đảng đoàn Hội Nhà văn Việt Nam tại Hội nghị các nhà văn đảng
viên (1979). Tuy nhiên, sự thay đổi từ nhận thức đến thực tiễn là một q trình
khơng đồng hành như mong muốn. Sang những năm 80, nhất là từ sau Đại hội
VI của Đảng (1986), nhu cầu đổi mới văn học đã dần trở thành đòi hỏi chung
của cả giới sáng tác, lý luận phê bình lẫn cơng chúng. Tư duy nghệ thuật đổi
mới, buộc phải đổi mới toàn diện các quan niệm về lý luận và mỹ học cũng như
về công chúng văn học. Đường lối mở cửa, hội nhập quốc tế của Đảng đã tạo cơ
hội mở rộng giao lưu văn hóa, văn học giữa nước ta với các nước trên thế giới,
đặc biệt với Phương Tây. Nhờ vậy mà nhiều trào lưu, khuynh hướng và lý luận
nghệ thuật hiện đại của thế giới đã được giới thiệu ở Việt Nam, tác động tích
cực đến nền văn học nước nhà.
Trong bối cảnh chung đó, văn học nói chung, thơ ca nói riêng khơng thể
khơng bị tác động từ nhiều phía và diễn ra theo quy luật của chính nó. Thơ ca đã
nhanh chóng chuyển mình để đáp ứng nhu cầu phản ánh những hiện thực mới
của đất nước và con người trong tính chân thật, cụ thể và tính nhân văn, nhân ái
đa dạng, sinh động. Những biểu hiện sinh động và đa dạng ấy của thi ca được
diễn ra liên tục trong tính kế thừa và cách tân ở từng giai đoạn với từng hệ hình,
từng quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người cũng như các phương
thức thể hiện cách tân đa dạng của chúng. Mà nhân tố quyết định làm nên diện
mạo thơ ba mươi năm đổi mới đó, chính là nhân vật – chủ thể sáng tạo.
Sau 1975, nền thơ Việt Nam hội tụ nhiều thế hệ nhà thơ đông vui và giàu

nhiệt huyết sáng tạo. Các thế hệ nhà thơ trong cuộc đại đoàn viên lần này đa
dạng, đa thanh và đa khu vực. Có các thế hệ ở miền Bắc, các thế hệ ở miền
Nam. Ở miền Nam, cịn có các thế hệ ở chiến trường từ những cánh rừng trở về
sau chiến tranh, có các thế hệ ở trong lịng các đơ thị miền Nam, bên cạnh các
thế hệ là học sinh sinh viên yêu nước ở đô thị miền Nam, rồi các thế hệ trưởng
thành trong hịa bình từ 1975 đến nay… Điều đặc biệt là các thế hệ sáng tác này,
bằng kinh nghiệm và phong cách riêng, khuynh hướng riêng đã tạo ra sự đa
thanh, phức điệu cho tổng thể phong trào. Những tiếng nói thi ca theo phong
12


cách riêng ấy không loại biệt nhau, trái lại cộng hưởng nhau, tạo nên dàn hợp
xướng ngôn từ thi ca âm vang, độc đáo, tươi sáng; tích hợp thành những giọng
điệu và tư duy sáng tạo khác nhau. Đặc biệt, càng về sau, nhất là bước sang thế
kỷ XXI, các khuynh hướng hiện đại chủ nghĩa được các thế hệ nhà thơ trẻ thế
hệ 7X, 8X vận dụng và thể nghiệm bước đầu thành công, đem lại cho nền thơ
những thông điệp thi ca mới mẻ. Không thể không thừa nhận có sự khác biệt về
ngơn ngữ, giọng điệu thi ca ở các thế hệ cầm bút, ở các lứa tuổi thi sĩ và ở các
vùng miền, nhưng cũng không thể không thừa nhận sự ảnh hưởng và học hỏi
lẫn nhau ở các thế hệ cầm bút – từ thế hệ các nhà thơ thuộc Phong trào Thơ mới
đến thế hệ các nhà thơ sau 1975. Một nền thi ca bao giờ cũng cần những phong
cách và bản sắc khác nhau ấy. Chính sự đa dạng và đa thanh này tạo nên sự đa
phong cách, đa thi pháp cho cả phong trào. Thực tế là ta có một Chế Lan Viên
sau 1975 rất triết lý, trí tuệ; có một Bùi Giáng từ thơ trang nghiêm đến trị chơi
ngơn ngữ; có một Hồng Hưng đổi mới và vụt hiện ngơn từ; có một Hữu Thỉnh
văn hố dân gian mà hiện đại và dân tộc một cách nghệ thuật, có một Xuân
Quỳnh đa cảm, tự hát giàu thiên tính nữ; có một Nguyễn Duy bụi bã và hồi
vãng đến day dứt; có một Thanh Thảo ln mới và quay trịn bứt phá như những
rubic thơ; có một Hồng Cầm tuổi càng cao càng trẻ lại trong âm tính và dục
tính; có một Lê Đạt phu chữ tạo ra nhiều “bóng chữ”; có một Trần Dần “đơn

