Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

GA SO HOC 6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.47 KB, 64 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. Tuần 17 - Tiết 53 Ngày soạn: 20/11 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ + LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức. - HS nắm và vận dụng được quy tắc chuyển vế. * Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ. * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). - GV ghi đề kiểm tra lên bảng - HS lên bảng trả lời câu hỏi phụ: và làm bài tập, HS dướp lớp - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? làm bài tập vào bảng phụ - Làm bài 60 tr.85 SGK HS1: - Làm bài tập 89 c,d tr.65 a) = 346 SBT. b) = -69 - Nêu một số phép biến đổi HS2: trong tổng c) (-3) + (-350) + (-7) + 350 - Tìm các B(4); B(6); B(3) = -3 – 7 – 350 + 350 = -10 d) = 0 - Sau đó GV yêu cầu 3 HS - HS nhận xét bài của các bài đem bài lên bảng và sửa bài trên bảng. của HS dưới lớp. Hoạt động 2: Tính chất của đẳng thức (10 phút) - GV giới thiệu cho HS quan - HS quan sát hình vẽ và rút ra 1. Tính chất của đẳng thức sát hình vẽ và nhận xét: nhận xét: - Tương tự như trong phép cân - Khi cân thăng bằng nếu đồng Nếu a = b thì a + c = b + c ở hình vẽ. Nếu ban đầu ta có thời cho thêm 2 vật có khối Nếu a + c = b + c thì a = b hai 2 số bằng nhau, ký hiệu: a lượng bằng nhau vào hai đĩa Nếu a = b thì b = a = b ta được đẳng thức. Mỗi cân thì cân vẫn thăng bằng. đẳng thức có hai vế, vế trái là - Ngược lại nếu đồng thời bớt biểu thức ở bên trái dấu “=”, 2 vật có khối lượng bằng nhau vế phải là biểu thức ở bên phải ở 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng dấu “=”. bằng. - Từ quan sát hình vẽ, có thể rút ra nhận xét gì về tính chất - HS nhận xét: Nếu thêm cùng của đẳng thức? 1 số vào 2 vế của một đẳng - GV yêu cầu HS nhắc lại tính thức thì ta vẫn được một đẳng chất của một đẳng thức thức Trang 89. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. - Áp dụng tính chất vào ví dụ. Hoạt động 3: Ví dụ (5 phút). Tìm số nguyên x biết: - HS: Thêm 2 vào 2 vế x–2=3 x – 2 + 2 = -3 + 2 - Làm thế nào để vế trái chỉ x + 0 = -3 + 2 còn x? x = -1 - Thu gọn các vế? - HS làm ?2: Tìm x biết: - GV yêu cầu HS làm ?2 x + 4 = -2 x + 4 – 4 = -2 – 4 x + 0 = -2 – 4 x = -6 Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế (15 phút) - Dựa vào các phép biến đổi trên: x – 2 = -3 x + 4 = -2 x = -3 + 2 x = -2 - 4 - HS nhận xét theo quy tắc - Em có nhận xét gì khi trong SGK chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức? - GV giới thiệu quy tắc - Làm ví dụ chuyển vế tr.86 SGK a) x – 5 = -13 - Yêu cầu HS làm ví dụ: x = -13 + 5 a) x – 5 = -13 x=-8 b) x – (-5) = 2 b) x – (-5) = 2 - Yêu cầu HS làm ?3 x = 2 + (-5) - Tìm x biết: x + 8 = (-5) + 4 x = -3 Nhận xét:Phép cộng hai số - HS dựa vào phần dẫn dắt của nguyên và phép trừ hai số GV nhận xét phép toán trừ là nguyên có mối quan hệ như phép toán ngược của phép thế nào? toán cộng. Gọi x là hiệu của a và b Ta có x = a – b - Áp dụng quy tắc chuyển vế x + b=a => Phép trừ là phép toán ngược của phép toán cộng. Hoạt động 5: Củng cố (6 phút) - Nhắc lại các tính chất của đẳng thức - Nhắc lại quy tắc chuyển vế. - Làm bài 61, 67 tr.87 SGK Bài 61 tr.83 SGK a) 7 – x = 8 – (-7) b) x = -3 7 – x = 15 -x = 8 x = -8 Bài 63 tr.83 SGK a) Sai b) Sai Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong SGK và trong vở ghi. + BTVN: 62  65 tr.87 (SGK). 2. Ví dụ: a) x – 2 + 2 = -3 + 2 x+0 = -3 + 2 x = -1 b) x + 4 = -2 x + 4 – 4 = -2 – 4 x + 0 = -2 – 4 x = -6 3. Quy tắc chuyển vế: Quy tắc: Học SG tr.87 Nhận xét: SGK tr,87. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 90.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. Tuần 19 - Tiết 59 Ngày soạn: 23/12 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. §10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. Mục tiêu: * Kiến thức: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. * Kỹ năng: Học sinh hiểu và tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu và biết vận dụng vào một số bài tốn thực tế. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). GV ghi đề kiểm tra lên bảng - HS lên bảng trả lời câu hỏi phụ: và làm bài tập, HS dướp lớp - Phát biểu quy tắc chuyển vế. làm bài tập vào bảng phụ - Làm bài tập 96 tr.65 SBT a) 2 – x = 17 – (-5) Tìm số nguyên x biết: 2 – x = 22 a) 2 – x = 17 – (-5) x = 2 – 22 b) x – 12 = (-9) -15 x = - 20 b) x – 12 = (-9) -15 Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem x = 12 – 9 – 15 bài lên bảng và sửa bài của HS x = - 12 dưới lớp. HS nhận xét bài của các bài Lưu lại hai bài trên góc bảng. trên bảng. Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (10 phút) - Phép nhân là phép cộng các số - HS thay phép nhân bằng hạng bằng nhau. Hãy thay phép phép cộng (lần lượt từng HS nhân bằng phép cộng để tìm kết lân bảng) quả. - HS khi nhân hai số nguyên - Qua các phép nhân trên, khi khác dấu, tích có: nhân 2 số nguyên khác dấu, có + giá trị tuyệt đối bằng tích nhận xét gì về giá trị tuyệt đối các giá trị tuyệt đối. của tích? + dấu là dấu “-“ - Ta có thể tìm ra kết quả phép - HS giải thích: nhân bằng cách khác, ví dụ: + Thay phép nhân bằng phép (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) cộng = - (5 + 5 + 5) + Cho các số hạng vào trong = - 15 ngoặc có dấu “-“ đằng trước. Tương tự hãy áp dụng với 2 . (- + Chuyển phép cộng trong 6) ngoặc thành phép nhân. + Nhận xét về tích Trang 91. Ghi bảng. I. Nhận xét mở đầu: 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(3) = -12 (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (18 phút). - GV yêu cầu HS nêu quy tắc - HS nhắc lại quy tắc nhân hai nhân hai số nguyên khác dấu. số nguyên khác dấu. - Phát biểu quy tắc cộng hai số - Quy tắc cộng hai số nguyên nguyên khác dấu. khác dấu: So sánh hai quy tắc này. + trừ hai giá trị tuyệt đối Làm bài 73, 74 tr.89 SGK + dấu là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Chú ý: 15 . 0 = 0 HS làm bài tập 73, 74 tr.89 (-15).0 = 0 SGK Với a  Z thì a . 0 =? Từ những ví dụ nêu kết quả HS làm bài 75 tr.89 SGK của phép nhân 1 số nguyên với 0 GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề Bài 75 tr.89 SGK: So sánh: ví dụ lên bảng. -68 . 8 < 0 HS tóm tắt đề. 15 . (-3) < 15 Giải: Lương công nhân A tháng -7 . 2 < -7) vừa qua là: HS tóm tắt đề: 40 . 20000 + 10. (-10000) 1 sp đúng quy cách: +20000đ = 800000 + (-100000) 1 sp sai quy cách: -10000đ = 7000000 (đ) 1 tháng làm 40 sản phẩm đúng Ta còn có cách giải nào khác quy cách và 10 sản phẩm sai khơng? quy cách. Tính lương tháng? HS nêu cách tính. Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) - Phát biểu quy tắc nhân hai số HS hoạt động nhóm. nguyên trái dấu? a) Sai (nhầm sang quy tắc dấu - Làm bài 76 tr.89 SGK của phép cộng hai số nguyên Bài tập: Đúng hay sai? Nếu sai khác dấu) sửa lại cho đúng? Sửa lại: đặt trước tích tìm a) Muốn nhân hai số nguyên được dấu “-“ khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt b) Đúng đối với nhau, rồi đặt trước tích tìm được dấu của số có giá trị c) Sai vì a có thể bằng 0 tuyệt đối lớn hơn. Sửa lại: a.(-5)  a với a  Z b) Tích của hai số nguyên trái và a  0 dấu bao giờ cũng là một số âm. d) Sai, phải = 4.x c) a. (-5) < 0 với a  Z và a  0 e) Đúng d) x + x + x + x = 4 + x e) (-5) .4 < -5.0 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113  117 (SBT). I. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: 1. Quy tắc: Học SGK 2. Chú ý: Với a  Z thì a . 0 = 0 3. Ví dụ: Giải: Lương cơng nhân A tháng vừa qua là: 40 . 20000 + 10. (-10000) = 800000 + (-100000) = 7000000 (đ). Bài 76 tr.89 SGK x 5 -18 y -7 10 -10 -25 x. -180 0 y. IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. ------------------------------------------------------. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 92.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. Tuần 19 - Tiết 60 Ngày soạn: 23/12 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hs hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm. * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. * Thái độ: Học sinh biết dự đốn kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số. II. Chuẩn bị: * GV: Phần màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). - GV ghi đề kiểm tra lên bảng - HS lên bảng trả lời câu hỏi phụ: và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: HS1: - Phát biểu quy tắc - Phát biểu quy tắc nhân hai số - Làm bài tập: nguyên khác dấu. Chiều dài của vải mỗi ngày - Làm bài tập 77 tr.89 SGK tăng là: a) 250 . 3 = 750 dm HS 2: b) 250 . (-2) = -500 (dm) - Làm bài tập 112 tr.58 SBT: (nghĩa là giảm 500 dm) Điền vào ơ trống: HS2: - Làm bài tập 112 tr.58 SBT m 4 -13 -5 n -6 20 -20 m.n -260 -100 - Nếu tích 2 số nguyên là số - Nếu tích 2 số nguyên là số âm âm thì 2 thừa số đó khác dấu thì 2 thừa số đó có dấu như thế nhau. HS nhận xét bài của các bài nào? GV yêu cầu 3 HS đem bài lên trên bảng. bảng và sửa bài của HS dưới lớp. * Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương (5 phút) - Hai số nguyên dương cũng chính - Theo dõi là hai số tự nhiên. Do đó nhân hai số nguyên dương cũng chính là nhân hai số tự nhiên. - GV yêu cầu HS làm ?1 - HS làm ?1 - Vậy tích của hai số nguyên - Tích của hai số nguyên dương là số nguyên âm hay số dương là một số nguyên nguyên dương? dương Trang 93. Ghi bảng. 1. Nhân hai số nguyên dương: ?1 a) 12 . 3 = 36 b) 5. 120 = 600. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. - Yêu cầu HS tự cho ví dụ về nhân - HS lấy ví dụ về nhân hai số hai số nguyên dương nguyên dương * Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm (12 phút) - Yêu cầu HS làm ?2 - HS làm theo nhĩm ?2 2. Nhân hai số nguyên - Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu, - Kết quả của hai tích cuối: âm: rút ra nhận xét, dự đốn kết quả (-1) . (-4) = 4 ?2 Kết quả của hai tích của hai tích cuối (-2) . (-4) = 8 cuối: - GV treo bảng ghi sẵn đề ?2 (-1) . (-4) = 4 - GV sửa bài và khẳng định kết - Muốn nhân hai số nguyên (-2) . (-4) = 8 quả như bên là đúng. Vậy muốn âm ta nhân hai giá trị tuyệt * Quy tắc: Học SGK nhân hai số nguyên âm ta là như đối của chúng. thế nào? Ví dụ: - HS thực hiện phép nhân (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 theo sự hướng dẫn của GV. (-12) . (-10) = 120 - Tích của hai số nguyên âm - Vậy tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. là một số như thế nào? - Muốn nhân hai số nguyên - Muốn nhân 2 số nguyên cùng cùng dấu ta nhân hai giá trị dấu ta làm như thế nào? tuyệt đối với nhau. * Hoạt động 4: Kết luận (14 phút) - Yêu cầu HS làm bài 77 tr.91 - HS lên bảng làm bài tập: 3. Kết luận: SGK. a) 3. 9 = 27 Bài 77 tr.91 SGK - Hãy rút ra quy tắc: b) (-3) . 7 = -21 a) 3. 9 = 27 + Nhân một số nguyên với 0? c) 13 . (-5) = -65 b) (-3) . 7 = -21 + Nhân 2 số nguyên cùng dấu? d) (-150) . (-4) = 600 c) 13 . (-5) = -65 + Nhân 2 số nguyên khác dấu? e) 7 . (-5) = -35 d) (-150) . (-4) = 600 - Rút ra kết luận? f) (-45) . 0 = 0 e) 7 . (-5) = -35 - Yêu cầu HS hoạt động nhĩm bài - Nhân hai số nguyên cùng f) (-45) . 