Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

cong co hoc truong hvt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS HUỲNH VIỆT THANH. N DỰ GIỜ TIẾT VẬT LÍ LỚP 8A3! GV: MAI BÁ HIẾU 30/11/2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nhúng Nêu điều một kiện vậtđểvào vậtchất nổi,lỏng vật chìm, thì: vật lơ lửng khi bị nhúng vào chất khi: lỏng P? > F + Vật chìm xuống A. 2. Viết công thức tính lực đẩy Ác si mét khi vật nổi + Vật nổi lên khi: P < FA trên mặt thoáng chất lỏng? + Vật lơ lửng khi: P = FA 2. Khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì độ lớn lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NHỮNG HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY ….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 13. CÔNG CƠ HỌC.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 16 - Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 16 - Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét:. 1. Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường. Trong trường hợp này, người ta nói lực kéo của con bò thực hiện một công cơ học. 2. Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Mặc dù rất mệt nhọc, tốn nhiều sức lực, nhưng trong trường hợp này người ta nói lực sĩ không thực hiện một công cơ học.. Hình 13.1. Hình 13.2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Con bò đang kéo xe đi trên đường - Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng. Con bò tác dụng lực vào xe Xe chuyển động (chuyển dời) Lực sĩ tác dụng lực vào quả tạ Quả tạ đứng yên (không chuyển dời). Lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học Lực sĩ không thực hiện công cơ học. C1.Khi  Từcó các lực trường tác dụng hợpvào quan vậtsát làm ở trên, cho vật emchuyển có dời cho thể thì có biết công khicơ nào học. có công cơ học?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 16 - Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét: 2. Kết luận:. C2. Tìm từ thích hợp cho các chổ trống của kết luận sau: lực tác dụng vào vật và  Chỉ có công cơ học khi có …… chuyển dời làm cho vật ………………  Công cơ học là công của lực  Công cơ học gọi tắt là công..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 16 - Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? 1. Nhận xét: 2. Kết luận: 3. Vận dụng: C3. Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học ? a. Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động. b. Một học sinh đang ngồi học bài c. Máy xúc đất đang làm việc d. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. C4. Trong những trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? a. Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động. b. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. c. Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM - Thảo luận để trả lời C3, C4 vào phiếu học tập. - Thời gian thảo luận là 3 phút.. C3. Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học? a. Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động. b. Một học sinh đang ngồi học bài c. Máy xúc đất đang làm việc d. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. C4. Trong những trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? a. Đầu tàu hoả đang kéo các toa tàu chuyển động. b. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. c. Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C3. Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?. a. Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động.. b. Một học sinh đang ngồi học bài. c. Máy xúc đất đang làm việc. d. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> C4. Trong những trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? a) Đầu tàu hỏa kéo các toa tàu chuyển động.. A.  Lực kéo của đầu tàu hỏa..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống..  Lực hút của trái đất (trọng lực) làm quả bưởi rơi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c) Người công nhân dùng hệ thống ròng rọc kéo vật nặng lên cao..  Lực kéo của người công nhân..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 16 - Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG 1. Công thức tính công cơ học F A. . s. B. A=F.s. A : công của lực F. F : lực tác dụng vào vật (N) s : quãng đường vật dịch chuyển (m) + Đơn vị công là Jun, kí hiệu là J. 1J = 1N.m 1kJ = 1000J.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 16 - Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG 1. Công thức tính công cơ học Chuù yù:  Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công của lực được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên.. F α.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 16 - Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG 1. Công thức tính công cơ học Chuù yù:  Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0.. AP = 0. P.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 16 - Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG 1. Công thức tính công cơ học 2. Vận dụng C5. Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực kéo F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu. Tóm tắt F = 5000 N s =1000 m A = ? (J) Giải Công lực kéo của đầu tàu: A = F. s = 5000 . 1000 = 5 000 000 (J) = 5 000 (kJ) ĐS: 5000(kJ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Vận dụng C6. Một quả dừa có khối lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực. Tóm tắt m = 2kg h = s = 6m AP = ? (J). F=P s=h. Giải: Công của trọng lực: AP = F.s = P.h = m.10.h = 2. 10 . 6 = 120 (J) ĐS: 120 (J).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 16 - Bài 13: CÔNG CƠ HỌC I. KHI NÀO CÓ CÔNG CƠ HỌC? II. CÔNG THỨC TÍNH CÔNG 1. Công thức tính công cơ học 2. Vận dụng. C7. Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?. P. s.  Vì trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động của hòn bi, nên công cơ học của trọng lực: AP = 0.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> n c. c Ô. h n. Ô g g c. Ọ Ơ c h c Ọ 1. 3 4 v 5 t r 6 l ù c 7 Q U à N. 2 l C H u « ä N t ¸ G Đ. j ù U n g c Ư. u c Y g l d Ờ. n ® Ể g ù ô N. Ơ c. È N ã C n g. đáp ¸n. y D Ờ I c g. Đơn vị của công là gì? Khi vật rơi từ trên cao lực nào Khi công Lùc bằng 0=đã thì phương hiÖn của c«ng lực khi và ng phương êi …? Khi cónµo tácthùc động vào thì vật Công thức: Alực F.s trong đóxuống, svật được gọi là Công thức: Agoßng = F.s trong đó chuyÓn Fvới là gì? đã thực hiện công? chuyển thî má dời ®Èy của xe vật như chở thế than nào nhau? động? sẽ như thế nào để có công cơ học?. trß ch¬i « ch÷.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cã CãthÓ thÓem emch chaabiÕt biÕt “C«ng “C«ngcña cñatr¸i tr¸itim” tim” B»ng c¸c phÐp ®o vµ phÐp tÝnh ng ời ta xác định đợc công của trái tim. Trung b×nh mçi gi©y tr¸i tim cña người b×nh thêng thùc hiÖn một công khoảng 0,12 J để bơm kho¶ng 90 cm3 nu«i c¬ thÓ. Mét ngµy: Thùc hiÖn mét c«ng: 10 368J B¬m: 7 776 lÝt m¸u 70 n¨m: Thùc hiÖn mét c«ng: 260 000 000J B¬m 200 000 000 lÝt m¸u.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ  Học thuộc bài  Trả lời lại các câu C  Đọc phần “Có thể em chưa biết”  Chuẩn bị bài mới: Bài 14: Định luật về công. - Đọc trước các bước tiến hành thí nghiệm hình 14.1 - Kẽ sẳn bảng 14.1 vào trong tập học và dự đoán trước các câu trả lời từ C1 đến C4.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài học đã kết thúc, xin cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×