giản đồng nhất thơ vào chữ”, đưa con âm thành âm thanh, ý nghĩa và thị giác;
có một Đặng Đình Hưng văn xi hố thi ca thành âm nhạc tn chảy tràn dịng
thơ; có một Dương Tường với thơ âm bồi và con âm và cuối cùng là thơ khơng
lời/ thơ hình vẽ, thơ trình diễn, sắp đặt; có một Đồn Thị Lam Luyến khát u
và khát sống trong tình u ly tan; có một Dư Thị Hồn tan vỡ tình trong văn
hố và bao dung; có một Bùi Chí Vinh bụi bặm mà tự nhiên như phố thị; một
Nguyễn Khắc Thạch thiền lý và Phật lý; có một Nguyễn Quang Thiều kết tinh
thơ thành cổ mẫu; có một Mai Văn Phấn liên tục hiện hữu thơ không cần mái
che ngôn ngữ để tạo sinh nghĩa mới; có một Đồng Đức Bốn thi hố ca dao
thành đồng dao hiện đại, có một Đinh Thị Như Thuý mênh mơng cao ngun và
dịu dàng như cỏ; có một Nguyễn Quốc Chánh căn cước của những ẩn dụ thơ, có
một Nguyễn Thuý Hằng với những khoái cảm và điên rồ ngơn ngữ; có một Vi
Thuỳ Linh bản năng đến tận cùng bản thể; có một Phan Huyền Thư trẻ trung mà
đằm lắng khát khao… Và còn biết bao nhiêu gương mặt thơ có cá tính sáng tạo
đặc sắc khác. Khơng thể nói giọng điệu nào hơn giọng điệu nào, nhưng tổng số
thành thi pháp thơ của chính họ đã làm nên “một thời đại thi ca Việt” ba mươi
năm đổi mới 1986-2016. Dù vậy, chúng ta vẫn chờ đợi và hy vọng thành tựu
của thế hệ cầm bút trưởng thành sau 1986 và thế hệ xuất hiện từ đầu thế kỷ XXI
13


đến nay. Nhà thơ có nhiều khát vọng và nhiều dự cảm, nhiều tiềm lực, nhưng
giữa hy vọng và thành tựu vẫn còn một khoảng cách rất xa với những gì mà
người đọc đang mong đợi. Cách viết của họ có tìm tịi, đổi mới, nhưng chưa đạt
đến cái hay, đúng hơn, như cách nói của Đỗ Lai Thuý, chưa đạt đến cái Khác
hay hơn, nghệ thuật hơn cái cũ. Mã Giang Lân thì cho rằng: “Hội nhập, giao
lưu với văn hố nghệ thuật thế giới, thơ Việt đã có nhiều thể nghiệm, cách tân
táo bạo, tạo nên diện mạo mới cho thơ và làm thay đổi thị hiếu thẩm mỹ truyền
thống. Nhưng đề cao và mê mải với việc chơi chữ, theo tơi, sẽ có khơng ít phân
vân”(1, 16). Những nhà thơ thời kỳ này hô hào đổi mới, viết theo tâm thức và

hệ hình thơ hậu hiện đại, viết theo ngơn ngữ “trị chơi”, “vụt hiện”, “mở
miệng”… thì vẫn chưa xuất hiện những tài năng đủ để tạo thành phong trào với
hệ thi pháp thật sự mới mẻ và đa dạng. Và đặc biệt là công chúng không đón
nhận nồng nhiệt, khơng mặn mà với những cách tân thơ không đạt tầm nghệ
thuật hậu hiện đại như họ mong muốn. Bên cạnh những nhà thơ lớp trước như
Chế Lan Viên, Hoàng Cầm, Lê Đạt, Dương Tương, Trần Dần, Đặng Đình
Hưng…Có thể nhận thấy, thế hệ những nhà thơ trưởng thành thời chống Mỹ
trong đó có Hồng Hưng là những chủ thể chủ chốt của thi đàn 30 năm từ sau
Đổi mới, được công chúng đánh giá cao.
1.3. Đặc điểm ngôn ngữ trong thơ Việt Nam hiện đại sau 1986
Nỗ lực khám phá sự phong phú của “cái tôi ẩn giấu”, dám phơi bày
những bi kịch nhân sinh, hoài nghi những giá trị vốn đã quá ổn định để đi tìm
những giá trị mới. Đây là lý do nhiều tác phẩm xuất hiện cảm hứng “giải
thiêng” và khát vọng muốn tìm đến những hình thức tổ chức ngơn từ mới lạ.
Trong nghệ thuật, không phải mọi nhận thức chung về tư tưởng xã hội đều đồng
nhất với những suy nghĩ cá nhân và văn bản văn học không phải là những văn
bản tun huấn có tính hình ảnh. Với tư cách là một nghệ sĩ, cái quan trọng nhất
là nhà thơ phải tạo ra được quan niệm riêng về đời sống. Quan niệm ấy không
hiện lên qua những lời thuyết lý khơ khan mà phải hố thân vào chữ nghĩa và
hình tượng. Đó là lý do khiến các nhà thơ sau 1986 chú ý nhiều hơn đến tính đa
nghĩa của ngôn ngữ thơ ca. Bên cạnh xu hướng đưa thơ gần với đời sống là một
cực khác: ý thức tạo ra tính nhịe mờ trong ngơn ngữ và biểu tượng. Xu hướng
này muốn gia tăng chất ảo trong thơ, buộc người đọc phải giải mã các sinh thể
nghệ thuật qua nhiều chiều liên tưởng văn hóa khác nhau.
Thơ như một ngôn ngữ. Công cuộc đổi mới đã mở rộng cánh cửa giao
lưu, hội nhập với thế giới, và thơ ca, trước vận hội này, không thể nằm yên
trong mô hình nghệ thuật cũ. Bắt đầu xuất hiện những giọng thơ lạ, đậm chất
14