0 = 0 79 tr.91 SGK. Từ đó rút ra nhận dấu ta nhân hai giá trị tuyệt Bài 79 tr.91 SGK. xét: đối với nhau. 27 . (-5) = -135 + Quy tắc dấu của tích. - Nhân hai số nguyên khác (+27) . (+5) = +135 + Khi đổi dấu 1 thừa số của tích dấu ta nhân 2 giá trị tuyệt đối (-27) . (+5) = -135 thì tích thay đổi dấu như thế nào? rồi đặt trước kết quả dấu “-“ (-27) . (-5) = +135 Khi đổi dấu 2 thừa số của tích thì - HS rút ra nhận xét như (+5) . (-27) = -135 tích thay đổi dấu như thế nào? trong SGK *Nhận xét: Học SGK - Kiểm tra bài làm của hai nhóm, tr.91 GV treo bảng phụ ghi trước phần - HS làm ?4 * Chú ý: Học SGK tr.92 chú ý - HS làm ?4: Cho a là số nguyên dương, b là số nguyên âm hay a) b là số nguyên dương nguyên dương nếu: b) b là số nguyên âm a) Tích ab là một số nguyên dương. b) Tích ab là một số nguyên âm. * Hoạt động 5: Củng cố (5 phút) - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? - So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng? * Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong SGK và trong vở ghi.+ BTVN: 83, 84 tr.92 (SGK) + 120  125 tr.69, 70 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 94.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 19 - Tiết 61 Ngày soạn: 23/12 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của một số nguyên, sừ dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. * Thái độ: - Học sinh thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên (thơng qua bài tốn chuyển động) II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi. * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). GV ghi đề kiểm tra lên bảng HS lên bảng trả lời câu hỏi và phụ: làm bài tập, HS dướp lớp làm HS1: bài tập vào bảng phụ - Phát biểu quy tắc nhân hai số HS1: Phát biểu 3 quy tắc nguyên cùng dấu, khác dấu, Làm bài 120 SBT nhân với số 0. HS2: - Làm bài tập 120 tr.69 SBT Phép cộng: (+) + (+)  (+) (-) + (-)  (-) HS 2: (+) + (-)  (+) hoặc - So sánh quy tắc dấu của phép (-) nhân và phép cộng số nguyên. Phép nhân: (+) . (+)  (+) - Làm bài tập 83 tr.92 SGK (-) . (-)  (+) GV yêu cầu 3 HS đem bài lên (+) . (-)  (-) bảng và sửa bài của HS dưới Làm bài 83 tr.92 SGK lớp. HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Bài 84 tr.92 SGK HS lên bảng điền vào từng cột Điền dấu “+”, “-“ thích hợp vào Dựa vào gợi ý của giáo viên ơ trống điền vào cột dấu của ab - Gợi ý điền cột “dấu của ab” Sau đĩ HS căn cứ vào cột 2 và trước 3, điền dấu của cột 4 “dấu của - Căn cứ vào cột 2 và 3, điền ab2” dấu của cột 4 “dấu của ab2”. Trang 95. Ghi bảng. Bài 84 tr.92 SGK Dấu Dấu Dấu Dấu của của của của a b ab ab2 + + + + + + + + -. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). GV ghi đề kiểm tra lên bảng HS lên bảng trả lời câu hỏi và phụ: làm bài tập, HS dướp lớp làm HS1: bài tập vào bảng phụ - Phát biểu quy tắc nhân hai số HS1: Phát biểu 3 quy tắc nguyên cùng dấu, khác dấu, Làm bài 120 SBT nhân với số 0. HS2: - Làm bài tập 120 tr.69 SBT Phép cộng: (+) + (+)  (+) (-) + (-)  (-) HS 2: (+) + (-)  (+) hoặc - So sánh quy tắc dấu của phép (-) nhân và phép cộng số nguyên. Phép nhân: (+) . (+)  (+) - Làm bài tập 83 tr.92 SGK (-) . (-)  (+) GV yêu cầu 3 HS đem bài lên (+) . (-)  (-) bảng và sửa bài của HS dưới Làm bài 83 tr.92 SGK lớp. HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Bài 86 tr.93 SGK Yêu cầu HS hoạt động nhĩm Điền số vào ơ trống cho đúng HS hoạt động theo nhĩm a -15 13 9 b 6 -7 -8 ab -39 28 -36 Bài 82 tr.92 SGK: So sánh: HS lên bảng làm bài 82 tr.92 a) (-7).(-5) với 0 a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17).5 với (-5) . (-2) b) (-17) . 5 < (-5) . (-2) c) 19.6 với (-17).(-10) c) 19.6 < (-17).(-10) Bài 87 tr.93 SGK 2 2 2 Biết rằng 3 = 9. Có số nguyên 3 = (-3) = 9 nào khác mà bình phương của Các nhóm trình bày và giải thích bài làm của nhóm mình. nó cũng bằng 9. GV yêu cầu hai nhóm làm Các nhóm khác góp ý và nhận nhanh nhất lên bảng. Sau đó GV xét bài làm trên bảng. kiểm tra bài của một vài nhóm 25 = 52 = (-5)2 khác. 2 2 Mở rộng: Biểu điễn các số 25, 36 = 6 = (-6) 2 2 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số 49 = 7 = (-7) 0 = 02 nguyên bằng nhau. Nhận xét gì về bình phương của mọi số nguyên? HS hoạt động nhóm Bài 88 tr.93 SGK Cho x  Z. So sánh (-5) . x với 0 x có thể nhận các giá trị X cĩ thể nhận những giá trị nào? nguyên dương, nguyên âm, 0. Thay các giá trị nguyên dương, ta có: (-5) . x < 0 Tương tự: x nguyên âm: (-5) . x > 0 Bài 89 tr.93 SGK GV yêu cầu HS tự nghiên cứu x = 0: (-5) . 0 = 0 SGK, nêu cách đặt số âm trên máy.. Ghi bảng. Bài 86 tr.93 SGK. Bài 82 tr.92 SGK: a) (-7) . (-5) > 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2) c) 19.6 < (-17).(-10) Bài 87 tr.93 SGK 32 = (-3)2 = 9 Tương tự với các số 25, 36, 49, 0 25 = 52 = (-5)2 36 = 62 = (-6)2 49 = 72 = (-7)2 0 = 02. Bài 88 tr.93 SGK x nguyên dương: (-5) . x < 0 x nguyên âm: (-5) . x > 0 x = 0: (-5) . 0 = 0. Bài 89 tr.93 SGK. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 96.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). GV ghi đề kiểm tra lên bảng HS lên bảng trả lời câu hỏi và phụ: làm bài tập, HS dướp lớp làm HS1: bài tập vào bảng phụ - Phát biểu quy tắc nhân hai số HS1: Phát biểu 3 quy tắc nguyên cùng dấu, khác dấu, Làm bài 120 SBT nhân với số 0. HS2: - Làm bài tập 120 tr.69 SBT Phép cộng: (+) + (+)  (+) (-) + (-)  (-) HS 2: (+) + (-)  (+) hoặc - So sánh quy tắc dấu của phép (-) nhân và phép cộng số nguyên. Phép nhân: (+) . (+)  (+) - Làm bài tập 83 tr.92 SGK (-) . (-)  (+) GV yêu cầu 3 HS đem bài lên (+) . (-)  (-) bảng và sửa bài của HS dưới Làm bài 83 tr.92 SGK lớp. HS nhận xét bài của các bài trên bảng. GV yêu cầu HS dùng máy tính HS tự nghiên cứu SGk và làm a) - 9492 bỏ túi để tính: các phép tính sau trên máy tính b) -5928 a) (-1356) . 7 bỏ túi. c) 143175 b) 39 . (-152) c) (-1909) . (-75) Hoạt động 3: Củng cố (6 phút) - Khi nào tích 2 số nguyên là số dương? Là số âm? Là số 0? - So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng? - GV đưa bài tập: Đúng hay sai? a) (-3) . (-5) = (-15) b) 62 = (-6)2 c) (+15) . (-4) = (-15) . (+4) d) Bình phương của mọi số đều là số dương? Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong SGK và trong vở ghi. + BTVN: 83, 84 tr.92 (SGK) + 120  125 tr.69, 70 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 19 - Tiết 62 Ngày soạn: 23/12 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hốn, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân với đối với phép cộng. * Kỹ năng: Học sinh biết tìm dấu của tích nhiếu số nguyên và biết vậng dụng các tính chất cơ bản của phép nhân vào bài tập. Trang 97. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng các tính chất vào giải tốn tính nhanh. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi các tính chất ở phần 2. * HS: Làm bài tập, xem trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút). - GV ghi câu hỏi và gọi ba HS - HS1: Tính và so sánh các tích: lên bảng làm a) 2.(-3) = (-3).2 = b) (-7).(-4) = (-4).(-7) = - HS2: Tính và so sánh các tích: [9.(-5)].2 = - Theo dõi, kiểm tra HS dưới 9.[(-5).2] = lớp - HS3: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên. - Cho HS nhận xét - HS nhận xét bài của các bài trên bảng. - Nhận xét, cho điểm - Tiếp thu Hoạt động 2: Tính chất giao hốn ( 4 phút) - Từ bài của HS1 phần kiểm tra - Theo dõi tiếp thu bài cũ, GV giới thiệu tính chất 1 - Ghi bài - Ghi cơng thức tổng quát Hoạt động 3: Tính chất kết hợp (17 phút). - Từ bài của HS2 phần kiểm tra - Nêu tính chất 2: muốn nhân 1 bài cũ, yêu cầu HS rút ra tính tích hai thừa số với thừa số thứ chất 2 3 ta có thể lấy thừa số thứ nhất nhân với tích thừa số thứ 2 và thứ 3 - Viết công thức tổng quát của tính chất. Ghi bảng. I. Tính chất giao hốn: a.b=b.c. 2. Tính chất kết hợp:. - Viết bài. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 98.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. - Nhờ tính chất kết hợp ta cĩ tích của nhiều số nguyên - Làm bài 90 tr.95 SGK: Thực hiện phép tính: a) 15 . (-2) . (-5) . (-6) b) 4 . 7 . (-11) . (-2). - Nêu tính chất - HS làm bài 90 tr.95 SGK a) = [15.(-2)] . [(-5) . (-6)] = (-30) . (+30) = -900 b) = (4.7) . [(-11) . (-2)] = 28 . 22 = 616 HS tính nhanh: = [(-4) . (-25)].[125 . (-8)] . (-6) = 100 . (-1000) . (-6) = 600000 - Trả lời: 24. Bài 90 tr.95 SGK a) 15 . (-2) . (-5) . (-6) = [15.(-2)] . [(-5) . (-6)] = (-30) . (+30) = -900 b) 4 . 7 . (-11) . (-2) = (4.7) . [(-11) . (-2)] = 28 . 22 = 616 Bài 93a tr.95 SGK: (-4).(+125) . (-25) . (-6).(8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(6) = 100 . (-1000) . (-6) = 600000. - GV yêu cầu HS làm bài 93a tr.95 SGK: Tính nhanh: (-4).(+125) . (-25) . (-6) . (-8) - Hãy viết tích 2.2.2.2 dưới dạng lũy thừa? - Tương tự hãy viết (-2). (-2). (- - Trả lời: (-2)3 2) dưới dạng lũy thừa? - So sánh dấu của (-2)3 với (-2)4 Dấu của (-2)3 là dấu “-“ Làm ?1, ?2 Dấu của (-2)4 là dấu “+” * Chú ý: Học SGK Hoạt động 4: Nhân với 1 (4 phút) - Nhân một số tự nhiên với 1 - Tích của một số tự nhiên với 1 3. Nhân với 1 bằng? bằng chính nó. (1. a) = a . 1 = a Tương tự, khi nhân một số Tương tự tích của 1 số nguyên nguyên với 1 ta có kết quả như với 1 bằng chính nó. thế nào? a. (-1) = (-1).a = -a  Công thức? Nhân một số nguyên với (-1) =? Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng (9 phút) - Muốn nhân một số với 1 tổng - Muốn nhân một số với 1 tổng 4. Tính chất phân phối ta làm như thế nào? ta nhân số đó với từng số hạng của phép nhân với phép - Cơng thức tổng quát? của tổng rồi cộng các kết quả cộng: lại. a . (b + c) = ab + ac - Nếu a.(b – c) thì sao? a . (b – c) = a . [b + (-c)] c) = a.b + a. (-c) ?5 = ab – ac a) (-8) . (5 + 3) - Yêu cầu HS làm ?5 - HS lên bảng làm ?5 = (-8) . 5 + (-8) . 3 a) (-8) . (5 + 3) a) = (-8) . 5 + (-8) . 3 = (-40) + (-24) = -64 = (-40) + (-24) = -64 b) (-3 + 3).(-5) = 0 . (-5) = b) (-3 + 3) . (-5) b) = 0 . (-5) = 0 0 (-3 + 3).(-5) =-3.(-5)+ (-5).3 (-3 + 3).(-5) =-3.(-5)+ (= 15 + (-15) = 0 5).3 = 15 + (-15) = 0 Hoạt động 6: Củng cố (5 phút) - Phép nhân trong Z có những tính chất gi? Phát biểu thành lời? - Tích của nhiều số nguyên mang dấu “+” khi nào? Mang dấu “ – “ khi nào? Bằng 0 khi nào? Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong vở ghi và trong SGK + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113  117 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trang 99. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. -----------------------------------------------------Tuần 20 - Tiết 63 Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản củaphép nhân trong Z và nhận xét của phép nhân nhiều số nguyên, phép nâng lên lũy thừa. * Kỹ năng: Học sinh hiểu và biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép để tính đúng, tính nhanh, tính giá trị của biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác về dấu và về tính tốn cộng, trừ, nhân các số nguyên. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, thước thẳng. * HS: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015 (a . b) . c = aTrang . (b . 100 c).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút). - Nêu câu hỏi: - HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp + HS1: Phát biểu các tính chất làm bài tập vào bảng phụ của phép nhân số nguyên. Viết HS 1 trả lời câu hỏi làm bài 92b tr.95 SGK. cơng thức tổng quát. (37 – 17).(-5) + 23. (-13 – 17) Làm bài 92b tr.95 SGK: Tính: = 20 . (-5) + (23 . (-30) (37 – 17).