Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời 1. Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời . Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời tính từ Mặt Trời Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Cũng như các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất cùng một lúc thực hiện hai chuyển động chính: chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động xung quanh Mặt Trời.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Các chuyển động chính của Trái Đất a, Chuyển động tự quay quanh trục . . Trái Đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng một góc 66033’ với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là 23h56’ tương đương một ngày đêm (24h). Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ cực Bắc xuống) cho nên ta thấy Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây .
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất. ☺ Sự luân phiên ngày và đêm . . Do Trái Đất có hình khối cầu nên luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm Tuy nhiên, do Trái Đất quay quanh trục (tưởng tượng) cho nên có hiện tượng luân phiên ngày và đêm.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất ☺ Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày Quốc Tế Giờ địa phương (giờ Mặt Trời): Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau Giờ Quốc Tế (Giờ GMT): Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ Quốc Tế ♦ Bề mặt Trái Đất được chia làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến ♦ Các múi giờ được đánh số từ 0 đến 24. Múi giờ số 0 là múi giờ mà kinh tuyến giữa của nó đi qua Đài thiên văn GreenWich (London-Anh), các múi tiếp theo được đánh dấu theo chiều quay của Trái Đất ♦ Việt Nam thuộc múi giờ số 7 .
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất. Đường chuyển ngày Quốc Tế: ♦ Trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một đường kinh tuyến làm mốc để đổi ngày ♦ Người ta quy định lấy kinh tuyến 1800 làm đường chuyển ngày Quốc Tế .
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất ☺Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể . . . Các vật thể chuyển động trên Trái Đất đều chịu lực tác động của lực Côriôlít Các vật thể chuyển động trên Bán cầu Bắc bị lệch sang bên phải, ở Bán cầu Nam thì lệch sang bên trái Do Trái Đất tự quay theo ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ nên gây ra sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> b, Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời . . . . Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời theo một quỹ đạo có hình E-líp gần tròn, theo chiều từ Tây sang Đông Thời gian Trái đất chuyển động quanh Mặt trời một vòng là 365 ngày 6 giờ Tốc độ chuyển động trung bình của Trái đất quanh Mặt trời là 29,8 km/s. Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là 66o33’ và không đổi phương.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất ☺ Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời . •. Là chuyển động nhìn thấy bằng mắt nhưng không có thật Mặt Trời lên thiên đỉnh là hiện tượng Mặt Trời ở đúng đỉnh đầu lúc 12h trưa. Ở Trái Đất, ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm từ vĩ tuyến 23027’N (ngày 22/12) cho tới 23027’B (ngày 22/6) rồi lại xuống vĩ tuyến 23027’N => Điều đó làm ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển nhưng thực tế là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời • Chuyển động không có thực đó gọi là chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất . Nguyên nhân của sự chuyển động biểu kiến xung quanh Mặt Trời ♦ Do Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời đồng thời tự quay quanh trục (tưởng tượng) ♦ Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục (tưởng tượng) của Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc bằng 66033’.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. ☺ Hiện tượng mùa. Mùa là một phần thời gian của năm nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu Nguyên nhân sinh ra mùa : ♦ Do trục Trái Đất nghiêng 66033’ so với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và trong suốt một năm, trục Trái Đất không đổi phương trong không gian nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có lúc lại là bán cầu Nam ♦ Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu đều thay đổi trong năm nên có hiện tượng sinh ra các mùa Ở bán cầu Bắc lấy bốn ngày : ♦ Xuân phân (21-3) ♦ Hạ chí (22-6) ♦ Thu phân (23-9) ♦ Đông chí (22-12) Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu Bắc .
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất . Nước ta và một số nước Châu Á quen dùng lịch âm-dương, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày ♦ Mùa xuân từ 4 hoặc 5-2 (lập xuân) đến 5 hoặc 6-5 (lập hạ) ♦ Mùa hạ từ 5 hoặc 6-5 (lập hạ) đến 7 hoặc 8-8 (lập thu) ♦ Mùa thu từ 7 hoặc 8-8 (lập thu) đến 7 hoặc 8-11 (lập đông) ♦ Mùa đông từ 7 hoặc 8-11 (lập đông) đến 4 hoặc 5-2 (lập xuân.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. ☺ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ. Theo mùa ♦ Ngày 22/6, bán cầu Bắc có ngày dài, đêm ngắn; bán cầu Nam thì ngược lại ♦ Ngày 22/12, bán cầu Nam có ngày dài, đêm ngắn; bán cầu Bắc thì ngược lại ♦ Ngày 21/3 và 23/9, mọi nơi trên Trái Đất đều độ dài ngày bằng đêm (12h) Theo vĩ độ ♦ Tại Xích đạo luôn có độ dài ngày và đêm bằng nhau ♦ Càng xa Xích đạo, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch nhiều ♦ Từ vòng cực đến cực, độ lệch ngày đêm từ 24h đến 6 tháng Nguyên nhân ♦ Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời ♦ Do đường phân chia sáng không tốt, không trùng với trục Trái Đất .
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hệ quả địa lí chuyển động của Trái Đất Sự luân phiên ngày đêm. Quanh trục. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày Quốc tế Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. Chuyển động của Trái Đất. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời. Quanh Mặt Trời. Hiện tượng mùa Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa, vĩ độ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Một số hình ảnh về vũ trụ.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đọc thêm I. Vũ trụ. Học thuyết về sự hình thành vũ trụ. 1. Vũ trụ . . Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (các ngôi sao, vệ tinh, hành tinh, sao chổi…) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ Dải ngân hà: là Thiên hà chứa Hệ mặt trời.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đọc thêm Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh • Hình dạng quỹ đạo: Hình ê-líp gần tròn • Hướng chuyển động quanh Mặt Trời của các hành tinh (ngược chiều kim đồng hồ): từ Tây sang Đông.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đọc thêm. Mặt Trời. Hệ Mặt Trời.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đọc thêm. Kim Tinh. Thủy Tinh. Trái Đất.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đọc thêm. Mộc. Hỏa Tinh. Tinh. Thổ Tinh.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hải VươngTinh. Thiên Vương Tinh.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đọc thêm II. Hệ Mặt Trời. . . . Hệ Mặt Trời được hình thành cách đây khoảng 4,5 đến 5 tỷ năm, từ một đám mây khí và bụi khổng lồ Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng với các thiên thể quay xung quanh và 9 hành tinh: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh, Diêm Vương Tinh Ngoài chuyển động xung quanh Mặt Trời, các hành tinh còn tự quay quanh trục với hướng ngược chiều kim đồng hồ.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>
<span class='text_page_counter'>(27)</span>