“Tây”. Điều đó đã dẫn tới những cuộc tranh luận về “ta” và “tây” trong thơ kéo
dài đến mấy năm sau sự kiện “Sự mất ngủ của lửa” ( Nguyễn Quang Thiều) và
thơ của một số nhà thơ khác như Lê Đạt, Dương Tường, Đặng Đình Hưng. Các
cây bút này có ý thức phá vỡ các chiều tuyến tính, tạo nên những dịng chảy đứt
nối và gia tăng tính đồng hiện của các hình ảnh thơ hoặc cố gắng tỉnh lược các
mối quan hệ bề nổi, đặt những hiện tượng khác nhau bên cạnh nhau và buộc
người đọc tự xác lập mối liên hệ giữa chúng.
Thơ ca sau 1975 không còn êm mượt như thơ ca giai đoạn 1945-1975 mà
trở nên trúc trắc hơn, ngôn ngữ thơ phong phú, giọng điệu thơ đa dạng hơn.
Thậm chí, tính trong suốt và sáng rõ của ngôn ngữ thơ nhiều khi được cố ý mờ
hóa nhằm tạo nên tính đa nghĩa trong thơ. Chính sự đa dạng về tư duy nghệ
thuật và sự phong phú về giọng điệu đã khiến cho ngôn ngữ thơ có sự phân hố
và phân cực về cả bề nổi và về cả tầng sâu: bên cạnh thứ ngôn ngữ gần gũi với
đời thường là loại ngôn ngữ mờ nhoè, đậm chất tượng trưng, siêu thực, bên
cạnh thứ ngôn ngữ bình dị là những văn bản thơ ngơn ngữ chắp vá một cách cố
ý nhằm tạo nên sự lạ hóa… Tuy nhiên, trên đại thể, có thể nhận thấy một số loại
hình ngơn ngữ nổi bật như sau:
- Ngơn ngữ đậm chất đời thường
Gắn với đời sống thường nhật, khơng ít nhà thơ có ý thức đưa ngơn ngữ
đời thường vào thơ. Nhiều nhà thơ thích sử dụng cách nói dân gian, khiến cho
thơ vừa dễ nhập vào người đọc, vừa có khả năng tạo nên tiếng cười trong thơ.
Như đã nói, thơ ca Việt Nam trước đây có phần quá nghiêm trang và đậm chất
giáo huấn nên việc tạo nên những cách nói kiểu “xẩm ngọng” và giọng điệu
“bụi bặm” đã khiến cho thơ trở nên “tếu táo” hơn và cũng gần gũi với người
đọc hơn. Tiêu biểu cho hướng đi này là Nguyễn Duy: Tạnh men là tạnh la đà Tạnh cơn một bóng ảo ra chính hình - Phàm trần bớt chút lung linh - Các em
bớt xỉnh xình xinh mấy phần (Kiêng).
Màu sắc đời thường trong thơ đã giúp cho thơ trở nên đời hơn, gần gũi
hơn với cuộc sống. Tuy nhiên, hướng đi này rất dễ “sảy chân” ngả sang vè.
Khơng ít người cho rằng việc đưa ngôn ngữ thơ quá gần với tiếng cười dân gian
và ngôn ngữ đời thường sẽ làm giảm tính nghệ thuật của thi ca. Sự lo lắng này

khơng phải khơng có cơ sở. Vận dụng cách nói thường ngày vào thơ, gia tăng
tính giễu nhại trong thơ là một nhu cầu của đời sống dân chủ nhưng nếu rơi vào
lạm dụng, thơ sẽ trở thành dễ dãi và quay trở lại với tính đơn nghĩa trong khi
bản chất của ngôn ngữ thi ca là đa nghĩa, mơ hồ.
15


- Ngôn ngữ giàu chất tượng trưng
Đây là loại ngôn ngữ thường gặp trong những nhà thơ có ý hướng cách
tân, hiện đại thơ mà tiêu biểu là các cây bút như Lê Đạt, Nguyễn Quang
Thiều… Lê Đạt là một trong những cây bút chủ trương tạo sinh ngữ nghĩa, tỉnh
lược từ ngữ tối đa để gia tăng tính biểu đạt của ngơn ngữ và buộc người đọc
phải có một “lỗ tai mới” khi đọc thơ. Ngôn ngữ tượng trưng khiến cho nghĩa thơ
trở nên mờ nhòe, độ mở của hình tượng thơ được nhân lên. Màu sắc lạ hóa
trong ngôn ngữ trở nên nổi bật.
Tất nhiên, không phải đến thơ ca sau 1986 thì ngơn ngữ thơ giàu chất
tượng trưng mới xuất hiện. Ngay từ thời Thơ mới loại ngôn ngữ này đã xuất
hiện trong thơ của nhiều người như Nguyệt Cầm của Xuân Diệu, Nhạc của
Bích Khê, Màu thời gian của Đoàn Phú Tứ… Vấn đề nằm ở chỗ, ngôn ngữ giàu
chất tượng trưng trong thơ sau 1986 mang tâm thế của một hành trình văn hóa
khác: văn hóa cơng nghiệp và hậu cơng nghiệp.
- Những “trị chơi” ngữ nghĩa trong thơ
Khi mà vai trị của ngơn ngữ trong nghệ thuật thơ ca được chú ý nhiều
hơn tất yếu sẽ xuất hiện các quan niệm khác nhau. Có người cho rằng văn
chương là một trị chơi, có người khẳng định thơ là một vũ khí, lại có người cho
rằng thơ là sự biểu đạt tâm trạng cá nhân một cách riêng tư nhất… Ở đây, tơi
muốn nói đến hiện tượng nhiều cây bút có ý thức xếp đặt ngữ âm như một trò
chơi. Điều đáng chú ý là với những cây bút này, những trò chơi ấy cần được
hiểu như một hình thức biểu đạt thế giới, một quan niệm của chủ thể về nghệ
thuật và nhân sinh. Nhìn rộng ra, những trị chơi ngơn ngữ khơng cịn quá mới