(-5) + 23. (-13 – 17) = -100 – 690 = -790 + HS2: Lũy thừa bậc n của số nguyên a là tích của n số + HS 2: Thế nào là lũy thừa bậc nguyên a. n của số nguyên a? Bài 94 tr.95 SGK Làm bài 94 tr.95 SGK a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5) Viết các tích sau dưới dạng một = (-5)3 lũy thừa: b) (-2). (-2). (-2). (-3). (-3). (-3) a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5). = [(-2).(-3)].[(-2).(-3)].[(-2).(-3)] b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (- = 6 . 6 . 6 = 63 3) - HS nhận xét bài của các bài trên bảng. - Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút) Bài 96 tr.95 SGK Hs làm bài vào vở, Gv yêu a) 237.(-26) + 26 . 137 cầu 2 HS lên bảng làm hai lưu ý HS tính nhanh dựa trên phần tính chất giao hốn và tính chất a) = 26 . 137 – 26 . 237 phân phối của phép nhân và = 26.(137 – 237) = 26 .(phép cộng. 100) = -2600 b) 63. (-25) + 25 . (-23) b) = 25. (-23) – 25. 63 = 25.(-23–63) = 25.(-86) = -2150 Bài 98 tr.96 SGK: Tính giá trị của biểu thức. a) (-125). (-13). (-a) với a = 8 - Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức? - Xác định dấu của biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối? b) (-1). (-2). (-3). (-4).(-5). b với b = 20 Bài 100 tr.96 SGK: Giá trị của tích m.n 2 với m = 2; n = -3 là số nào trong 4 đáp số: A. (-18) B. 18 C. (-36) D. 36 Bài 97 tr.95 SGK: So sánh: a) (-16). 1253. (-8) . (-4) . (-3) Trang 101. Ta phải thay giá trị của a vào biểu thức = (-125) . (-13) . (-8) = -(125 . 13 . 8) = - 13000 Thay giá trị của b vào biểu thức = (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). 20 = -(3. 4. 5. 20) = -(12 . 10 . 20) = - 240 HS thay số vào và tính ra kết quả được kết quả bằng 18 Chọn B. Bài 96 tr.95 SGK a) 237.(-26) + 26 . 137 = 26 . 137 – 26 . 237 = 26.(137–237)=26.(-100) = -2600 b) 63. (-25) + 25 . (-23) = 25. (-23) – 25. 63 = 25.(-23–63) = 25.(-86) = -2150 Bài 98 tr.96 SGK: a) (-125). (-13). (-a) với a = 8 Thay giá trị của a vào biểu thức = (-125) . (-13) . (-8) = -(125 . 13 . 8) = - 13000 b) Thay giá trị của b vào biểu thức = (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). 20 = -(3. 4. 5. 20) = -(12 . 10 . 20) = - 240 Bài 100 tr.96 SGK: Giá trị của tích m.n2 với m = 2; n = -3 là số nào trong 4 đáp số: A. (-18) B. 18 C. (-36) D. 36 Bài 97 tr.95 SGK: So sánh: a) Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số nguyên âm. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 20 - Tiết 64,65 Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. Bài 13: BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “chia hết cho”. * Kỹ năng: Học sinh hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “chia hết cho”, và học sinh biết tìm bội và ước của một số nguyên. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phu ghi sẵn các tính chất. * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ơn tập bội và ước của một số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp HS1: Làm bài 143 tr.72 SBT làm bài tập vào bảng phụ So sánh: HS1: a) (-3).1574.(-7).(-11).(-10) với 0 a) (-3).1574.(-7).(-11).(-10) > 0 vì số thừa số âm là chẵn. b) 25 – (-37). (-29). (-154). 2 với 0 25 – (-37). (-29). (-154). 2 > 0 vì - Dấu của tích phụ thuộc vào thừa (-37). (-29). (-154). 2 < 0 số nguyên âm như thế nào? Tích mang dấu “+” nếu số thừa số âm là chẵn. Tích HS2: mang dấu “-“ nếu số thừa số âm là lẻ. Cho a, b  N, khi nào a là bội của HS2: Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta b, b là ước của a. nói a là bội của b, còn b là ước của a. Tìm các ước trong N của 6. Ước trong N của 6 là: 1; 2; 3; 6 Tìm 2 bội trong N của 6 Hai bội trong N của 6 là: 6, 12,… Gv đặt vấn đề vào bài mới HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên GV yêu cầu HS là ?1 HS: I. Bội và ước của một số Viết các số 6, -6 thành tích của 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2). nguyên: 2 số nguyên. (-3) Với a, b  Z và b  0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho -6 = (-1).6 = 1.(-6) = (-2).3 = 2. Nếu cĩ số nguyên q sao b? (-3) cho a = bq thì ta nĩi achia Với a, b  Z và b  0. Nếu có + a chia hết b nếu có số tự hết cho b. Ta nĩi a là bội số nguyên q sao cho a = bq thì nhiên q sao cho a = bq của b và b là ước của a ta nói achia hết cho b. Ta còn Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 102.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. nói a là bội của b, và b là ước của a Dựa vào kết quả trên hãy cho biết 6 là bội của những số nào? (-6) là bội của những số nào? Vậy 6 và -6 cùng là bội của những số nào? Yêu cầu Hs làm ?3 Tìm 2 bội và 2 ước của 6 và -6. - Gọi HS đọc phần chú ý tr.96 SGK - Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0? - Tại sao số 0 khơng phải là ước của bất kỳ số nguyên nào? tại sao -1 và 1 là ước của mọi số nguyên? - Tìm ước chung của 6 và -10. Hoạt động 3: Tính chất GV yêu cầu HS tự đọc SGK và lấy ví dụ minh họa cho từng tính chất. GV ghi bảng: a) a  b và b  c => a  c Ví dụ: 12  (-6) và (-6)  3 => 12 3 b) a  b và m  Z => am  b Ví dụ: 6  (-3) => (-2).6  (-3). 6 là bội của -1; 6; 1; -6; 2; 3; -2; -3 -6 là bội của -1;6; 1; -6; 2; 3; -2; -3  1;  2;  3;  6 Bội của 6 và -6 cĩ thể là:  6; 12;  18; .… Vì 0 chia hết cho mọi số nguyên khác 0. Theo điều kiện của phép chia, phép chia chỉ thực hiện được nếu số chia khác 0. Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1 Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6. Các ước của (-10) là: 1; 2; 5; 10 Vậy các ước chung của 6 và -10 là 1; 2 HS tự đọc SGK. HS nêu lần lượt 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho”. Mỗi tính chất lấy 1 ví dụ minh họa. HS cĩ thể lấy các ví dụ khác để minh họa. (a  b) c a c vaø b c (a - b) c c) 12 ( 3) (12  9) ( 3)    9 ( 3) (12  9) ( 3). Hoạt động 4: Củng cố - Khi nào ta nói a  b? - Nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” trong bài - Yêu cầu HS làm bài 101 và 102 SGK. HS trả lời như trong phần bài học. HS làm bài 101 SGK Năm bội của 3 và (-3) có thể là: 0;  3;  6 Hs làm bài 102 SGK Các ước của -3 là:  1;  3 Gv gọi 2 HS lên bảng làm. Các ước của 6 là:  1;  2;  3; Các HS khác nhận xét, bổ  6 Các ước của 11 là:  1;  11 sung Các ước của (-1) là:  1. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong vở ghi và trong SGK Trang 103. ?3 Bội của 6 và -6 cĩ thể là:  6; 12;  18; .… Ước của 6 là: 1; 2; 3; 6 * Chú ý: Học SGK tr.96. 2. Tính chất: a) a  b và b  c => a  c Ví dụ: 12  (-6) và (-6)  3 => 12  3 b) a b và mZ => am b Ví dụ: 6  (-3) => (-2).6  (-3) (a  b) c a c vaø b c (a - b) c c) 12( 3) (12  9)( 3)    9( 3) (12  9)( 3). Bài 101 SGK Năm bội của 3 và (-3) cĩ thể là: 0;  3;  6 Bài 102 SGK Các ước của -3 là:  1; 3 Các ước của 6 là:  1; 2;  3;  6 Các ước của 11: 1; 11 Các ước của (-1) là:  1.. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. + BTVN:103  105 tr.97 SGK + 113  117 (SBT) + Chuẩn bị câu hỏi ôn tập chương II để tiết sau ôn tập IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 20 - Tiết 66 Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: * Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, quy tắc cộng, quy tắc trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên. * Kỹ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi: Quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên; Quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên; Các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên * HS: Chuẩn bị bảng nhĩm, bút viết III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). - GV ghi sẵn đề kiểm tra lên - HS làm bài tập vào bảng phụ bảng phụ: Z = {… ; -2; -1; 0; 1; 2; …} 1) Hãy viết tập hợp Z các số - Tập hợp Z gốm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên nguyên. Tập Z gồm những số dướng nào? - Số đối của số nguyên a là (–a) 2) a) Viết số đối của số nguyên a. - Số đối của số nguyên a cĩ thể là số nguyên dương, số b) Số đối của số nguyên a cĩ nguyên âm, số 0. thể là số nguyên dương? số Số đối của (-5) là (+5) nguyên âm? số 0 hay khơng? Số đối của (+9) là (-9) Cho ví dụ. Số đối của 0 là 0 Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. 3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối + giá trị tuyệt đối của số a là gì? Nêu quy tắc lấy giá trị nguyên dương và số 0 là chính nĩ. tuyệt đối của 1 số nguyên. + giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó. - Sau khi HS phát biểu, GV treo Ví dụ: bảng phụ ghi sẵn quy tắc lấy giá  7 7; 0 0;  6  6 trị tuyệt đối của 1 số nguyên lân HS lên bảng làm bài tập, HS quan sát trục số rồi trả lời bảng.Cho ví dụ. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 104.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. Hoạt động 2: Ơn tập các phép tốn trong Z (37 phút) - GV hướng dẫn HS quan sát trục - HS đọc đề bài số rồi trả lới câu hỏi. HS khác trả lời miệng: Bài 109 tr.98 SGK Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Nêu cách so sánh 2 số nguyên Thế Vinh; Đềcác; Gauxơ; Cơvalépxkaia âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, với số nguyên dương. - Phát biểu quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu - Làm bài 110a,b SGK + Phát biếu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b. Cho ví dụ. + Phát biếu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu, nhân với số 0. Cho ví dụ. - Làm bài 110c,d SGK GV nhắc lại quy tắc dấu: (-) + (-) = (-) (-) . (-) = + Làm bài 111 tr.99 SGK HS hoạt động nhóm, làm bài 116, 117 SGK Bài 116 tr.99 SGK a) (-4) . (-5) . (-6) b) (-3 + 6) . (-4) c) (-3 - 5) . (-3+5) d) (-5 – 13) : (-6). nhỏ hơn. Trong hai số nguyên dương, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì lớn hơn. Số nguyên âm nhỏ hơn số 0; Số nguyên âm nhỏ hơn bất ký số nguyên dương nào - HS phát biểu quy tắc: Cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu, lấy ví dụ minh họa. - Bài 110 SGK a) Đúng b) Sai ta cĩ: a – b = a + (-b) HS phát biểu hai quy tắc nhân 2 số nguyên. Và lấy ví dụ minh họa. Bài 110 SGK c) Sai d) Đúng a) (-36) b) 390. c) -279 d) 1130. HS hoạt động nhóm. Các nhóm có thể làm theo các cách khác nhau. a) (-4) . (-5) . (-6) = -120 b) (-3 + 6) . (-4) = 3. (-4) = -12 c) = -8 . 2 = -16 d) = (-18) : (-6) = 3 vì 3.(-6) = -8. Bài 117 tr.99 SGK: Tính: a) (-7)3 . 24 b) 54 . (-4)2. c) a <0; -a =  a. =. >0. Bài 109 tr.98 SGK Talet; Pitago; Ácsimét; Lương Thế Vinh; Đềcác; Gauxơ; Cơvalépxkaia Bài 110 tr.99 SGK a) Đúng b) Sai c) Sai d) Đúng. Bài 111 tr.99 SGK a) -36 c) -279 b) 390 d) 1130 Bài 116 tr.99 SGK a) (-4) . (-5) . (-6) = -120 b) (-3 + 6) . (-4) = 3. (4) = -12 c) (-3 - 5) . (-3+5)= -8 . 2 = -16 d) (-5 – 13) : (-6) = (-18) : (-6) = 3 vì 3.(-6) = -8 Bài 117 tr.99 SGK a) = (-21) . 8 = -168 b) = 20 . (-8) = 160. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài theo câu hỏi ơn tập + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113  117 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Trang 105. a. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. ------------------------------------------------------. Tuần 21 - Tiết 67 Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: * Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép tính trong Z, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thức hiện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x, tìm bội và ước của một số nguyên. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho HS II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhĩm, bút viết, trả lời câu hỏi ơn tập chương II. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ . - Phát biểu quy tắc cộng hai - HS lên bảng trả lời câu hỏi và số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. * Hoạt động 2: Sửa BT sách giáo khoa - Bài 114 trang 99 SGK a) x = -7; -6; ……; 6; Bài 114 trang 99 SGK - Liệt kê và tính tổng tất cả 7 a) – 8 < x < 8 các số nguyên x thỏa mãn Tổng = (-7) +(-6) + … + 6 + x = -7; -6; ……; 6; 7 a) – 8 < x < 8 7 Tổng = (-7)+(-6)+ … +6+7 b) -6 < x < 4 = (-7+7) + (-6+6) + … = (-7+7) + (-6+6) + … = 0 =0 b) -6 < x < 4 b) x = -5; -4; …; 1; 2; x = -5; -4; …; 1; 2; 3 3 Tổng = [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + … - Bài upload.123doc.net / 99 Tổng = [(-5) + 5] + [(-4) + = -9 SGK 4] + … = -9 Bài upload.123doc.net / 99 SGK Tìm số nguyên x biết a) 2x – 35 = 15 a) 2x – 35 = 15 a) 2x = 15 + 35 2x = 15 + 35 - Giải chung tồn lớp bài a 2x = 50 2x = 50 - Thực hiện chuyển vế -35 x = 50 : 2 = 25 x = 50 : 2 = 25 - Tìm thừa số chưa biết trong b) x = -5 phép nhân. - 3 HS lên bảng giải tiếp: c) x = -1 - Gọi 3 HS lên bảng giải tiếp b) x = -5 d) x = 5 - 3x + 17 = 2 c) x = -1 Bài 115 / 99 SGK Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 106.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. d) x = 5. x 1. =0 - Cho thêm câu d) 4x – (-7) = 27 Bài 115 / 99 SGK Tìm a biết a Z biết a) c). a a. = 5 ; b) = -3 ; d). e) -11.. a. a a. =0 =. a) a = 5 b) a = 0 c) không có a nào thỏa mãn vì a. 5. d). = 22. a). a. là số khơng âm =. 5. = 5 => a = . 5 e). a. c). a a. =5 . =0 a=0 = -3  không có a nào thỏa. mãn vì d). a. =. e) -11. . a. a. là số khơng âm.. 5. a. = 5 => a =  5. = 22. = 2 => a =  2. HS trả lời vấn đáp của Gv từ đĩ hình thành cách giải. Bài 1: Ư(-12)= {1; 2; 3; 4; 6; 12} B( 4 )= { 0; 4; 8....} Bài 2: -583; -205; -12; 49; 0; 137 Bài 3: a) (-15) + 30 +(-25) = [(-15)+(-25)]+ 30 = (-40) +30 = -10 b) 52 + (-70) + 18 = (52 + 18) + (-70) = 70 + (-70) = 0 c)(-5).8 + 20 = (-40) + 20 = -20 d) (-2).3 + 3.(-8) = 3.[(-2) + (-8)] = 3.(-10) = -3 Bài 4: a) x + 10 = -14 x = -14 – 10 x = -24 b) 2x – 7 = 32 2x = 9 + 7 x = 16:2 x=8 Bài 5: a) 4 ⋮ (x + 2)  (x + 2)  Ư(4) = {±1; ±2; ±4} x  {-1; -3; 0; -4; 2; -6} a) b) (x - 9) ⋮ ( x - 7)  (x - 7) - 2 ⋮ (x - 7)  - 2 ⋮ (x - 7)  (x - 7)  Ư(-2) ={±1; ±2}  x  {8; 6; 9; 5}. * Hoạt động 4: Dặn dò. - Tiếp tục ơn tập Trang 107. a = 5. = 2 => a =  2. * Hoạt động 3: Luyện tập + Củng cố Bài 1: a) Tìm tất cả ước của (-12) a) Tất cả các ước của (-12) b) Tìm 5 bội của 4. Khi nào a là: 1; 2; 3; 4; là bội của b, b là ước của a 6; 12 b) B( 4 )cĩ thể là 0; 4; 8 Bài 2: Sắp xếp các số Hs lên bảng sắp xếp nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -12; 137; -205; 0; 49; -583 Câu 3: Thực hiện phép tính: a) (-15) + 30 + (-25) b) 52 + (-70) + 18 c) (-5).8 + 20 d) (-2).3 +3.(-8) Câu 4: Tìm số nguyên x, biết: a) x + 10 = -14 b) 2x – 7 = 32 Bài 5: Tìm số nguyên x để a) 4 ⋮ (x + 2) b) (x - 9) ⋮ ( x - 7) GV hướng dẫn học sinh phân tích để tìm x ? 4 ⋮ (x + 2) vậy x - 2 gọi là gì của 4? Tìm các Ư(4) từ đĩ đi tìm x. b). a. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. - Làm bài tập còn lại trong SGK - Học thuộc các quy tắc cộng trừ nhân chia các số nguyên (cùng dấu, khác dấu) IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. ------------------------------------------------------. Tuần 21 - Tiết 68 Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A6,7 Tiết dạy:. KIỂM TRA CHƯƠNG II I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về số nguyên: các phép tính về số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước… * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng trình bầy bài kiểm tra. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực trong làm bài. II. Chuẩn bị: * Thầy: Đề bài, đáp án, ma trận. * Trị: Ơn bài, giấy nháp, thước thẳng. III. Thiết lập ma trận đề: Cấp độ. Nhận biết. Thông hiểu. Chủ đề Thứ tự trong tập hợp Z; Giá trị tuyệt đối Số câu Số điểm Tỉ lệ % Các phép tính trong Z và tính chất của các phép tốn, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế Số câu Số điểm Tỉ lệ % Bội và ước của một số nguyên. Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.. Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.. 1 0,5. Vận dụng Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Biết tìm các giá trị x trong một khoảng cho trước, từ đĩ tính tổng. Vận dụng được kiến thức về GTTĐ để giải bài tốn tìm x. 1 0,5. 1 1,0. Nắm được các quy tắc cộng, trừ, nhân chia hai số nguyên. Vận dụng được quy tắc để tính đơn giản. Biết cộng trừ nhân chia hai số nguyên .Vận dơng ®ưỵc c¸c tÝnh chÊt, quy tắc để tính nhanh, tìm x. 1 1,0. 1 1,0. 5 5,0. Tìm được ước và bội của một số nguyên. Cộng. 3 2,0. 7 7,0. Tìm điều kiện để một số là bội, là ước của. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 108.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. số khác 1 0,5. Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu . TS điểm. 2 1,5. Tỉ lệ %. 2 1,5. 6 5,5. 1 0,5. 2 1,0. 2 1,5. 12 10,0. ĐỀ BÀI I- LÝ THUYẾT: a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? b) Áp dụng tính: (-125) + 75 II- BÀI TẬP: Câu 1: (1đ) Sắp xếp lại các số sau theo thứ tự tăng dần : -97; 100; 0; 4; -9; -2012 Câu 2: (2đ) a) Tìm tập hợp các ước của (-12) b) Tìm năm bội của (-6) Câu 3: (2đ) a/ Tính nhanh: (-24) + 6 + 10 + 24 ; 25.12 + 12.(-15) b/ Tính: (-3).(-4).(-5) ; (-4+14).(-5) Câu 4:(2đ) Tìm các số nguyên x biết: x  3 7. a) (-4).x = 48 b) - 3x + 26 = 5 c) Câu 5: (1đ) Tính nhanh tổng sau: A = 1 – 2 + 3 – 4 + ....+ 99 – 100. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM: I- LÝ THUYẾT: a) Phát biểu đúng quy tắc (1đ) b) Áp dụng tính: (-125) + 75 = - (125 - 75) = -150 (1đ) II- Bài tập: (8đ) Câu 1: (1đ) Sắp xếp đúng : -2012; -97; -9; 0; 4; 100 (1đ) Câu 2: (2đ) Ư(-12) = { ∓ 1 ; ∓ 2 ; ∓ 3 ; ∓4 ; ∓ 6 ; ∓ 12 } B(-6) = {0; ±6; ±12; ±18; ...} (1đ) Câu 3:(2đ) a/ Tính nhanh: (-24) + 6 + 10 + 24 25.12 + 12.(-15) = [(-24) + 24] + (6 + 10) 0,25đ = 12.[25 + (-15)] = 0 + 10 = 16 0,25đ = 12.10 = 120 b/ Tính: ; (-3).(-4).(-5) (-4+14).(-5) = -(3.4.5) 0,25đ = 10. (-5) = - 60 0,25đ = -50 Câu 4:(2đ) Tìm các số nguyên x biết: a) (-4).x = 48 b) - 3x + 26 = 5 x  3 7 c) x = 48 : (-4)  -3x = 5 – 26 = -21 Trang 109. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. (1đ). 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII.  x = -12.  x = -21 : (-3) = 7. (0,75đ). (0,75đ).  . +3=7 [ xx+3=−7 x=7−3=4 [ x =−7−3=−10. (0,5đ) Câu 5: (1đ) Tính nhanh tổng sau: A = 1 – 2 + 3 – 4 + ....+ 99 – 100 A = 1 – 2 + 3 – 4 + ....+ 99 – 100 có 100 số hạng = (1 – 2) + (3 – 4) + ....+ (99 – 100) có 50 cặp hiệu = (-1) + (-1) + ....+ (-1) có 50 số hạng = (-1).50 = -50. Tuần 21 - Tiết 69 Ngày soạn: 5/1 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. Chương III: PHÂN SỐ §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 * Kỹ năng: - HS viết được phân số mà tử và mẫu là số nguyên, thấy được số nguyên cũng là phân số cĩ mẫu là 1 * Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, ôn tập khái niệm phân số đã học ở Tiểu học. III. Tiến trình lớn lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về chương III - Hãy cho một ví dụ về phân số đã được học ở Tiểu - HS cho ví dụ: học. 5 3 7 ; ; - Tử và mẫu của phân số là những số nào? 8 4 3  4 - Nếu tử và mẫu là các số nguyên ví dụ: 5 thì cĩ. phải là phân số không? - Khái niệm phân số được mở rộng như thế nào, làm thế nào để so sánh, tính tĩan, thực hiện các phép tính. Đó là nội dung của chương III.  Bài mới * Hoạt động 2: Khái niệm về phân số - Một quả cam được chia thành 4. - HS nghe GV giới thiệu chương III.. I. Khái niệm về phân. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 110.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. phần bằng nhau, lấy đi 1 phần, ta nói. số:. 1 rằng: “đã lấy 3 quả cam”. a - Phân số cĩ dạng b với a, b  Z và b 0. - Yêu cầu HS cho ví dụ trong thực tế 1 - Vậy có thể coi 3 là thương của. phép chia 1 cho 3 - Tương tự, nếu lấy -1 chia cho 4 thì cóthương bằng bao nhiêu? 3 -  7 là thương của phép chia nào? 1 1 3 - Vậy: 3 ; 3 ;  7 ; …. Đều là các. phân số. Vậy thế nào là một phân số? - So với khái niệm phân số đã học ở Tiểu học, em thấy khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào? - Có một điều kiện không thay đổi, đó là điều kiện nào? - Nhắc lại dạng tổng quát của phân số? * Hoạt động 3: Ví dụ - Hãy cho ví dụ về phân số? Cho biết tử và mẫu của từng phân số đĩ? - Ỵêu cầu HS làm ?2 Trong các cách viết sau, cách viết nào cho ta phân số:. 4 0,25  2 a) 7 b)  3 c) 5 6,23 3 0 d) 7,4 e) 0 f) 3 5 4 g) a h) 1 4 4 - 1 là 1 phân số, mà 1 = 4. Vậy. mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số hay không? Cho ví dụ? - Số nguyên có thể viết dưới dạng a phân số 1. * Hoạt động 4: Củng cố : - Bài 1 tr.5 SGK: HS làm bảng gạch cho hình và biểu diễn các phân số. - Bài 5 tr.6 SGK: Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số (mỗi số Trang 111. - HS lấy ví dụ trong thực tế: một cái bánh được chia thnh 6 phần bằng nhau, lấy đi 5 phần, … 1 - 1 chia cho 4 có thương là: 4 3  7 là thương của phép chia -3. 1 1 3 - Ví dụ: 3 ; 3 ;  7 ;. …. đều là các phân số.. cho -7 - Trả lời a - Phân số có dạng b với a, b . Z v b 0 - Phân số ở tiểu học cũng có a dạng: b với a, b  N v b 0. Điều kiện không thay đổi: b  0 - Trả lời - HS tự lấy ví dụ về phân số rồi chỉ ra tử và mẫu của các phân số đĩ. - HS trả lời, giải thích dựa theo dạng tổng quát của phân số. Các cách viết phân số: 4 a) 7 5 g) a.  2 c) 5. 0 f) 3. 4 h) 1. - Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số. 2 Ví dụ: 2 = 1 ;.  5 -5 = 1. 3 a) 2 của hình chữ nhật 7 b) 16 của hình vuơng. II. Ví dụ: Các cách viết phân số: 4 a) 7 5 g) a.  2 c) 5. 0 f) 3 4 h) 1. * Mọi số nguyên đều cĩ thể viết dưới dạng phân số. 2 Ví dụ: 2 = 1 ;  5 -5 = 1. Bài 1 tr.5 SGK: 3 a) 2 của hình chữ nhật. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. chỉ viết được 1 lần). Tương tự đặt câu hỏi như vậy với hai số 0 và -2. 7 b) 16 của hình vuơng. HS nhận xét. 5 7 7 và 5. Bài 5 tr.6 SGK: 5 7 7 v 5. - Với hai số 0 và -2 ta viết 0 được phân số:  2. - Với hai số 0 và -2 ta 0 viết được phân số:  2. * Hoạt động 5: Dặn dị: + Học bài trong vở ghi và trong SGK + BTVN: 3; 4 tr.6 SGK + 113  117 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 21 - Tiết 70 Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. §2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu: * Kiến thức:- HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau. * Kỹ năng:- Học sinh nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích. * Thái độ:- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. * HS: Học bài và làm bài tập. Xem trước bài học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: HS1: - Nêu khái niệm về phân số ? - Nêu khái niệm - Làm bài tập 5 SGK trang 6 - Làm bài tập: HS2: Phần tô màu trong hình vẽ biểu diễn phân số nào ? (Bảng phụ vẽ hai hình ở trang 7 SGK). 5 7 0 ; ; 7 5 2 1 2 ; HS2: 3 6. Hoạt động 2: Định nghĩa. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 112.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. - Từ phần KTBC của HS2 hỏi có nhận xét gì về phần tô màu của hai hình ? => Giới thiệu vào bài - Dựa trên hình vẽ thì ta biết. - Suy nghĩ, trả lời. 1. Định nghĩa: (SGK trang 8). - Tiếp thu. 1 2 được hai phân số 3 v 6 bằng. nhau. Vậy cho hai phân số bất kì để xét xem chúng cĩ bằng nhau hay khơng ta phải làm như thế nào ? 