Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.04 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ I</b>
P1: đọc hiểu ( 4,0 điểm)
Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
<i>“ Thân em như tấm lụa đào</i>
<i>Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”</i>
Câu 1: Khái quát nội dung của bài ca dao? .
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt ?
Câu 3: Xác định các biện pháp tu từ có trong bài ca dao. Nêu hiệu quả diễn đạt của
chúng?
Câu 4: Từ nội dung bài ca dao trên, anh/chị có liên hệ gì về cuộc sống của người phụ
nữ trong xã hội ngày nay ? (Trình bày bằng một đoạn văn khoảng 8 - 10 dòng)
P2: LÀM VĂN ( 6,0 điểm)
Cảm nhận về bài thơ <i>Cảnh ngày hè</i> của Nguyễn Trãi.
<b>ĐỀ II</b>
<b>câu 1: </b>Đọc - hiểu(3 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
<i>Rồi hóng mát thuở ngày trường,</i>
<i>Hịe lục đùn đùn tán rợp giương.</i>
<i>Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ,</i>
<i>Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.</i>
<i>Lao xao chợ cá làng ngư phủ,</i>
<i>Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.</i>
1: Hãy xác định tên tác giả và thể loại của tác phẩm?
2: Nêu nội dung tác phẩm?
3: Xác định nghệ thuật trong hai câu thơ:
<i>Lao xao chợ cá làng ngư phủ,</i>
<i>Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.</i>
4: Vẻ đẹp tâm hồn tác giả trong hai câu thơ:
<i>Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,</i>
<i>Dân giàu đủ khắp đòi phương.</i>
<b>câu</b>
<b> 2: </b> Làm văn (7 điểm)
Phân tích bài thơ<i> Tỏ lịng </i>của Phạm Ngũ Lão?
<b>ĐỀ III</b>
Câu 1 (3 điểm) Biểu hiện việc tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước
ngồi của văn học trung đại Việt Nam?
Câu 2 (7điểm) Cảm nhận của anh (chị) về bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí” - Nguyễn
Du
<b>ĐỀ IV</b>
Câu 1: ĐỌC HIỂU
đọc đoạn văn nhật ký Đặng Thùy Trâm và trả lời câu hỏi:
- nội dung ?
-phương thức biểu đạt ?
Câu 2: vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi trong bài thơ "cảnh ngày hè"
<b>ĐỀ V: </b>
Câu 1: "thân em như tấm lụa đào
phất phơ giữa chợ biết vào tay ai "
a, bài ca dao trên là lời than thân của ai? than về điều gì?
b, chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng.
c, tìm thêm 2 bài ca dao mở đầu bằng từ "thân em"
d, viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu nêu ý nghĩa hình ảnh nghệ thuật vừa chỉ ra.
Câu 2: Phân tích bài thơ "tỏ lịng" phạm ngũ lão. Qua đó, anh/chị suy nghĩ gì về trách
nhiệm của thế hệ trẻ trong sự nghiệp bảo vệ đất nước hiện nay.
<b>ĐỀ VI </b>
<b>Câu 1: (</b>1.0 điểm)
Xác định phép tu từ trong câu ca dao sau đây:
<i>Gió đưa cây cải về trời </i>
<i> Rau răm ở lại chịu đời đắng cay</i>
Từ đó phát biểu nội dung ý nghĩa câu ca dao trên
<b>Câu 2: (</b>1.0 điểm)
Anh chị hãy xác định các nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau :
Đêm trăng anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng
Đan sàng thiếp cũng xin vâng
Tre vừa đủ lá nên chăng hỡi chàng
<b>Câu 3: (</b>1.5 điểm)
Chép lại bài thơ <b>Thuật hoài</b> của Phạm Ngũ Lão ( cả văn bản phiên âm và bản dịch
thơ). Cho biết chủ đề bài thơ.
<b>Câu 4</b>: (1.5 điểm)
Nguyễn Du viết hai câu thơ cuối trong bài thơ “ Độc Tiểu Thanh kí ” như sau:
“Bất tri tam bách dư niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?”
Anh/ chị hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ trên.
*Phần Riêng: (5.0 điểm) Học sinh chỉ được làm một trong hai câu ( câu 5.a hoặc câu
5.b).
<b>Câu 5.a. Theo chương trình Chuẩn ( 5.0 điểm)</b>
Có ý kiến cho rằng “ Sống trên đời mất của cải là mất ít, mất bạn bè là mất nhiều, mất
đi cái tình là mất tất cả”.
Anh/chị hãy phát biểu suy nghĩ của mình về ý kiến trên.
<b>Câu 5.b. Theo chương trình Nâng cao ( 5.0 điểm) </b>
“ Người hạnh phúc nhất là người tạo nhiều hạnh phúc cho kẻ khác”
( Denis Diderot- nhà văn Pháp)
Anh/ chị hiểu câu danh ngôn trên như thế nào? Hãy kể lại một câu chuyện của bản thân
có liên quan đến ý nghĩa câu danh ngôn trên.
<b>Đề 1. </b>
Câu 1 (3,0 điểm): Xác định các phép tu từ trong câu thơ sau và nêu tác dụng .
<i>Thuyền về có nhớ bến chăng?</i>
<i>Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.</i>
Câu 2 (7,0 điểm): Phân tích bài thơ <i>Nhàn</i> của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Qua bài thơ, anh (chị)
hãy trình bày suy nghĩ về quan điểm sống của bản thân mình .
<b>ĐỀ VIII</b>
Câu 1 (3,0 điểm): Xác định các phép tu từ trong câu thơ sau và nêu tác dụng.
<i>Đầu xanh đến tội tình gì</i>
<i>Má hồng đến quá nửa thì chưa thơi.</i>
Câu 2 (7,0 điểm): Phân tích bài thơ “Tỏ lòng” của Phạm Ngũ Lão. Qua bài thơ, trình bày
ĐỀ IX
Câu 1 (3 điểm): Xác định phép tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong câu sau:
<i>“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”.</i>
Câu 2 (7 điểm) giống câu 2 đề VIII
<b>Đề X </b>
Câu 1 (3 điểm): Xác định phép tu từ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong câu sau:
<i>“Áo nâu liền với áo xanh</i>
<i>Nông thôn liền với thị thành đứng lên”.</i>
Câu 2 (7 điểm): Phân tích bài thơ “<i>Nhàn” </i>của Nguyễn Bỉnh Khiêm, qua đó trình bày suy
nghĩ của anh/chị về quan điểm sống của thanh niên ngày nay.
ĐỀ XI: Câu 1: Xác định tu từ và nêu tác dụng nghệ thuật trong câu thơ sau: (3đ)
<i>“Đầu xanh đã tội tình gì, </i>
<i>Má hồng đến q nửa thì chưa thơi.”</i>
Câu 2: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên qua đoạn thơ sau:
"<i>Rồi hóng mát thuở ngày trường...</i>
<i>...Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.”</i>