lạ đối với thơ ca nhân loại. Người ta có thể nhìn thấy loại thơ thị giác của
Apollinaire hay các loại xếp đặt âm thanh, hình khối khác lạ trong thơ châu Âu
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Nhưng rõ ràng, ở ta, sự xuất hiện của loại thơ
lấy thanh điệu, ngôn ngữ, cấu trúc ngôn bản như một “tiếng nói” đã góp phần
tạo nên sự thú vị trong thưởng thức và sự rộng mở trong tiếp nhận nghệ thuật.
Các cây bút như Hồng Hưng, Đặng Đình Hưng, Lê Đạt, Dương Tường… là
những cây bút có nhiều bài thơ tiêu biểu cho cách tổ chức trò chơi âm/ nghĩa
này. Với họ, thơ cần được cảm hơn là dùng để hiểu. Loại thơ này ít khi nhận
được sự đồng cảm của số đơng thích ổn định nhưng lại được những độc giả có
xu hướng tìm đến sự cách tân chia sẻ.

16


- “Ngôn ngữ thân thể” trong thơ
Nếu như việc miêu tả những yếu tố tính dục trong thơ sau 1986 ở giai
đoạn đầu được coi là dấu hiệu cởi mở để phá bỏ cấm kỵ thì ở những năm cuối
thế kỉ XX đầu thế kỷ XXI việc miêu tả tính dục được đẩy lên đến mức nhiều
người coi đó là q trình “sinh dục hố thơ ca”. Nhiều cây bút khơng những nói
đến các bộ phận thân thể mà cịn diễn tả các hành vi tính giao một cách “hiện
thật” như thơ của nhóm Mở miệng hoặc Dự báo phi thời tiết của nhóm Ngựa
trời Sài Gịn. Thực tế này khiến các nhà nghiên cứu băn khoăn trong việc định
danh. Đây cũng là loại thơ làm phân rã người đọc sâu sắc, trong đó sự phản ứng
thuộc về số đơng. Tơi nghĩ, sự phản ứng trên đây có lý ở chỗ, nếu quan niệm
rằng thơ chỉ cốt miêu tả tính dục và coi sex như một hình thức cao nhất để giải
phóng tinh thần và như một phương diện để chứng minh tính hiện đại trong
nghệ thuật là điều bất ổn. Ngay cả học thuyết Freud từ khi ra đời đến nay cũng
đã có nhiều thay đổi và cấu trúc tâm lý ba tầng của ơng cũng được nhìn nhận
sâu hơn dưới ánh sáng của tinh thần nhân bản. Vì thế, nếu viết về sex và những
vấn đề tính dục một cách hợp lý thì sẽ tạo nên khối cảm thẩm mĩ (bản thân sex

cũng được coi là hình thức xả stress hiệu nghiệm trong đời sống hậu công
nghiệp) nhưng nếu quá đà tất sẽ trượt sang phản cảm. Đáng tiếc là loại ngôn
ngữ thân thể này đang bị lạm dụng và bị nhầm tưởng đó là thứ nghệ thuật tiền
phong chủ nghĩa. Ngay cả Trung Quốc hiện nay, loại ngơn ngữ thân xác này
cũng khơng cịn được chào đón như cách đây khoảng mười năm về trước. Đây
là một thơng số đáng để các nhà “tiền phong” nói riêng và các nhà thơ của
chúng ta suy ngẫm để có những cách thức biểu đạt giàu tính nghệ thuật và giàu
tính nhân văn hơn khi viết về sex và sử dụng có hiệu quả ngơn ngữ thân xác.
Tóm lại, , thơ ca Việt Nam sau 1975 nói chung và từ 1986 đến nay nói
riêng đã trải qua một thời kỳ dài vận động và đổi mới. Việc đổi mới thi hứng
cũng như thi pháp trong thơ là một thành tựu quan trọng trong quá trình vận
động của văn học Việt Nam hiện đại.

17


Chương 2. Khả năng kiến tạo hiện thực đời sống trong ngơn ngữ thơ
Hồng Hưng
2.1. Ngơn ngữ gắn với phong tục tập quán
Đầu tiên, người viết sẽ làm rõ khái niệm phong tục, tập quán từ đó lấy cơ
sở để soi xét vào ngơn ngữ trong thơ Hồng Hưng.
- Phong tục: Phong tục được hiểu là những hoạt động sống của con người, được
hình thành trong suốt chiều dài lịch sử và ổn định thành nề nếp, được mọi thành
viên trong cộng đồng thừa nhận và tự giác thực hiện có tính kế thừa từ thế hệ
này sang thế hệ khác trong cộng đồng nhất định.
Phong tục được vận dụng linh hoạt và nó khơng phải là một ngun tắc
bắt buộc, nhưng phong tục không thể tuỳ tiện, nhất thời và thay đổi mạnh mẽ
như các quan hệ đời thường. Khi phong tục được coi là một chuẩn mực ổn định
trong cách xử sự, thì nó trở thành tập qn xã hội mang tính bền vững. Vì vậy,
phong tục cịn được hiểu là một bộ phận của văn hố, đóng vai trị trong việc