1 2 - Từ hai phân số 3 và 6 nếu lấy. tử phân số này nhân mẫu phân số kia thì kết quả có gì đặc biệt? -Vậy hai phân số bằng nhau khi? - Cho HS ghi định nghĩa - Cho HS làm ví dụ 3 6 Xét xem hai phân số 4 và 8. - Suy nghĩ trả lời. - Thực hiện và trả lời - Trả lời - Đọc định nghĩa. - Làm ví dụ. có bằng không ? Hoạt động 3: - Cho HS tìm hiểu ví dụ 1. - Tìm hiểu ví dụ 1 SGK. - Hướng dẫn lại ví dụ 1. - Theo dõi tiếp thu. - Cho HS làm ?1 - Cho hai HS lên bảng làm - Theo dõi, hướng dẫn HS làm - Cho HS nhận xét - Cho HS lm ?2 - Giải thích lại cho HS - Cho HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK - Hướng dẫn cho HS cách tìm x. - Làm ?1 - Hai HS lên bảng làm - Nhận xt - Lm ?2 Cc phn số khơng bằng nhau vì có dấu khc nhau - Tiếp thu - HS tìm hiểu ví dụ 2 SGK - Tiếp thu. 2. Các ví dụ: a. Ví dụ 1: ?1 1 3  4 12 vì 1.12 = 4.3 (=12) 2 6  3 8 Vì 2.8 =16; 3.6 = 18 3 9  5  15. Vì (-3).(-15) = 5.9 (-45) 4  12  3 9. Vì 4.9 = 36; 3.(-12) = -36 ?2 Ví dụ 2 Tìm số nguyên x, biết: x 21  5 35. Giải: x 21  5 35  35. x = 5. 21 5.21  x= =3 35. Hoạt động 4: Củng cố. Trang 113. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. - Định nghĩa hai phn số bằng nhau. - Lm bi tập 6 SGK trang 8 - Cho hai HS lên bảng làm. - Nhắc lại định nghĩa - Đọc đề - Hai HS lên bảng làm HS1: a). - Theo di HS lm bi HS2: b). Bài tập 6: Tìm x;y, biết: x 6  a) 7 21. => x = (6.7):21 = 2  5 20  y 28 b). => y = [(-5).28]:20= -7. Hoạt động 5: Dặn dò + Học bài theo SGK + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113  117 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 22 - Tiết 71 Ngày soạn: 30/12 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức:HS nắm được các tính chất cơ bản của phân số * Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tính tốn, kĩ năng biến đổi, kĩ năng trình bầy * Thái độ:Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi phân số . II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, đọc bài trước. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài) 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trị Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gọi một HS lên bảng: - Nêu điều kiện để hai phân số - Trả lời: a c  b d ?. a c  b d Khi có a.d = b.c. - Làm bài tập 7 b;d SGK trang 8. - Làm bài tập:. Hoạt động 2: Nhận xét - Từ phần KTBC có nhận xét gì về các cập phân số bằng nhau 3 15  4 20 ;. 3 12   6  24 ?. - Hướng dẫn để HS thấy được. Ghi bảng. 3 15  b) 4 20 3 12  c)  6  24. - Trả lời. 1. Nhận xét: ?1. - Tiếp thu. 1 3  2  6 vì (-1).(-6) = 2.3. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 114.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. quá trình biến đổi - Cho HS làm ?1 - HD để HS thấy được hai phân số bằng nhau cĩ tính chất gì ?. - Rút ra nhận xét - Yêu cầu HS làm ?2. 1 3  2  6 vì (-1).(-6) = 2.3 4 1  8  2 vì (-4).(-2) = 8.1 5 1   10 2 vì 5.2 = (-10).(-1). - Tiếp thu  1 ( 1).( 3) 3   2.( 3) 6 - Làm ?2 a) 2 5 5 : ( 5) 1   b)  10 ( 10) : ( 5) 2. Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số - Từ nhận xét GV hướng dẫn để HS - Rút ra nhận xét rút ra được nhận xét - Từ cơng thức cho HS phát biểu bằng lời. - Phát biểu bằng lời. - Giới thiệu áp dụng tính chất để đưa một phân số có mẫu âm về phân số có mẫu dương - Cho HS lấy ví dụ. - Theo dõi, tiếp thu. - Yêu cầu HS làm ?3. - Lấy ví dụ - Trả lời: nhân cả tử và mẫu với (-1) - Thực hiện ?3. - Cho một HS lên bảng làm. - Một HS lên bảng làm. 3 3 5 5  ;  - Tại sao  4 4  7 7 ?. 4 1  8  2 vì (-4).(-2) =. - Làm ?1. 8.1 5 1   10 2 vì 5.2 =. = (-10).(-1) * Nhận xét: (SGK trang 9)  1 ( 1).( 3) 3   2.( 3) 6 ?2 a) 2 5 5 : ( 5) 1   b)  10 ( 10) : (  5) 2. 2. Tính chất cơ bản của phân số:. a a.m  b b.m với m  Z, m ≠ 0 a a:n  b b : n với n ƯC(a,b). 5 5 4 4  ;  ;  17 7  11 11 a a  (a, b  Z , b  0) b b. - Cho HS nhận xét - Nhận xét - Giới thiệu số hữu tỉ như trong - Tiếp thu sách giáo khoa Hoạt động 4: Củng cố - Tính chất cơ bản của phân số - Cho HS làm bài tập 11 SGK trang 11 1 2  3  15  ;  ; 4 8 4 20. 2  4 6  8 10 1     2  4 6  8 10. - Làm bài tập 12 SGK trang 11 a).  3 ( 3) : 3  1   6 6:3 2. b). 2 2.4 8   7 7.4 28. Hoạt động 5: Dặn dò + Học bài trong SGK và trong vở ghi + Làm bài tập 12 c,d; 13; 14 SGK trang IV. Rút kinh nghiệm: Trang 115. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 22 - Tiết 72,73 Ngày soạn: 10/12 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. Bài 4: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. * Kỹ năng: Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. Học sinh bước đầu cĩ kỹ năn rút gọn phân số. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số, cị ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập. * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, đọc bài trước. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài) 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV ghi đề kiểm tra lên - HS lên bảng trả lời câu hỏi và bảng phụ: làm bài tập, HS dưới lớp làm bài - Phát biểu tính chất cơ bẳn tập vào bảng phụ của phân số. Viết dạng tổng Viết cơng thức tổng quát: quát. a a.m - Làm bài tập 12 tr.11 c b  b.m với m  Z, m ≠ 0 SGK. a a:n  b b : n với n ƯC(a,b). - Một phân số có thể viết dưới - Khi nào một phân số có thể dạng 1 số nguyên nếu có tử chia viết dưới dạng một số hết cho mẫu (hoặc tử là bội của nguyên. Cho ví dụ. mẫu). - Sau đó GV yêu cầu 3 HS - HS nhận xét bài của các bài trên đem bài lên bảng và sửa bài bảng. của HS dưới lớp. Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số - Trong bài 12 ta cĩ I. Cách rút gọn phân số:  15  3  3 28 - Tiếp thu  25 5 , phân số 5 đơn Ví dụ 1: Xét phân số 42 . giản hơn phân số ban đầu Hãy rút gọn phân số. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 116.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. nhưng vẫn bằng nó. - Cách biến đổi như trân gọi là rút gọn phân số  Bài mới 28 Ví dụ 1: Xét phân số 42 .. Hãy rút gọn phân số. - GV ghi cách làm của HS. - Trên cơ sở nào em làm được như vậy? - Vậy để rút gọn phân số ta phải làm như thế nào? - Ví dụ 2: Rút gọn phân số  10 18. - Yêu cầu HS làm ?1: Rút gọn các phân số sau:  5 a) 10 19 c) 57. 18 b)  33  36 d)  12. - Ghi bài - Tìm hiểu ví dụ. 28 14  (Chia cả tử và mẫu cho 42 21 2) 14 2 (Chia cả tử và mẫu cho 7) Hoặc cĩ thể làm:  28 2 (Chia cả tử và 21 3  mẫu cho 14) Hoặc có thể làm: 42 3 28 2 (Chia cả tử và mẫu cho 14)  Ví dụ 2: Rút gọn phân số 42 3 - Dựa trên cơ sở: tính chất cơ  10 bản của phân số. 18 - Để rút gọn phân số ta phải  10  5 (Chia cả tử và  mẫu cho 2) chia cả tử và mẫu của phân số 18 9. cho một ước chung khác 1 (Chia cả tử và của chúng.  10  5  18 9. mẫu cho 2). HS làm ?1 a) b). - Cho 4 HS lên bảng làm. 28 14 (Chia cả tử và  mẫu cho 7) 42 21 (Chia cả tử và 14 2  mẫu cho 2) 21 3. c).  5  5:5  1   10 10 : 5 2 18  18  18 : 3  6     33 33 33 : 3 11 19 19 : 19 1   57 57 : 19 3  36 36 36 : 12 3    3  12 12 12 : 12 1. * Quy tắc rút gọn phân số: (Học SGK tr.12). - Qua các ví dụ và bài tập d) trên, hãy nêu cách rút gọn - Nêu quy tắc phân số? Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản - Ở các bài tập trên, tại sao ta - Vì các phân số này không rút 1  6 1 gọn được nữa. ; ; dừng lại ở phân số 2 11 3 ? - Hãy tìm ước chung của tử và - Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là  1. mẫu của mỗi phân số? - Các phân số trên là các phân - Phân số tối giản (hay phân số số tối giản. Vậy thế nào là phân khơng rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ cĩ ước số tối giản? chung là 1 và (-1) - GV yêu cầu HS làm ?2 Tìm các phân số tối giản trong ?2 Phân số tối giản: 1 9 các phân số sau? ; 3  1  4 9 14 ; ; ; ; 6 4 12 16 63. 4. 16. Các phân số còn lại khơng phải là phân số tối giản vỉ cịn cĩ thể rút gọn được.. - Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân  4 1 số tối giản?  3 - Từ ví dụ ta rút ra các chú ý VD: 12 Hoạt động 4: Củng cố - HS hoạt động nhóm bài 15 và 17a, b tr.15 SGK Trang 117. II. Thế nàp là phân số tối giản? Phân số tối giản (hay phân số khơng rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ cĩ ước chung là 1 và (-1) ?2 Phân số tối giản: 1 9 ; 4 16. * Nhận xét: (SGK trang 14) * Chú ý: (SGK trang 14). Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. Hoạt động 5: Dặn dị + Học bài trong SGK và trong vở ghi + BTVN: 16, 17 (c,e), 18, 19, 20 tr.15 SGK + 25, 26 tr.7 SBT IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 23 - Tiết 74 Ngày soạn: 15/12 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, CM một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản, phát triển tư duy HS. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập. * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài) 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV ghi đề kiểm tra lên bảng - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp phụ: làm bài tập vào bảng phụ 21 3 - HS1: Làm bài 34 tr.8 SBT  tìm tất cả các phân số bằng phân HS 1: Rút gọn: 28 4 21 số 28 và có mẫu là số tự nhiên Nhân cả tử và mẫu của nhỏ hơn 19. 3 6 9 12 - Tại sao không nhân với 5? 6  8 12 16. Không nhân với các số nguyên âm? - HS 2: Làm bài 31 tr.7 SBT - Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. - Cho HS nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 25 tr.16 SGK. 3 4. với 2; 3; 4 ta được:. HS 2: Lượng nước cần phải bơm tiếp cho đầy bể là: 5000 lít – 3500 lít = 1500 lít 1500 3  Vậy lượng nước cần bơm tiếp bằng: 5000 10 của bể.. - HS nhận xét bài của các bài trên bảng.. - Tìm hiểu đề Bài 25 tr.16 SGK 15 5 - Suy nghĩ làm bài B1 ta rút gọn phân số. Rút gọn: 39 = 13 mà tử và mẫu số là các số tự B2 Nhân cả tử và mẫu của phân 5 10 15 20 25 30 35 số với cùng một số tự nhiên sao 13  26  39  52  65  78  91 nhiên có hai chữ số. 15 - Viết tất cả các phân số bằng 39. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 118.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. -. B1 ta làm gì? B2 ta làm gì ?. cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số.. 10 35 - Có bao nhiêu phân số thỏa mãn - Có 6 phân số từ 26 đến 91 là. đề bài? thỏa mãn đề bài. Bài 26 tr.16 SGK Bài 26 tr.16 SGK 3 - Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu - HS: đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài? đơn vị độ dài. CD = 4 .12 = 9 (đvd) 3 3 CD  AB 4 . Vậy CD dài bao CD = 4 .12 = 9 (đơn vị độ dài) 5 nhiêi đơn vị độ dài? Vẽ hình. Tương tự tính độ dài của EF, EF = 6 .12 = 10 (đvị độ dài) GH, IK. Vẽ các đoạn thẳng. 1 GH = 2 .12 = 6 (đvị độ dài) Bài 24 tr.16 SGK 5 Tìm các số nguyên x và y biết IK = 4 .12 = 15 (đvị độ dài) 3 y  36    36  3 x 35 84  84 7  36 3  3 3.7 - Hãy rút gọn phân số 84   x  7 x 7 3 3 y 3   y 3 35.( 3) - Vậy ta có: x 35 7. 5 EF = 6 .12 = 10 (đvd) 1 GH = 2 .12 = 6 (đvd) 5 IK = 4 .12 = 15 (đvd). Bài 24 tr.16 SGK  36  3  84 7 3 3 3.7   x   7 x 7 3 y 3 35.( 3)   y  15 35 7 7   y  15 35 7 7 Bài 23 tr.16 SGK Tính x? Tính y? - Ta lập được các phân Bài 23 tr.16 SGK - Trong các số -3; 5; 0 ta có thể - Tử số n có thể nhận 0; -3; 5, số: 0 0 3 3 5 5 lấp được những phân số nào? mẫu số có thể là -3; 5. ; ; ; ; ; - Ta lập được các phân số: 3 5 3 5 3 5 Viết tập hợp B. 0 0 3 3 5 5 ; ; ; ; ; 3 5 3 5 3 5 0  3 5 5 B  ; ; ;  5 5  3 5. Tuần 23 - Tiết 75 Ngày soạn: 15/01 Ngày dạy:. 0  3 5 5 B  ; ; ;  5 5  3 5. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. §5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm bắt được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. * Kỹ năng: Cĩ kỹ năng quy đồng mẫu của các phân số (các p/s này cĩ mẫu là số khơng quá 3 chữ số) * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi quy đồng mẫu nhiều phân số, HS cĩ ý thức làm việc theo quy trình, cĩ thĩi quen tự học. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập. * HS: Chuẩn bị bảng nhĩm, bút viết, ơn tập kiến thức từ đầu chương. Trang 119. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài) 3. Bài mới: HĐ của thầy Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: K Bài làm PP Q 16 16 1   1) 64 6 4 4 12 12 1   2) 21 2 1 1 3.21 3 .21 3   3) 14.3 14.3 2. 4). 13  7.13 13  7.13  91 13 13. HĐ của trị Sửa lại. Ghi bảng. - HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ Kết P. Sửa lại quả pháp Đúng. Sai. Sai. Sai. Đúng. Đúng. Sai. Sai. 16 16 : 16 1   64 64 : 16 4 12 12 : 3 4   21 21 : 3 7. 13  7.13 13(1  7)  8 13 13. Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay sai? - HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Nếu sai sửa lại. - Sau đĩ GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. Hoạt động 2: Quy đồng mẫu hai phân số 3 3.7 21 - Quy đồng mẫu của các phân số I. Quy đồng mẫu hai   là một trong các ứng dụng các - HS: 4 4.7 28 phân số: tính chất cơ bản của phân số. Ví dụ: Quy đồng mẫu 5 5.4 20   5 3 của hai phân số sau: 7 7.4 28 5 3 Cho hai phân số: 7 và 4 - Quy đồng mẫu các phân số là - Dựa vào kiến thức đã học ở biến đổi các phân số đã cho a) 7 và 4  3  5 tiểu thành các phân số tương ứng học, hãy quy đồng mẫu 2 phân bằng chúng nhưng có cùng một b) 5 và 8 số . mẫu. Giải: - Vậy quy đồng mẫu của hai - Mẫu chung của các phân số là 3 3.7 21 phân số nghĩa là làm gì? bội chung của các mẫu ban đầu. a) 4  4.7  28 - Mẫu chung của các phân số  3  3.8  24 5 5.4 20     quan hệ như thế nào với mẫu 5 5.8 40 7 7.4 28 của các phân số ban đầu?  5  5.5  25  3  3.8  24   - Tương tự, hãy quy đồng mẩu   8 8.5 40  3  5 của hai phân số sau: 5 và 8. - Yêu cầu HS làm ?1: Điền số thích hợp vào ơ vuơng: - GV sửa bài làm, nhận xét, cho điểm HS. - Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là gì? - GV rút ra nhận xét: khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung của các. 5 5.8 40  5  5.5  25   8 8.5 40. - HS làm ?1 vào bảng phụ, sau đĩ GV yêu cầu 5 HS đem bảng phụ lên chấm điểm.. b).  3  3.16  48   5 5.16 80  5  5.10  50   8 8.10 80  3  3.24  72   5 5.24 120  5  5.15  75   8 8.15 120. * Nhận xét: Khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung của các mẫu số. Để đơn giản người ta thường lấy mẫu chung. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 120.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. mẫu số. Để đơn giản người ta - Cơ sở của việc quy đồng mẫu là BCNN của các mẫu. thường lấy mẫu chung là BCNN các phân số là tính chất cơ bản của các mẫu. của phân số Hoạt động 3: Quy đồng mẫu nhiều phân số - Quy đồng mẫu của các phân số Mẫu số chung nên lấy BCNN II. Quy đồng mẫu nhiều sau (2; 5; 3; 8) phân số: 1  3 2  5 Ví dụ: Quy đồng mẫu của 2 2  ; ; ; các phân số sau 2 5 3 8 3 3  1  3 2  5 - Ở đây ta nên lấy mẫu số chung 5 5  ; ; ;  là gì? 2 5 3 8 3 8 2  - Tìm BCNN (2; 3; 5; 8) => BCNN(2;3;5;8) Giải: - Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu =120 MC = BCNN(2;3;5;8) bằng cách lấy mẫu chung chia 120 : 2 = 60; 120 : 50 = 24 =120 60  72 80  75 lần lượt cho từng mẫu. 120 : 3 = 40; 120 : 8 = 15 ; ; ; - Nêu các bước làm để quy - Nhân tử và mẫu của phân số QĐ: 120 120 120 120 đồng mẫu số nhiều phân số cĩ 1 mẫu dương dựa vào ví dụ trên. 2 với 60. Tương tự với các *Quy tắc: (Học - GV đưa quy tắc “Quy đồng phân số cịn lại. SGK/18) mẫu của nhiều phân số” HS phát biểu quy tắc “Quy - Yêu cầu HS làm ?2 đồng mẫu của nhiều phân số” Hoạt động 4: Củng cố  21 - Nêu quy tắc quy đồng mẫu Bài 28 tr.19 SGK  3 5  3 nhiều phân số có mẫu dương. Phân số 56 chưa tối giản ; ; - Yêu cầu HS làm bài 28 tr.19  21  3 16 24 8  SGK  9 10  18 56 8 ; ; - Trước khi quy đồng phải nhận QĐ: 48 48 48 xét các phân số đã tối giản chưa? Hoạt động 5: Dặn dị: + Ôn tập lại tính chất cơ bản của phân số. + Học thuộc quy tắc quy đồng quy đồng mẫu nhiều phân số. + BTVN: 29, 30, 31 tr.19 SGK + 41, 42, 43 tr.9 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 23 - Tiết 76 Ngày soạn: 25/01 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Rèn Luyện cho HS kỹ năng quy đồng mẫu của nhiều phân số theo ba bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng). * Kỹ năng: Hs kết hợp quy đồng mẫu số với rút gọn phân số, quy đồng mẫu số với so sánh phân số. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, làm việc theo trình tự. II. Chuẩn bị: Trang 121. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. * GV: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết, làm bài tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài) 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ . - GV ghi đề kiểm tra lên bảng - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp phụ: lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: Phát biểu quy tắc quy đồng HS1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số mẫu nhiều phân số dương. dương. - Là bài tập 30c tr.19 SGK: Bài 30c tr.19 SGK: - HS2 Làm bài 42 tr.9 SBT 30 = 2. 3. 5 60 = 22. 3. 5 Viết các phân số sau dưới dạng 40 = 23. 5 phân số có mẫu là 36 MC = 23. 3. 5 = 120 7 7.4 28 13 13.2 26 - Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem     bài lên bảng và sửa bài của HS Quy đồng mẫu: 30 30.4 120 ; 60 60.2 120 dưới lớp.  9  9.4  27   - Lưu lại hai bài trên góc bảng. 40 40.2 120 - Nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập - Bài 32 tr.19 SGK + 7 và 9 là 2 số nguyên tố Bài 32 tr.19 SGK  4 8  10 Quy đồng mẫu các phân số sau: cùng nhau. ; ;  4 8  10  21 7 9 21 BCNN(7, 9) = 63 mà 63 a) ; ; => MC = 63 a) 7 9 21 MC = 63  4 8  10 - GV làm việc cùng HS để củng  4 ; 8 ;  10 ; ; 7 9 21 cố lại các bước quy đồng mẫu. 7 9 21 <9> <7> <3> Nên đưa ra cách nhận xét khác để <9> <7> <3>  36 56  30 tìm mẫu chung?  36 56  30 ; ; ; ; - Nêu nhận xét về hai mẫu: 7 và => 63 63 63 => 63 63 63 9? HS dưới lớp làm bài, yêu cầu 2 5 7 - BCNN (7,9) là bao nhiêu ? 2 3 HS lên bảng làm câu b, c b) 2 .3 và 2 .11 + 63 có chia hết cho 31 khơng? b) MSC: 22. 3. 11 = 264 MSC: 22. 3. 11 = 264 + Vậy nên lấy mẫu chung là bao 110 21 110 21 ; nhiêu? ; 264 264 => 264 264 => Yêu cầu 1 HS lên bảng làm tiếp c) 35 = 5.7; 20 = 22.5; 28 = 22.  6 27  3 bài tập ; ; 7  35  180  28 5 7 c) 2 MC = 2 . 5. 7 = 140 2 3 35 = 5.7; 20 = 22.5; b) 2 .3 và 2 .11  6 27  3 ; ; 28 = 22. 7  6 27  3 =>  35  180  28 ; ; MC = 22. 5. 7 = 140 <4> <7> <5> c)  35  180  28 6. 27. 3. GV lưu ý HS trước khi quy đồng ; ; 24  21 15 ; ;  35  180  28 => mẫu cần biến đổi phân số về tối => 140 140 140 <4> <7> <5> giản và có mẫu dương. HS dưới lớp làm bài vào vở 24  21 15 ; ; 1 HS lên bảng rút gọn phân số: 140 140 140 Bài 35 tr.20 SGK => 1 1 1 ; ; Rút gọn rồi quy đồng mẫu các Bài 35 tr.20 SGK: 6 5 2 => phân số sau:  15 120  75 ; ; Một HS khác tiếp tục quy 90 600 150. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 122.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. 1 1 1 đồng mẫu: ; ; MC: 30 Rút gọn: => 6 5 2 Tìm thừa số phụ rồi quy đồng GV yêu cầu HS mẫu: - Rút gọn phân số. MC: 30  5 6 15 - Quy đồng mẫu số Tìm thừa số phụ rồi quy ; ; Bài 45 tr.9 SBT => 30 30 30 đồng mẫu: So sánh các phân số sau rồi nêu - HS hoạt động nhĩm  5 6 15 ; ; nhận xét: 12 12.101 1212 30 30 30  =>   12 1212  23 23.101 2323 Bài 45 tr.9 SBT  a) 23 và 2323  34  34.101  3434 12 12.101 1212   15 120  75 ; ; 90 600 150.  3434  34 b) 4141 và 41. 41. . 41.101. .  4141 . => Nhận xét:. - GV yêu cầu HS hoạt động theo ab abab  nhĩm, sau đó GV thu bài của các cd cdcd nhóm, và sửa bài ab ab.101 abab - Bài 36 tr.20 SGK   cd cd .101 cdcd - GV đưa 2 bức ảnh ở trong SGK Vì đã được photo phóng to và đề bài Kết quả: lên bảng 1 5    - GV chia lớp thành 4 dãy, HS N: 2  10  mỗi dãy bàn xác định phân số ứng với 2 chữ cái theo yêu cầu của đề bài - Sau đó GV gọi mỗi dãy bàn 1 em ln bảng điền vào ơ chữ Hoạt động 3: Dặn dò: + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113  117 (SBT) Tuần 24 - Tiết 77 Ngày soạn: 06/2 Ngày dạy:.    23 23.101 2323   34  34.101  3434    41 41.101 4141 . => Nhận xét: ab cd. . abab. cdcd ab ab.101 abab   Vì cd cd .101 cdcd. Bài 36 tr.20 SGK. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. §6. SO SÁNH PHÂN SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. * Kỹ năng: Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. Học sinh bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập. * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).. Trang 123. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. Nêu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ? Rút gọn rồi qui đồng mẫu các phân số sau: 9 20 ; 27 25 HS 1: 120 15 14 ; ; −160 75 −40 HS2:. Hs phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương. Và qui đồng mẫu các phân số. 9 1 1 .5 5 = = = 27 3 3 . 5 15 20 4 4 . 3 12 = = = 25 5 5 . 3 15 Hoạt động 2: So sánh hai phân số cùng mẫu (10 phút) - Với các phân số có cùng mẫu, tử và mẫu Phân số nào có tử lớn hơn đều là số tự nhiên thì ta so sánh như thế thì lớn hơn nào? HS so sánh hai phân số: 5 12 5 12 15 < 15 - So sánh hai phân số sau: 15 và 15 Đối với hai phân số có tử và mẫu là những số nguyên thì ta cũng có qui tắc :” Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân HS so sánh các phân số. −3 −1 số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.” GV đưa ra hai ví dụ: 4 < 4 −3 −1 −5 −5 1 4 4 8 So sánh : và ; và 8 < 8 1 8 Yêu cầu Hs làm ?1 Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu. (15 ph) −10 −6 −10 So sánh hai phân số sau: 15 và 15 HS so sánh : 15 < −6 Hãy rút gọn các phân số trên ? Rồi so sánh các phân số đã rút gọn . Giải thích tại sao ? 15 −10 −2 −6 15 = 3 ; 15 = Vậy để so sánh hai phân số khơng cùng −2 mẫu ta phải làm gì ? 5 Muốn làm được như vậy thì ta phải làm −2 −2 −10 gì? 3 < 5 vì 15 GV yêu cầu HS làm ?2 −6 GV yêu cầu HS nêu qui tắc: < 15 GV yêu cầu HS làm ?3 Ta phải đưa chúng về hai GV yêu cầu HS nêu nhận xét (Trong phân số cĩ cùng mẫu. Bằng SGK) cách qui đồng mẫu các phân số. 1) So sánh hai phân số cùng mẫu Qui tắc: "Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.” Ví dụ: −3 −1 4 < 4 −5 1 8 < 8. 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu −10 a) Ví dụ : 15 < −6 15 −10 −2 Mà: 15 = 3 ; −6 −2 15 = 5 −2 −2  3 < 5 b) Qui tắc : (SGK) c) Nhận xét: (SGK). HS làm bài tập và rút ra nhận xét . Hoạt động 4: Củng cố (12 phút). Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 124.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. GV yêu cầu HS làm bài tập: Bài 37/ SGK −11 . . . .. . . .. −7 < < < < a> 13 13 13 13 13 −1 . .. .. . −1 < < < 3 36 18 4 b>. Bài 37/ SGK. Bài tập 39 / SGK GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong SGK và trong vở ghi + BTVN: 38; 40; 41 / SGK 51; 54 / SBT. Bài 39 / SGK Môn bóng đá được ưa thích nhất.. a> b>. −11 −10 −9 −8 −7 < < < < 13 13 13 13 13 −1 .