Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.12 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Hương Lâm Họ và tên …………………………… Lớp 9/…. KIỂM TRA HKI (2015 – 2016). Điểm. Môn: Vật lí 9 – Thời gian: 20 phút Đề số 01. A. TRẮC NGHIỆM: (5điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Khi đặt một hiệu điện thế U hai đầu dây dẫn thì có cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I trong thời gian t. Công thức tính công của dòng điện chạy qua dây dẫn là A. A = UIt. B. A = I2Ut C. P = UIt. D. A = I2Rt. 2. Đơn vị thường dùng để đo công suất là A. Js; KJ, Ws B. Wh; KWh; KJ C. VA.s; W; KWh D. KW; W; VA 3. Cầu chì có tác dụng A. Bảo vệ mạch điện khi xảy ra đoản mạch B. Đóng cắt mạch điện C. Cung cấp điện cho các mạch điện D. tiết kiệm điện năng 4. Hai dây nhôm có cùng chiều dài l, dây thứ nhất tiết diện S1 = 6mm2 thì có điện trở R1. Nếu dây thứ hai có tiết diện S2 = 1/2S1 thì sẽ có điện trở R2 là: A. R2 = 4R1. B. R2 = 2R1 1 1 R 2 R1 R 2 R1 2 4 C. D. 5. Trong đoạn mạch có hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì tỉ số nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong cùng một thời gian được biểu diễn bằng biểu thức Q1 R 2 Q1 I 2 Q1 P2 Q1 R1 A. Q2 R1 B. Q2 R2 C. Q2 I 1 D. Q2 P1 6. Trên đèn sợi đốt có ghi 220V - 25W có nghĩa là: A. 220V là cường độ dòng điện định mức của đèn, 25W là công suất điện của đèn khi đèn hoạt động bình thường B. 220V là cường độ dòng điện định mức của đèn, 25W là hiệu điện thế định mức của đèn C. 220V là hiệu điện thế định mức của đèn, 25W là công suất điện của đèn khi đèn hoạt động bình thường D. 220V là hiệu điện thế định mức của đèn, 25W là cường độ dòng điện định mức của đèn 7. Trường hợp nào dưới đây có từ trường: A. xung quanh thanh sắt. B. xung quanh viên pin. C. xung quanh vật nhiễm điện. D. xung quanh dòng điện. 8. Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn bên trong có: A. lõi constantan. B. lõi đồng. C. lõi sắt non. D. lõi thép tốt. 9. Thanh nam châm thẳng hút các vật sắt, thép mạnh nhất tại những điểm: A. ở giữa nam châm. B. ở hai đầu cực của nam châm. C. ở xa nam châm. D. ở gần nam châm. 10. Khi đặt vào hai đầu một điện trở R = 25 một hiệu điện thế là 100V thì cường độ dòng điện lúc đó là: A. 0.4A B. 2.5A C. 4A D. 25A.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 11. Có ba điện trở R1 = R2 = R3 = 60 mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 20 B. 180 C. 30 D. 80 12. Trong đoạn mạch bên hình 1 có R1 = R2 = 5 , R3 = 15 . Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. R = 30 B. R = 6 C. R = 17,5 Hình 1 D. R = 25 13. Hai điện trở R1 = R2 = 30 mắc song song với nhau giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế không đổi. Khi đó nếu cường độ dòng điện qua R1 là 4,5A thì hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là: A. U2 = 135V B. U2 = 270V C. U2 = 67,5V D. U2 = 13,5V 14. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua điện trở đó là 3A. Vậy điện trở dây dẫn có giá trị là: A. 15 B. 36 C. 0,15 D. 4 15. Hai bóng đèn có ghi 220V – 40W; 220V – 75W. Khi mắc song song vào mạng điện 220V thì hai bóng đèn sáng như thế nào? A. Bóng đèn 2 sáng hơn. B. Bóng đèn 1 sáng hơn. C. Cả hai bóng đèn sáng yếu. D. Cả hai bóng đèn sáng như nhau. 16. Trên một bóng đèn có ghi 9V-3W. Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường là : A. 27 B. 0,33 C. 3,0 D. 81 17. Một dây điện trở 20W đặt ở hiệu điện thế 60V trong thời gian 30 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn là bao nhiêu? A. 3240kJ B. 777,6kcal C. 324 000J D. 777 600J 18. Nếu gia đình em mỗi ngày tắt bóng đèn có công suất 100W trong 2 giờ thì mỗi tháng (30 ngày) tiết kiệm được bao nhiêu kW.h điện? A. 6 kW.h B. 200 kW.h C. 6000 kW.h D. 0,2 kW.h 19. Quan sát (hình 2), trường hợp nào dây dẫn có dòng điện: A. chỉ a có B. cả a và b không có C. cả a và b đều có D. chỉ b có Hình 2 20. Chiều đường sức từ trong lòng ống dây (hình 3) theo chiều: A. hướng từ phải sang trái. Hình 3 B. hướng thẳng đứng lên trên. C. hướng từ trái sang phải.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> D. hướng thẳng đứng xuống dưới. Trường THCS Hương Lâm KIỂM TRA HKI (2015 – 2016) Họ và tên …………………………… Môn: Vật lí 9 – Thời gian: 20 phút Lớp 9/… Đề số 02. Điểm. A. TRẮC NGHIỆM: (5điểm) Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1. Chiều đường sức từ trong lòng ống dây (hình 1) theo chiều: A. hướng từ phải sang trái. Hình 1 B. hướng thẳng đứng lên trên. C. hướng từ trái sang phải D. hướng thẳng đứng xuống dưới. 2. Khi đặt vào hai đầu một điện trở R = 60 một hiệu điện thế là 120V thì cường độ dòng điện lúc đó là: A. 0,2A B. 0,5A C. 2A D. 1/3A 3. Trong đoạn mạch bên hình 2 có R1 = 20 , R2 = R3 = 10 . Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. R = 20 B. R = 10 C. R = 40 D. R = 6,67 Hình 2 4. Quan sát (hình 3), trường hợp nào dây dẫn có dòng điện: A. chỉ a có B. cả a và b không có C. cả a và b đều có D. chỉ b có Hình 3 5. Một dây điện trở 20W đặt ở hiệu điện thế 60V trong thời gian 30 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn là bao nhiêu? A. 3240kJ B. 777,6kcal C. 324 000J D. 777 600J 6. Hai bóng đèn có ghi 220V – 60W; 220V – 25W. Khi mắc song song vào mạng điện 220V thì hai bóng đèn sáng như thế nào? A. Bóng đèn 1 sáng hơn. B. Bóng đèn 2 sáng hơn. C. Cả hai bóng đèn sáng yếu. D. Cả hai bóng đèn sáng như nhau. 7. Trong đoạn mạch có hai điện trở R1 và R2 mắc song song thì tỉ số nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở trong cùng một thời gian được biểu diễn bằng biểu thức Q1 R 2 Q1 I 2 Q1 P2 Q1 R1 Q R Q R Q I Q P1 2 2 2 1 2 1 2 A. B. C. D. 8. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua điện trở đó là 3A. Vậy điện trở dây dẫn có giá trị là: A. 15 B. 36 C. 0,15 D. 4 9. Trên đèn sợi đốt có ghi 220V - 40W có nghĩa là: A. 220V là cường độ dòng điện định mức của đèn, 40W là công suất điện của đèn khi đèn hoạt động bình thường B. 220V là cường độ dòng điện định mức của đèn, 40W là hiệu điện thế định mức của đèn C. 220V là hiệu điện thế định mức của đèn, 40W là công suất điện của đèn khi đèn hoạt động bình thường.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. 220V là hiệu điện thế định mức của đèn, 40W là cường độ dòng điện định mức của đèn 10. Nếu gia đình em mỗi ngày tắt bóng đèn có công suất 100W trong 1 giờ thì mỗi tháng (30 ngày) tiết kiệm được bao nhiêu kW.h điện? A. 3 kW.h B. 100 kW.h C. 3000 kW.h D. 0,1 kW.h 11. Trường hợp nào dưới đây có từ trường: A. xung quanh thanh sắt. C. xung quanh vật nhiễm điện.. B. xung quanh viên pin. D. xung quanh nam châm.. 12. Để chế tạo nam châm vĩnh cữu ta đặt vào trong từ trường vật liệu là: A. lõi constantan. B. lõi đồng. C. lõi thép tốt. D. lõi sắt non. 13. Đơn vị thường dùng để đo công của dòng điện là A. KJ, W B. Ws; KW C. W; KWh D. KWh; Wh 14. Thanh nam châm thẳng hút các vật sắt, thép mạnh nhất tại những điểm: A. ở giữa nam châm. B. ở hai đầu cực của nam châm. C. ở xa nam châm. D. ở gần nam châm. 15. Cầu chì có tác dụng A. Bảo vệ mạch điện khi xảy ra đoản mạch C. Cung cấp điện cho các mạch điện. B. Đóng cắt mạch điện D. tiết kiệm điện năng. 16. Có ba điện trở R1 = R2 = R3 = 60 mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 180 B. 20 C. 30 D. 60 17. Hai điện trở R1 = R2 = 30 mắc song song với nhau giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế không đổi. Khi đó nếu cường độ dòng điện qua R1 là 4,5A thì hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là: A. U2 = 135V B. U2 = 270V C. U2 = 67,5V D. U2 = 13,5V 18. Trên một bóng đèn có ghi 9V-3W. Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường là : A. 27 B. 0,33 C. 3,0 D. 81 19. Hai dây nhôm có cùng chiều dài l, dây thứ nhất tiết diện S1 = 6mm2 thì có điện trở R1. Nếu dây thứ hai có tiết diện S2 = 1/2S1 thì sẽ có điện trở R2 là: A. R2 = 4R1. B. R2 = 2R1 1 1 R 2 R1 R 2 R1 2 4 C. D. 20. Khi đặt một hiệu điện thế U hai đầu dây dẫn thì có cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là I trong thời gian t. Công thức tính công của dòng điện chạy qua dây dẫn là A. A = I2Ut B. P = UIt. 2 C. A = I Rt. D. A = UIt..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Hương Lâm Họ và tên ……………………… Lớp 9/…. KIỂM TRA HKI (2015 – 2016). Điểm. Môn: Vật lí 9 – Thời gian: 25 phút. II. TỰ LUẬN: 5điểm Câu 21: (1.5đ) Phát biểu và viết công thức của định luật Jun - Lenxơ, giải thích các kí hiệu và đơn vị có trong công thức. Câu 22: (2,0đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế UAB = 18V, các điện trở R1 12, R 2 8, điện trở am pe kế không đáng kể. a. Khóa K mở: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế. b. khóa K đóng: Am pe kế chỉ 0,5A. Tính cường độ dòng điện chạy qua R2. Câu 23: (1,0đ) a. Hãy nêu 2 tính chất của nam châm? b. Vì sao lõi của nam châm điện không được làm bằng thép mà làm bằng sắt non? Câu 24: (0,5đ) Hãy xác định cực từ của thanh nam châm (hình a); xác định cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua (hình b)?. Hình a. Hình b.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM THI HK I (2015 – 2016) VẬT LÝ 9 I. TRẮC NGHIỆM: (5.0đ) HS trả lời đúng mỗi câu cho 0,25đ. Đề 1 2 3 4 5 6 7 I A D A B B C D II C C B D C A B. 8 C D. 9 B C. 10 C A. 11 B D. 12 B C. 13 A D. 14 D B. 15 A A. 16 17 18 19 20 A C A D A B A A B D. II. TỰ LUẬN: (5.0đ) Biểu điểm đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25. Đáp án - Phát biểu định luật Jun - Lenxơ - Viết công thức đúng - Giải thích đúng đại lượng, đơn vị a. Khi K mở thì R1 nt R2, vẽ sơ đồ mạch điện - Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là. R R1 R 2 12 8 20() U 18 I 0,9(A ) R 20 - Số chỉ của am pe kế. b. Khi K đóng thì (R1 //R3) nt R2 , vẽ sơ đồ mạch điện - Hiệu điện thế giữa hai đầu R1: U I 1 1 U 1 I 1.R1 0,5.12 6(V ) R1 -. Câu 21 (đ 1,5). 22 (đ 2,0). Mà R1 //R3 nên U1 = U3 = 6V đ 0,5 U = U - U = 18 – 6 = 12V. 2 1 đ 0,25. đ 0,5. đ 0,5. đ 0,5. U 12 I 2 2 1,5(A ) R2 8 - Cường độ dòng điện chạy qua R2: a. Tính chất của nam châm là: (nêu 2 trong các tính chất là được) - Nam châm hút các vật bằng sắt, thép và các vật liệu từ khác - Nam châm nào cũng có hai từ cực; cực luôn hướng về phía Bắc địa lí gọi là từ cực Bắc (N), cực luôn hướng về phía Nam địa lí gọi là từ cực Nam (S) - Hai nam châm đặt gần nhau các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau - Khi để tự do trên giá thẳng đứng, hoặc treo trên dây NC luôn chỉ theo hướng B-N - Ở hai đầu nam châm lực từ mạnh hơn phần giữa b. Giải thích đúng: vì lõi thép sau khi bị nhiễm từ sẽ trở thành nam châm vĩnh cửu - HS xác định đúng như hình vẽ cho 0,25đ/ yêu cầu. 23 (đ 1,0). 24 (đ 0,5).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. b. *Lưu ý: + Học sinh sai lời giải, công thức, đơn vị, kết quả… (-0,25đ/ 1 lần) + Học sinh có cách giải khác đúng vẫn được điểm tối đa..
<span class='text_page_counter'>(8)</span>