hình thành truyền thống của một địa phương, của một dân tộc nhằm điều chỉnh
hành vi xử sự của cá nhân trong các quan hệ xã hội về tài sản và về nhân thân.
Vì vậy, Luật tục và Hương ước có sự tác động mạnh mẽ đến phong tục. Tuy
nhiên, khơng phải mọi phong tục đều có thể tồn tại mãi mãi và phù hợp với sự
phát triển kinh tế - xã hội của các thời kỳ kế tiếp. Thời gian sẽ đào thải những
phong tục không còn phù hợp với các quan niệm mới, nền sản xuất mới và theo
đó, quan hệ mới phát sinh, những phong tục không phù hợp tự nhiên cũng mai
một, mất đi trong sự phát triển không ngừng của quan hệ sản xuất mới.
- Tập quán: Xét về mặt dân tộc và văn hố - xã hội thì tập qn được hiểu dựa
trên những nét cơ bản là những phương thức ứng xử giữa người với người đã
được định hình và được xem như một dấu ấn, một điểm nhấn tạo thành nề nếp,
trật tự trong lối sống của cá nhân trong quan hệ nhiều mặt tại một cộng đồng
dân cư nhất định.
Tập quán có đặc điểm là bất biến, bền vững, do vậy, rất khó thay đổi.
Trong những quan hệ xã hội nhất định, tập quán được biểu hiện và định hình
một cách tự phát hoặc được hình thành và tồn tại ổn định thông qua nhận thức
của chủ thể trong một quan hệ nhất định và tập quán được bảo tồn thơng qua ý
thức của q trình giáo dục có định hướng rõ nét. Như vậy, tập quán được hiểu
như những chuẩn mực xử sự của các chủ thể trong một cộng đồng nhất định và
cịn là tiêu chí để đánh giá tính cách của một cá nhân tuân theo hay không tuân
theo những chuẩn mực xử sự mà cộng đồng đã thừa nhận và áp dụng trong suốt
18


quá trình sống, lao động, sinh hoạt tạo ra vật chất và những quan hệ liên quan
đến tài sản, đến tình cảm của con người trong cộng đồng. Việt Nam có 54 dân
tộc, mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hố riêng và bản lĩnh văn hố có tính độc
lập tương đối giữa các dân tộc. Do vậy, tập quán của mỗi dân tộc đều có những
nét đặc thù, khác nhau. Câu ngạn ngữ: “Luật vua thua lệ làng” đã phản ánh
đúng thực trạng về tập quán của mỗi dân tộc ở Việt Nam.

Đặc trưng ngơn ngữ mà Hồng Hưng chọn lọc thường gắn với phong tục
tập quán của người Việt. Một trong những phong tục tập quán của người Việt từ
xa xưa được Hoàng Hưng đưa vào vần thơ của mình một cách ngọt ngào đầy
tinh tế trong bài Thanh minh .
Thanh minh hoa xoan
Thanh minh u sầu
Con gái cầm hoa cười, chơi phố
Thanh minh trái tiết
Mưa dầm dở mưa rào
Gội mưa thăm mộ mẹ
Khum che lòng thương [...]
Theo phong tục của người Việt Nam nói chung và của người dân tộc Tày,
Nùng nói riêng, Tết Thanh Minh còn gọi là tết Hàn thực được tổ chức vào ngày
3/3 âm lịch hàng năm, người dân miền núi ở Cao Bằng có phong tục truyền
thống đi tảo mộ tổ tiên vào 3/3 âm lịch. Tết Thanh Minh được đồng bào các dân
tộc Tày, Nùng rất quan tâm. Mỗi năm chỉ có một ngày, dù ai đi đâu, ở đâu đến
ngày 3/3 âm lịch cũng về với gia đình để được đi tảo mộ, báo hiếu với người đã
khuất; theo tiếng địa phương tảo mộ có nghĩa là “slan mạ” hay “slan phằn”.
Cơng việc chính của tảo mộ là sửa sang các ngôi mộ của tổ tiên cho được sạch
sẽ. Nhân ngày Thanh minh, người ta mang theo xẻng, cuốc để đắp lại nấm mồ
cho đầy đặn, rẫy hết cỏ dại và những cây hoang mọc trùm lên mộ cũng như
tránh khơng để cho các lồi động vật hoang dã như rắn, chuột đào hang, làm tổ
mà theo suy nghĩ của họ là có thể chạm tới linh hồn người đã khuất. Sau đó,
người tảo mộ thắp vài nén hương, đốt vàng mã hoặc đặt thêm bó hoa cho linh
hồn người đã khuất. Trong ngày Thanh minh, khu nghĩa địa trở nên đơng đúc và
nhộn nhịp. Các cụ già thì lo khấn vái tổ tiên nơi phần mộ. Trẻ em cũng được
19


theo cha mẹ hay ông bà đi tảo mộ, trước là để biết dần những ngôi mộ của gia

tiên, sau là để tập cho chúng sự kính trọng tổ tiên qua tục viếng mộ. Những
người quanh năm đi làm ăn xa cũng thường trở về vào dịp này (có thể sớm hơn
một, hai ngày vì nhiều lý do khác nhau) để tảo mộ gia tiên và sum họp với gia
đình. Bên cạnh những ngơi mộ được trơng nom, chăm sóc cẩn thận, cịn có
những ngơi mộ vơ chủ, khơng người thăm viếng. Những người đi viếng mộ
thường cũng cắm cho các ngôi mộ này một nén hương.
Và trong những câu thơ của mình, Hồng Hưng đã làm bật lên hoạt động
phong tục trong ngày này. “ Con gái cầm hoa chơi phố”; “ Gội mưa thăm mộ
mẹ”; “ Những cô gái cậu trai không chịu ở với đời”. Tiết Thanh minh từng
được Nguyễn Du nhắc tới khi sáng tác truyện Kiều:
“ Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân”
Viết về tiết thanh minh, cả Nguyễn Du và Hoàng Hưng đều làm bật lên
những đặc trưng và hoạt động chính của con người trong dịp đó. Xong, khi đọc
những câu thơ của Hồng Hưng và Nguyễn Du, ta cảm nhận rõ ngôn ngữ khác
biệt mà hai nhà thơ này sử dụng. Ngôn ngữ của Nguyễn Du mang tính chất trừu
tượng, sắc thái cổ xưa và trang trọng cịn ngơn ngữ Hồng Hưng sử dụng khá
thân thuộc, dễ hiểu mang tính chất đương đại.
Bên cạnh đó, Hồng Hưng cũng sử dụng ngơn ngữ của mình để nói về
phong tục tập quán của người Việt dựa trên những thành ngữ:
“ Tiếng đàn bầu
Một xóm nhỏ mái nghèo
Một cánh đồng vất vả cuốc bẫm cày sâu...”
( Nghe đàn bầu trong xe xích)
Xưa nay người Việt chúng ta ln mang trong mình đức tính cần cù siêng
năng. Hoạt động chủ yếu của người nông dân là trồng lúa nước, vì vậy việc cày
sâu cuốc bẫm để chuẩn bị khởi đầu cho vụ mùa là điều hiển nhiên trong cuộc
20



sống của họ. Vì vậy, thành ngữ “ cày sâu cuốc bẫm” ý chỉ những người nông
dân tay lấm chân bùn, tảo tần mưa nắng để làm những việc đồng áng.
Có thể thấy rằng Hồng Hưng đã rất am hiểu cuộc sống, hoạt động,
những phong tục tập quán của người Việt nói chung và những người dân tộc
thiểu số nói riêng. Từ việc am hiểu cũng như vận dụng vốn sống của mình,
Hồng Hưng đã đem đến cho bạn đọc những áng thơ văn gần gũi, mộc mạc, gắn
bó với bản sắc văn hóa người Việt xưa nay.
2.2. Ngơn ngữ gắn với những biểu tượng
Khi nói về thơ Hồng Hưng, nhiều người thường sử dụng ngay những
biểu tượng trong thơ ơng để khái qt hóa cảm nhận của mình, chẳng hạn
Hồng Hưng đi tìm mặt (Hồng Cầm); Người chỉ đếm đến một (Thanh Thảo);
Người đi tìm mặt, người đi tìm… thơ (Nguyễn Thị Minh Thái); Hành trình
Hồng Hưng (Vân Long), “Hành trình” đến giấc mơ “tràn ánh sáng” (Nhật
Lệ), v.v. Điều đó khơng phải ngẫu nhiên.
Quả thực, nhà thơ này đã tạo nên trong các sáng tác của mình một hệ biểu
tượng khá đặc biệt, vừa giàu cảm giác trực tiếp vừa giàu khả năng khêu gợi liên
tưởng, tưởng tượng. Được cấu trúc như một thứ “ngôn ngữ”, ý nghĩa và giá trị
của những biểu tượng ấy, nói theo ý của Gilbert Durand, không phải nằm ở chỗ
“những sao chép thực dụng do tri giác cung cấp” mà là khả năng làm “biến
dạng” chúng, nhằm đánh thức xúc cảm và trí tưởng tượng, và làm lộ ra, theo
một cách thức bí ẩn nào đó, một thực tại khác, ẩn tàng sau cái hiện thực bề mặt.
Nếu tập thơ đầu tay của Hoàng Hưng - Đất nắng (1970, in chung với
Trang Nghị) vẫn nghiêng về một lối diễn tả trực tiếp, mộc mạc, như phần lớn
thơ cùng thời, thì từ Ngựa biển (1988), cách “nói” bằng những hình ảnh giàu
tính biểu trưng trở nên nổi bật. Đó là kết quả của một q trình tìm tịi và thử
nghiệm nghệ thuật, sự trầm tích vốn sống, vốn đọc, đồng thời là sự tích chứa và
bùng vỡ của những dồn nén, ẩn ức thông qua sáng tạo. Như một dấu hiệu đã
được mã hóa bằng ngơn từ, ngay trong tên của các tập như Ngựa biển, Người đi

tìm mặt, Hành trình đã báo trước cái thông điệp thẩm mĩ mà rồi sẽ được biểu lộ
một cách khá đậm nét trong những hình ảnh và câu chữ phía sau. Bản thân mỗi
tiêu đề ấy cũng chính là một biểu tượng, chúng “tiết lộ mà che giấu, che giấu
mà tiết lộ” một ý nghĩa nào đó rộng lớn hơn chính bản thân chúng. Những biểu
tượng này tồn tại trong sự liên kết với vô số hình tượng, hình ảnh khác, tạo nên
một ấn tượng đa dạng nhưng khá thống nhất của bầu sinh quyển thơ Hoàng
Hưng.
21


Ngay từ cái tên, Ngựa biển đã là một kết hợp ngơn từ độc đáo. Từ góc
nhìn của văn hóa học, Ngựa là tượng trưng cho sức mạnh của núi thẳm, non cao
hoang vu, thuần phác (dương) và Biển tượng trưng cho biển cả, sóng nước (âm),
những sức mạnh tự nhiên mạnh mẽ, dữ dội. Dẫu vậy, tôi nghĩ ngựa biển khơng
đơn thuần là kết quả của trị chơi ghép chữ. Đây là một hình ảnh mang đậm tính
siêu thực, kết quả của trí tưởng tượng mãnh liệt, một hình ảnh như “vụt hiện”
nhưng không thể đúng hơn, diễn tả những “cường liệt dục vọng, của tuổi trẻ
con người, với tất cả tính bồng bột, năng lực sản sinh và tính hào phóng của
nó”. Đó cũng là biểu tượng của năng lực sáng tạo và những khát vọng tinh thần
mạnh mẽ, bay bổng. Sự kết hợp những sự vật và tính chất vốn đối nghịch, xa lạ
ấy tạo nên một ấn tượng tập trung và chói gắt về một sức mạnh hoang dại, bí ẩn,
khó kiểm sốt, như chính đời sống tâm linh của con người (ấn tượng này càng
được tô đậm khi ta xem những bức tranh phụ bản trong tập thơ, nét vẽ phóng
túng, với hình ảnh đầu ngựa ngẩng cao và những lớp bờm rũ tung như sóng).
Đi sâu hơn vào thế giới thơ tác giả này, sẽ thấy Biển – như một biểu
tượng độc lập, không phải được “đóng khung” bởi những ý nghĩa có tính tiên
nghiệm. Ngược lại, hình tượng này được xây dựng trên những cảm giác trực
tiếp, tươi tắn và bởi vậy, ý nghĩa của nó được bổ sung, “nới rộng” một cách tự
nhiên. Với nhà thơ, Biển là ký ức gắn liền thành phố cảng Hải Phịng với một
khơng khí phóng khống, mạnh mẽ, bạo liệt mà ông “rất mê”. Biển hiện lên

trong nhiều cảm giác sống động: thị giác (vàng rực bờ biển nắng), thính giác
(sóng thầm reo); xúc giác (những bắp thịt săn của sóng/ đánh vào ta nồng nàn);
vị giác (muối mặn ngấm vào rực máu)… Trong tất cả sự nồng nàn, Biển chính
là hiện thân của Em và ngược lại:
Rồi một ngày anh gặp em
Vàng rực bờ biển nắng
Em mới hiểu chính em là biển
Bao nhiêu năm sóng thầm reo trong mình
Anh mới hiểu chính em là biển
Bao nhiêu năm anh tìm…
( Khơng đề 1, Hồng Hưng)

22


Cảm giác về Biển hòa lẫn trong cảm giác về Em, về Tình yêu, một giấc
mơ trong thực tại. Tình yêu được “định nghĩa” bằng một trạng thái cảm xúc bất
ngờ và đầy đối nghịch:
Anh sặc nước rồi em sặc nước
Tỉnh dậy một mình đầm nước mắt
Thơi chúng mình đã u…
( Khơng đề 1, Hồng Hưng)

Sau này, Biển của ơng trầm tư và thương cảm hơn, với những hình ảnh
chấm phá giàu ấn tượng, kết động trải nghiệm đời người: Sáng mùa đơng/
Trắng đồng/ Cị dạt bão/ Tháng ba Đồ Sơn biển khơng người tắm/ Xe đạp Tàu
con cón lưng ong…
Song cũng từ những hình ảnh cụ thể, một cách tự nhiên, niềm say mê đã
dẫn nhà thơ đến một hình tượng Biển đậm chất siêu thực:
Ngồi thẳm biển

Có cây nghìn lá
Nghìn lá reo nghìn xanh
Nghìn lá reo gốc gió
Ngồi thẳm biển
Gió làm đứt chân trời
Ùa bão sóng
(Gốc gió)
Hình tượng Biển được mô tả với sắc xanh bất tận, như một lồi cây hồng
hoang (cây nghìn lá/ Nghìn lá reo nghìn xanh/ Nghìn lá reo gốc gió), là cội
nguồn của sự sống, sự tái sinh; nhưng mặt khác, nó cũng được hình dung như
cái rốn thẳm của vũ trụ, cội nguồn của gió bão, của tai ương, sự đe dọa ngun
thủy, khơng thể chế ngự (Ngồi thẳm biển/ Gió làm đứt chân trời/ Ùa bão
sóng). Đấy là một sức mạnh un ngun có tính hai mặt, vừa kiến tạo, vừa phá
hủy. Đó là biểu tượng của Sự Sống – Tất cả từ biển mà ra và tất cả trở về biển.
23


Nhưng đồng thời, nó cịn tượng trưng cho một nguồn năng lượng nguyên thủy
trong vô thức con người, bởi “những quái vật cũng nổi lên từ chốn sâu thẳm
của biển”.
Trong Ngựa biển, Ngựa với tư cách một biểu tượng độc lập, chỉ xuất hiện
hai lần, một trong câu đề từ cho phần Thơ tình và một trong bài Khơng đề (phần
Thơ cho bạn bè). Cũng như Biển, Ngựa là một biểu tượng có tính lưỡng trị. Đó
là hình ảnh tượng trưng cho khát vọng tự do, tiếng nói của bản năng tự nhiên
phóng túng, đối lập với một đời sống nhân tạo, nơ lệ của thói quen và sự sợ hãi.
Và bởi vậy, tiếng ngựa hí thức dậy những giấc mơ hoang dã: “chập chờn nghe
hí/ Xa xăm đỉnh mơ”. Nhưng khi vào thành phố, đối mặt với một hiện thực khắc
nghiệt, những giấc mơ bị đồng hóa, từ đây Ngựa trở thành biểu tượng của sự cô
đơn, sự bất lực, cảm giác lạc loài. Lạc giữa “quanh co phố dựng”, bi kịch loài
ngựa đã kịp bộc lộ trong giấc “ngủ chìm đáy mộng, bọt mồ hơi”. So với hình

tượng con hổ “gậm một khối căm hờn trong cũi sắt” của Thế Lữ, hình tượng
Ngựa của Hồng Hưng đem lại một ám ảnh khác hẳn. Ở đây, Ngựa không nhằm
diễn tả nỗi đau hay sự căm hận của kẻ bị động rơi vào cảnh ngục tù. Nó là một
sự lựa chọn của chủ thể, nhưng là một sự lựa chọn khơng – thể – khác, bởi vậy,
nó gợi nên một tình thế hiện sinh bi đát của kiếp ngựa/ người.
Ta hãy chuyển sang tập Người đi tìm mặt (1994). Cái tiêu đề Người đi tìm
mặt trên thực tế đã “ám” vào tâm trí nhiều độc giả và điều này có lí do của nó:
Người đi tìm mặt là cảm hứng chủ đạo trong tập thơ này. Bản thân tiêu đề ấy
cũng mang chứa một hình ảnh biểu trưng: Mặt – đó là cái “Tơi” sâu kín đã bóc
trần ra một phần. Ý định của tác giả lộ rõ khi ứng với cái tên của tập thơ Người
đi tìm mặt là phần Người đi tìm mặt và bài thơ duy nhất của phần này cũng có
tên Người đi tìm mặt. Bài thơ khá dài, được chia làm nhiều đoạn nhỏ, và xen kẽ
giữa những đoạn thơ dài ngắn không đều là âm vọng liên tục, dai dẳng, không
dứt của điệp khúc Đi tìm mặt mình đi tìm mặt mình đi tìm mặt mình (cũng có
khi xáo trộn một chút về trật tự từ ngữ, chẳng hạn: Tìm mặt mình đi tìm mặt
mình đi tìm mặt mình đi hoặc Mặt mình đi tìm mặt mình đi tìm mặt mình đi
tìm…); Xen kẽ vào đó là những hình ảnh đời sống vụt hiện qua một cái nhìn
thảng thốt; những câu hỏi đan chéo hoang hoải, những lời than, tiếng gọi như
buột ra từ tiềm thức, trong những cơn mê sảng: Đi thôi đi thôi/ Đi tạc mặt vào
đêm/ Hút hút…
Thật ra, dù Người đi tìm mặt được tác giả “giao phó” cho cái trọng trách
là thể hiện tập trung cái tứ chủ đạo của tồn tập, nhưng sức ám ảnh sâu hơn có
khi lại nằm ở một số bài thơ khác, chẳng hạn Người về, Mưa đêm, Người điên,
24


Mùi mưa hay bài thơ của M., Định mệnh, Sốt… Nếu hình dung mỗi bài thơ là
một mảnh vỡ nội tâm thì hiện lên trong tập thơ này là một diện mạo nội tâm đầy
những cảm giác nát tan, đơn độc, âm thầm, bồn chồn… Đó là gương mặt của
con người “đã mất những tháng năm đẹp nhất”, là “kẻ biết mình vơ tích sự”; là

kẻ “tha hương nửa đời vật lộn/ Sống chỉ cịn như một thói quen”… Người về đã
phục nguyên trạng thái chấn thương kinh hoàng của cái tôi rời rã tự bên trong
ấy:
Người về từ cõi ấy
Vợ khóc một đêm con lạ một ngày
Người về từ cõi ấy
Bước vào cửa người quen tái mặt
Người về từ cõi ấy
Giữa phố đông nhồn nhột sau gáy
Một năm sau còn nghẹn giữa cuộc vui
[...]
( Người về)
Bài thơ sử dụng thủ pháp giản lược tối đa. Văn bản không cho ta biết gì
về “người về” cũng như “cõi ấy” trước cái thời điểm được kể. Đó là một khoảng
trắng. Nhưng nó chi phối tuyệt đối đến đời sống và cảm giác sống của con
người sau đó: có một cuộc đời bị cắt đôi vĩnh viễn sau thời điểm ấy. Bản thân
người về là một nỗi ám ảnh tàn khốc, với người khác (vợ khóc, con lạ, người
quen tái mặt), với chính anh ta (giữa phố đơng nhồn nhột sau gáy, nghẹn giữa
cuộc vui, nhớ một con thạch thùng, quen ngồi một mình trong tối…). Nỗi ám
ảnh thường trực về sự bất trắc và phi lí của đời sống biến con người thành địa
ngục của chính mình. Điệp khúc người về từ cõi ấy lặp lại đến ba lần, đóng đinh
vĩnh viễn anh ta trong cảm thức thân phận “kẻ xa lạ”. Nhịp điệu chậm rãi mà
dồn nén của những con số thời gian: một năm/ hai năm/ ba năm/ mười năm chỉ
làm nhọn sắc thêm tính chất bi kịch của chi tiết kết thúc: Giật mình/ Một cái vỗ
vai. Tính chất phiếm chỉ của hình tượng người về và cõi ấy, sự giản lược và sắc
gọn của những chi tiết, sự đối lập giữa giọng điệu trần thuật trầm tĩnh, rành rọt
và trạng thái đời sống bi đát được diễn tả… tất cả đã đưa Người về giã từ việc tả
thực để trở thành một biểu tượng.
25



×