−11 −5 −1 < < < 3 36 18 4. IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 24 - Tiết 78 Ngày soạn: 08/2 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. § 7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu * Kỹ năng: Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng * Thái độ: HS có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các phân số trườc khi cộng) II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV ghi đề kiểm tra lên bảng 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp phụ: làm bài tập vào bảng phụ - Muốn so sánh hai phân số ta HS: Muốn so sánh hai phân số ta viết chúng dưới dạng hai làm thế nào? phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau. Làm bài tập 41 tr.24 SGK Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. - Quy tắc cộng hai phân số đã HS làm bài tập 41 tr.24 SGK học ở tiểu học. Cho vi dụ. HS nhận xét bài của các bài trên bảng. - GV ghi ra góc bảng dạng TQ - Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta cộng 2 tử với phát biểu của học sinh. nhau cịn giữ nguyên mẫu số. a b a b - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta viết hai phân số có   m m m (a, b, m  N; m cùng mẫu, rồi cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số.  0) Trang 125. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. a c ad bc ad  bc     b d bd bc bd. 2 4 24 6    5 5 5 5 1 3 2 3 2 3 5      2 4 4 4 4 4. (a, b, c, d  N; b, d  0) - Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.  Bài mới. Vídụ:. Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu - GV yêu cầu HS ghi lại ví dụ - Thực hiện trên bảng. HS đưa ra quy tắc: - Yêu cầu HS lấy thêm một số Muốn cộng hai phân số có ví dụ cộng hai phân số có tử và cùng mẫu, ta giữ nguyên mẫu, mẫu là các số nguyên âm. cộng tử 3 5 8 - Từ các ví dụ trên, hãy đưa ra   1 quy tắc cộng hai phân số cùng HS1: 8 8 8 mẫu 1  4 1  (  4)  3    - Viết dạng tổng quát 7 7 HS2: 7 7 - GV yêu cầu HS là ?1, 3 HS 6  14  lên bảng làm 18 21 HS3: - Nhận xét hai phân số này có gì - Hai phân số này chưa cùng khác các phân số trên? - Trước khi cộng ta phải làm gì? mẫu. - Trước khi cộng hai phân số ta - Từ đó, rút ra chú ý gì? phải rút gọn hai phân số này GV sửa bài làm của của HS Hoạt động 3: Cộng hai phân số khác mẫu - Muốn cộng hai phân số không - Ta phải quy đồng các phân số. cùng mẫu ta làm thế nào? - HS phát biểu lại quy tắc qui - GV ghi tóm tắt các bước qui đồng mẫu các phân số. 2  3 14  15 đồng mẫu của các phân số. 2 3  - GV cho ví dụ: 5 7. - GV cho HS cả lớp làm ?3 sau đĩ gọi 3 HS lên bảng làm. - Qua các ví dụ trên em hãy nêu quy tắc cộng hai phân số khơng cùng mẫu số. - HV gọi vài HS phát biểu lại quy tắc. I. Cộng hai phân số cùng mẫu: a c a c   b b b. ?1 3 5 8   1 8 8 8 1  4 1  ( 4)  3    7 7 7 7 6  14 1  2  1     18 21 3 3 3. II. Cộng hai phân số khác mẫu: Ví dụ:. 7 35 35 14  ( 15)  1   35 35. 2  3 14  15    5 7 35 35 14  (  15)  1   35 35. HS1:. ?3 \. 5. a). . . .  2 4  10 4    3 15 15 15  10  4  6  2    15 15 5. a).  2 4  10 4    3 15 15 15  10  4  6  2    15 15 5. b). b). 11 9 11  9 22  27      15  10 15 10 30 30 22  ( 27)  5  1    30 30 6 1 1  1 21 20 3 3   7 7 7 7 c)  7. 11 9 11  9 22  27      15  10 15 10 30 30 22  ( 27)  5  1    30 30 6. c) 1 1  1 21 20 3 3   7 7 7 7 7. * Quy tắc: Học SGK tr.26. Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 126.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. GV đưa bảng trắc nghiệm ghi bài 46 tr.27 1 2  Cho x = 2 3 . Hỏi giá trị của x là. số nào trong các số sau: (hãy đánh dấu vào giá trị mà em chọn) 1 1 1 1 ; a) 5 b) 5 ; c) 6 ; d) 6. 7 e) 6. 1 HS chọn 6. Yêu cầu HS giải thích tại sao 1 chọn giá trị x là 6. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà + Học sinh học thuộc quy tắc cộng phân số. + Chú ý rút gọn phân số (nếu cĩ thể) trước khi làm hoặc kết quả. + BTVN: 43, 45 tr.26 SGK + Bài 58  61, 63 tr.12 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 24 - Tiết 79 Ngày soạn: 10/2 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Học sinh biết vận dụng quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. 2. Kỹ năng: + Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng. 3. Thái độ: + Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng có thể rút gọn phân số trước khi cộng, rút gọn kết quả. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. ? Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu ?. - GV nhận xét, sửa sai cho điểm Trang 127. HĐ của trò. Ghi bảng. HS1: - Quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu a b a+ b + = TQ : m m m a, b, m ¿ z, m 0 - HS 2: Phát biểu quy tắc, viết dạng tổng quát. a c ad +bc + = ad TQ: b d (a, b, c, d ¿ z, b, d 0). Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. HĐ 2: Luyện tập. - Chữa bài tập 43 (b, c). ? Nêu quy tắc công 2 phân số không cùng mẫu ? - Chữa bài tập 43 (d) - Cả lớp theo dõi nhận xét bài trên bảng.. - Chữa bài tập 43 (b,c SGK). - Chữa bài tập 43 d Lớp theo dõi nhận xét. Cả lớp làm bài tập - Hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét chéo giữa các nhóm.. HDHS làm bài tập 44 - GV làm mẫu phần a - Tổ chức thảo luận nhóm làm BT 44. - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo. - Cho 2 học sinh làm BT 45. - 2 học sinh lên bảng làm bài 45. - Theo dõi nhận xét. Bài 43 (SGK – T.26) −12 −21 −2 −3 b, + = + 18 35 3 5 −10 −9 −19 = + = 15 15 15 −3 6 −1 1 c, + = + =0 21 42 7 7  18 15  d. 24  21. −3 −5 −21 −20 −41 + = + = 7 28 28 28 = 4 Bài 44: (SGK – T.26) 4 3   1 a) 7  7 ;  15  3  8   b) 22 22 11 3 2 1   c) 5 3 5 ; 1 3 1 4    d) 6 4 14 7. Bài 45(SGK – T.27). Tìm x. −1 3 (−2 )+3 1 a , x= + = = 2 4 4 4 x 5 −19 b, = + 5 6 30 x 25+(−19 ) 6 1 = = = 5 30 30 5 x=1. HĐ 3: Củng cố bài học. - Học quy tắc. - HD bài 46: Nhận xét MC: bài toán ? Như vậy trong các kết quả có những kết quả nào có mẫu là 6 ? Kết quả giá trị của x ? Loại những kết quả nào ? Vậy đáp số cuối cùng - Chuẩn bị bài mới. IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 25 - Tiết 80 Ngày soạn: 17/2 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy: Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 128.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. TCCB CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giáo hoán kết hợp. 2. Kỹ năng: + Có kỹ năng vận dụng các t/c trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều p/s. 3. Thái độ: + Có ý thức quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy. HĐ của trò Ghi bảng H§ 1: KiÓm tra bµi cò. - Em h·y cho biÕt phÐp céng - PhÐp céng sè nguyªn cã c¸c tÝnh chÊt: sè nguyªn cã tÝnh chÊt g×? + Giao ho¸n: a + b = b + a - Nªu d¹ng tæng qu¸t. + KÕt hîp: ( a + b ) + c = a + ( b + c) + Céng víi sè 0: a + 0 = 0 + a = a + Cộng với số đối: a + (-a) = 0 - T¬ng tù phÐp céng sè nguyªn phÐp céng ph©n sè cã tÝnh chÊt c¬ b¶n sau: - Tính vaø so saùnh: 2 −6 −6 a. 7 + 7 vaø 7 + 2 7 2 −6 5 b. 7 + 7 + 7 vaø 2 −6 5 7 + 7 + 7 2 c. 7 + 0 - Vaäy trong pheùp coäng cac tính chất giao hoán kết hợp, có ứng dụng gì ?. - Cho häc sinh lµm vÝ dô trong SGK - Em cã thÓ thùc hiÖn phÐp Trang 129. H§ 2: C¸c tÝnh chÊt. - Häc sinh ghi c¸c tÝnh chÊt. HS:. 2 −6 −6 a. 7 + 7 = 7 + 2 7 2 −6 5 b. 7 + 7 + 7 = 2 −6 5 7 + 7 + 7 2 2 c. 7 + 0 = 7 HS: nhờ các tính cấht cơ bản này mà ta có thể đổi choå vaø nhoùm caùc soá haïng 1caùch tuyø yù. Sao cho vieäc tính toán được nhanh chóng dễ dàng thuận lợi H§ 3: VËn dông. - Häc sinh thùc hiÖn vÝ dô theo híng dÉn cña gi¸o viªn.. 1. C¸c tÝnh chÊt. a. TÝnh chÊt giao ho¸n: a c c a + = + b d d b b. TÝnh chÊt kÕt hîp:. a c p + + b d d a c p = + + b d q. ( ) ( ) c. Céng víi sè 0 a a a + 0=0+ = b b b. 2. ¸p dông. VÝ dô: TÝnh tæng: A =  3  2   1  3  5. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. 4. 7. 4. 5. 7.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. tÝnh nµy dùa vµo tÝnh chÊt c¬ b¶n.. - Học sinh đứng tại chỗ trả Ta có: lêi. −3 −1 2 5 3 + + + + + TÝnh chÊt giao ho¸n 4 4 7 7 5 A = + TÝnh chÊt kÕt hîp + Céng víi 0 −3 −1 2 5 3 + + + + 4 4 7 7 5 A=. (. )( ). 3. (  1)  1  - Hoạt động theo nhóm. - Tæ chøc th¶o luËn theo 5 A= nhãm lµm ?2 - Yêu cầu đại diện các nhóm - Các đại diện nhóm báo 3 3 0 c¸o vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm. b¸o c¸o. 5 = 5 A= [?2]. TÝnh nhanh:.  2 15  15 4 8     17 23 17 19 2  2  15 15 8 4 B     17 17 23 23 19   2  15   15 8  4 B         27 17   23 23  19 4 B (  1)  1  19 4 4 B 0   19 19 B. - Cho c¸c nhãm nhËn xÐt chÐo.. NhËn xÐt chÐo gi÷a c¸c nhãm.. −1 3 −2 −5 + + + 2 21 6 30 −1 1 −1 −1 A= + + + 2 7 3 6 −1 −1 −1 1 A= + + + 2 3 6 7 A=. (. ).   3  2  1 1 A     6 6  7  6 1 7 1 6 A ( 1)     7 7 7 7. H§ 4: Cñng cè bµi häc. - Gäi 2 häc sinh lªn b¶ng lµm bµi tËp 47. - 2 häc sinh lªn b¶ng.. - C¶ líp lµm nh¸p theo dâi, nhËn xÐt.. - Líp lµm nh¸p, theo dâi nhËn xÐt.. - GV: tổ chức trß ch¬i bµi 48 cho HS hình thức chơi ñua thi xem toå naøo veå nhaát. HS: choïn caùc mieáng bìa thích hợp. Đội nào ghép nhanh nhất, được. - Các tổ họat động nhóm thi ®ua víi nhau.. Bµi 47: TÝnh nhanh. −3 5 −4 a) + + 7 13 7 −3 −4 5 = + + 7 7 13 (TÝnh chÊt giao ho¸n) −7 5 5 −8 = + =(−1)+ = 7 13 13 13 −5 −2 8 b) + + 21 21 24 −5 −2 8 = + + 21 21 24 (TÝnh chÊt giao ho¸n, kÕt hîp). (. ). (. ). Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 130.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. thưởng điểm.. =. −7 8 −1 1 + = + =0 21 24 3 3. H§ 5: Híng dÉn vÒ nhµ. - Hoïc thuoäc caùc quy taéc veà pheùp coäng cô baûn cuaû phaân soá. - Laøm caùc BT coøn laïi trong SGK. - Chuù yù caùch trình baøy. - Chuẩn bị bài mới: chuẩn bị các BT luyên tập. - Tieát sau luyeän taäp IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 25 - Tiết 81 Ngày soạn: 17/2 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A3,5 Tiết dạy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: + Häc sinh cã kü n¨ng thùc hiÖn phÐp céng ph©n sè. 2. Kü n¨ng: + Cã kü n¨ng vËn dông c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña phÐp céng ph©n sè. 3. Thái độ: + Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số vận dụng các tính chất cơ bản của phép céng ph©n sè. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò H§ 1: KiÓm tra bµi cò. - PhÐp céng ph©n sè cã HS nªu c¸c tÝnh chÊt… nh÷ng tÝnh chÊt nµo ? - Ch÷a bµi 49 SGK ? H§ 2: LuyÖn tËp. - Treo bảng phụ đề bµi 52 vaø goïi 1 HS ñieàn vaøo choå 1 HS ñieàn vaøo choå troáng. troáng. GV: nhaän xeùt cho ñieåm.. Ghi bảng. Bµi 52 (SGK - T.29) 6 7 3 a 27 23 5 5 4 7 b 27 23 10 11 11 13 a+b 27 23 10. - Líp lµm bµi tËp theo h- Bµi 53 (SGK - T.29) - Híng dÉn häc sinh lµm bµi íng dÉn cña gi¸o viªn. tËp 53 - Tæ chøc th¶o luËn nhãm. - Gi¸o viªn treo b¶ng phô híng dÉn thùc hiÖn theo quy t¾c a = b + c. Trang 131. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. 5 4 14 3 2 2 7 3 9 2 14.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. - Tæ chøc th¶o luËn nhãm lµm bµi tËp 56. H·y ¸p dông tÝnh chÊt giao ho¸n vµ kÕt hîp.. Tæ chøc th¶o luËn nhãm §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh kÕt qu¶.. Bµi 56 (SGK - T.31) A. 5 6    1 11  11 . 5 6 A     1 (  1)  1 0  11 11 . 2 5 −2 B= + + 3 7 3 2 −2 5 5 5 B= + + =0+ = 3 3 7 7 7 −1 5 −3 C= + + 4 8 8 −1 5 −3 −1 2 C= + + = + 4 8 8 4 8 −1 1 = + =0 4 4. (. ). ( (. ) ). (. ). ( ). H§ 4: Híng dÉn vÒ nhµ - Học bài theo SGK. Ôn lại số đối của số nguyên, phÐp trõ sè nguyªn. - Lµm mét sè bµi tËp cßn l¹i trong SGK. - Xem tríc bµi häc tiÕp theo: PhÐp trõ ph©n sè. IV. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Tuần 25 - Tiết 82 Ngày soạn: 17/2 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A6,7 Tiết dạy:. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: + Hiểu đợc thế nào là 2 phân số đối nhau. + HiÓu vµ vËn dông quy t¾c trõ ph©n sè. 2. Kü n¨ng: + Có kỹ năng tìm số đối của 1 số và có kỹ năng trừ phân số. + Hiểu đợc mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 3. Thái độ: + Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy. HĐ của trò. Ghi bảng. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 132.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. Gv :Hình thành khái niệm số đối qui bài tập ?1. Gv : Em có nhận xét gì về kết quả 2 phép tính trên ? Gv : Liên hệ số đối trong tập hợp Z, tương tự trong phân số . Gv : Củng cố khái niệm số đói nhau thông qua ?2 Gv : Tìm thêm ví dụ minh họa ? _ Đưa ra dạng tổng quát như sgk .. Gv : Lấy ví dụ : 2 – (-1) . Hình thành cho quy tắc trừ phân số với mẫu là 1 . Gv : Khẳng định quy tắc trừ phân số tương tự trừ trong số nguyên . Gv : Giới thiệu phần nhận xét “phép trừ là phép tóan ngược của phép tóan cộng “ _ Củng cố quy tắc trừ phân số qua ? 4. Hoạt động 1: Số đối Hs : Thực hiện ? 1 theo I. Số đối : 2 2 qui tắc đã học . Hs : Hai kết quả cùng Vd : 3 có phân số đối là 3 và bằng 0 . ngược lại . Hs : Phát biểu định nghĩa 2 2 hai số đối nhau . 3 và 3 là hai phân số đối nhau . Hs : Dựa vào phần bài * Định nghĩa : mẫu cách gọi số đối (sgk : _ Hai số gọi là đối nhau nếu tr 32), thực hiện tương tự tổng của chúng bằng 0 . a a  _ K/h : số đối của b là b . a  a     0 b  b a a a    b b b .. Hoạt động 2: Phép trừ phân số Hs : Phát biểu quy tắc trừ II. Phép trừ phân số : số nguyên a cho số [?3] 1 2 3 2 1 nguyên b. − = − = 3 9 9 9 9 Hs : Thực hiện ?3, tính và 1 −2 3 −2 1 + = + = so sánh kết quả . 3 9 9 9 9 1 2 1 −2 Hs : Phát biểu quy tắc như ⇒ − = + 3 9 3 9 sgk . * Quy t¾c (SGK – T.32). Hs : Đọc phần nhận xét a c a  c sgk : tr 33      b d b  d Hs : Vận dụng giải tương VÝ dô : tự phần ví dụ .. ( ). ( ).  2   1  2 1 8  7 15       7  4  7 4 28 28. [?3] 3  1 3 1 6 5 11       5 2 5 2 10 10 10  5 1  5  1  15  7  22      7 3 7 3 21 21. H§ 4: Cñng cè bµi häc. - Gäi häc sinh nh¾c l¹i: + Thế nào là 2 số đối nhau ? + Quy t¾c trõ ph©n sè - Gäi HS lµm bµi tËp 58 GV:tổ chức trò chơi tiếp sức bài 59. Nếu tổ nào thực hiện đúng và nhanh nhất thì tổ đó thắng.. - HS tr¶ lêi c©u hái. - HS lµm bµi 58 sgk. - Caùc toå nhaän xeùt baøi laøm, phaùt hieän choã sai.. Bµi 59 (SGK – T.33). 1 1 1 1 1 4 3       8 a) 8 2 8 2 8 8  11  11  (  1)  1 12 b) 12  11 12 1    12 12 12. H§ 4: Híng dÉn vÒ nhµ Trang 133. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. - Học định nghĩa, quy tắc. - Lµm c¸c BT phÇn luyÖn tËp. - TiÕt sau : LuyÖn tËp. IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 26 - Tiết 83 Ngày soạn: 24/2 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A6,7 Tiết dạy:. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: + Hiểu đợc thế nào là 2 phân số đối nhau. + HiÓu vµ vËn dông quy t¾c trõ ph©n sè. 2. Kü n¨ng: + Có kỹ năng tìm số đối của 1 số và có kỹ năng trừ phân số. + Hiểu đợc mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 3. Thái độ: + Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy - Nªu quy t¾c phÐp trõ. Lµm bµi tËp 59 (e) - Yªu cÇu díi líp theo dâi, nhËn xÐt.. HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - 1 häc sinh lªn b¶ng nªu, Bµi 59 (SGK – T.33) ¸p dông quy t¾c lµm bµi tËp 11 −7 22+21 43 e, + = = (59 e) 36 24 72 72 - NhËn xÐt bµi cña b¹n.. Hoạt động 2: Luyện tập - Híng dÉn häc sinh lµm bµi - Häc sinh lµm bµi tËp 63a Bµi 60: T×m x biÕt. tËp 63 a. theo híng dÉn. 3 1 a , x− = 4 2 Yªu cÇu c¶ líp lµm phÇn b - Häc sinh lµm theo gîi ý theo nh phÇn a. cña gi¸o viªn. 1 3 2+3 5 x= + = = 2 4 4 4 - Gîi ý HS lµm bµi 63 SGK. - Em h·y ®iÒn ph©n sè thÝch - 2 häc sinh lªn b¶ng lµm. Bµi 63: (SGK – T.34) hîp b»ng c¸ch ®a c¸c ph©n 1 −3 −2 −1 sè vÒ cïng mÉu. - C¶ líp lµm bµi tËp. - Yªu cÇu díi líp lµm bµi a. 12 + 4 = 3 b. 3 tËp. 11 2 - Theo dâi, nhËn xÐt. + 15 = 5 HS: phải tính xem thời * Cho HS đọc bài 65 (SGK) 1 1 1 −8 - Bµi to¸n cho biÕt g×? CÇn gian Bình có và tổng thời c. 4 - 5 = 20 d. 13 t×m g×? gian Bình laøm caùc vieäc −8 rồi so sánh hai thời gian. - Để biết đợc Bình có đủ - 13 = 0 Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 134.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. thêi gian kh«ng ta ph¶i lµm g×?. Ch÷a bµi 68 SGK. - GV híng dÉn HS c¸ch lµm - HS lµm theo híng dÉn nh bµi 67 SGK. cña GV. GV: lưu ý khi thực hiện tính toång nhieàu phaân soá cấn chú ý: biến đổi các phaân soá coù maãu aâm thµnh phaân soá coù maãu döông.. Bµi 65: (SGK – T.34) Thời gian Bình có: 5 21 giờ 30 – 19giờ = 2 Tổng thời gian Bình làm các 1 1 3 vieäc: 4 + 6 + 4 + 1 = 13 6 Vậy thời gian Bình có > thời gian Bình laøm caùc coâng vieäc. Vậy Bình có đủ thời gian xem phim. Bµi 68: (SGK – T.34) 3 −7 13 a. 5 - 10 - −20 3 7 13 = 5 + 10 + 20 12+14+13 39 = 20 = 20 3 −1 5 b. 4 + 3 - 18 3 −1 −5 5 = 4 + 3 + 18 = 36 3 −5 −1 c. 14 - −8 + 2 . 12 35  23 12    56 56 56 23. 1 d. 2 7 12. −1 1 1 + 3 -+ 4 - 6 -=. H§ 4: Híng dÉn vÒ nhµ. - Häc bµi vµ lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK. - ChuÈn bÞ bµi míi: PhÐp nh©n ph©n sè. IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 26 - Tiết 84 Ngày soạn: 24/2 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A6,7 Tiết dạy:. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Trang 135. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. 1. KiÕn thøc: + Học sinh biết và vận dụng đợc quy tắc nhân phân số. 2. Kü n¨ng: + Cã kü n¨ng nh©n ph©n sè vµ rót gän ph©n sè khi cÇn thiÕt. 3. Thái độ: + Cã ý thøc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy. HĐ của trò Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ. Ghi bảng. - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trong trường hợp : a) Hai số âm b) Hai số khác dấu - Tính : a) -12 . 4 b) -12 . (-4) -Giới thiệu bài: Hãy nhắc lại quy tắc nhân số đã học ở Tiểu học.. 2 4 2.4 8 ⋅ = Áp dụng tính : 5 7 = 5. 7 35 . Nhân phân số với phân số có tử và mẫu là số nguyên có giống phép nhân phân số với phân số đã học ở Tiểu học không  Bài mới. (2 phút). Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai phân số Gv : Đặt vấn đề như sgk : Hs : Quan sát hình vẽ sgk : tr I. Quy tắc : hình vẽ thể hiện quy tắc gì ? 35 . _ Muốn nhân hai phân số , Gv : Kiểm tra quy tắc nhân ta nhân các tử với nhau và phân số ở Tiểu học qua bài Hs : Thực hiện nhân phân số nhân các mẫu với nhau a c a.c tập ? 1 . như ở Tiểu học . .  Gv : Khẳng định quy tắc đó b d b.d vẫn đúng đối với những phân Hs : Phát biểu quy tắc tương VD : số có mẫu và tử là những số tự sgk : tr 36 .  3 2 ( 3).2  6 6 .    nguyên . _ Nêu dạng tổng quát . 7  5 7.( 5)  35 35 a c a.c [ ?2] .  Gv : Hướng dẫn hs từng b d b.d 5 4  5.4  20 .   bước vận dụng quy tắc vào Hs : Thực hiện ?2 , 3 như a) 11 13 11.13 143 bài tập ?2 , 3 theo các mức các ví dụ bên .  6  49 (  6).(  49) độ khác nhau . b) .  35 54 35.54 ( 1).( 7) 7   5.9 45. [?3]  28  3 ( 28).( 3) .  33 4 33.4 ( 7).(  1) 7   11.1 11 a,. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 136.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. 15 34 15 .34 . = −17 45 (−17 ). 45 1.2 2 −2 = = = (−1). 3 −3 3 b,. 2. 3 3 9   3 c,    .  5 5 25  5 . Hoạt động 3: Nhân số nguyên với phân số Gv : Sử dụng bài tập ?4 đặt Hs : Chuyển số nguyên dạng II. Nhận xét : vấn đề nhân một số nguyên phân số có tử là 1 . 1   2  .1  2 với 1 phân số và ngược lại . Thực hiện nhân như nhân VÝ dô:   2  . 5  5  5 ; hai phân số .   3 .   4  12 3 .  4   Gv : Rút ra nhân xét có thể Hs : Phát biểu tương tự phần 13 13 13 giải nhanh loại bài tập này nhận xét sgk : tr 36 . - Lu ý: như thế nào ? * Muốn nhân một số Gv : Củng cố ở các bài tập Hs : Giải tương tự cho các nguyên với một phân số còn lại ?4 câu còn lại . (hoặc 1 phân số với 1 số nguyên ) , ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu . b a.b  a. c c. [?4]. TÝnh.  3   2  .   3 6   7 7 7 a) 3 2 3 6   2 .  .  7 1 7 7 b).   2 .. Hoạt động 4:Củng cố ? Phát biểu quy tắc nhân hai phân số. - Bài tập 69/36 SGK 1 2 - Bài tập 71/37 SGK. −12 −5 −8 −5 a) 12 ; b) 9 ; c) 17 ; d) 3 ; e) 3 ; g) 22 1 5 2 1 5. 1 5 5 1 5 3 8 2 a ) x− = ⋅ ⇔ x− = = ⇒x= + = + = = 4 8 3 4 4 .3 12 12 4 12 12 12 3 (−5 ). 4 126 .(−20 ) 2 .(−20 ) x −5 4 x −20 b) = ⋅ ⇔ = = ⇒x= = =−40 126 9 7 126 63 63 63 1. Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát phép nhân phân số - Nắm vững phần nhận xét - Làm tập 70, 72/37 SGK - Xem trước bài “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số” - Ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân các số nguyên IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 26 - Tiết 84 Ngày soạn: 24/2 Ngày dạy: Trang 137. Lớp dạy: 6A6,7 Tiết dạy:. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. TCCB CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân số số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Kỹ năng: Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện các phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số. -Thái độ : Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy. HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ HS1 : Nêu quy tắc phép nhân phân số Quy tắc / 36 SGK 3 11 3 11 3 . 11 1. 11 11 ⋅ ⋅ = = = Áp dụng a) 5 36 ; HS1: a) 5 36 5 .36 5 . 12 60 HS2 b) Tìm x biết HS2 b) 1 3 5 1 3 5 1 1. 1 1 1 1 2 x− = ⋅ x− = ⋅ ⇔ x− = = ⇒ x= + = =1 2 5 6 2 5 6 2 1. 2 2 2 2 2 ? Phép nhân các số nguyên có những tính - Tính chất giao hoán : a . b = b .a chất cơ bản nào - Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a (b .c) Phép nhân các phân số cũng có tính chất - Nhân với số 1 : a. 1 = 1. a = a như số nguyên. Ta có thể đổi chỗ hoặc - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép nhóm các phân số lại theo bất kì cách nào cộng. a. (b + c) = a. b +a. c ta muốn để tính toán thuận tiện hơn, hợp lí hơn hay không? Để biết được điều đó  Bài mới. Hoạt động 2: Các tính chất 1. Các tính chất ? Giống như số nguyên hãy -HS lên bảng viết các tính a)Tính chất giao hóan : a c c a viết tính chất cơ bản của chất ⋅ = ⋅ phân số -HS khác nhận xét. b d d b b)Tính chất kết hợp :. a c p a c p ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ b d q b d q. ( ). ( ). a a a ⋅1=1⋅ = b b c) Nhân với số 1 b d) - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.. a c p a c a p ⋅ + ⋅¿ ⋅ + ⋅ b d q b d b q. ( ). Hoạt động của thầy. *Hoạt động 3: Áp dụng Hoạt động của trò. Nội dung. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 138.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. -Cho HS đọc Ví d ụ SGK sau đó làm ví dụ tương tự Ví dụ. Tính tích −5 3 13 N= ⋅ ⋅ ⋅(−16) 13 8 −5 -HD học sinh làm ? Ta có thể dùng tính chất nào để tử của phân số này rút gọn được với mẫu của phân số kia. ? Dùng tính chất nào để rút gọn sau khi đã giao hoán. -Lưu ý : Ta có thể viết a c p a c p ⋅ ⋅ = ⋅ ⋅ b d q b d q .. ( ). Tương tự đối với nhiều phân số. -Nhấn mạnh: phép nhân nhiều phân số cũng có tính chất giao hoán, tính chất kết hợp và tính chất phân phối đối với phép cộng. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện ? 2 -Gọi HS khác nhận xét. *Hoạt động 4: Củng cố -Yêu cầu HS đọc và đứng tại chỗ trả lời BT 73/38 SGK -Treo bảng phụ đề bài 75/39 SGk. Gọi một HS lên bảng điền vào ô đường chéo đồng thời gọi 1 HS lên làm bài 76/ 39 SGK. - Gọi tiếp 3 HS lên bảng điền vào ba ô ở hàng ngang thứ hai. +Lưu ý sau khi được kết quả thì xem psố đó còn rút gọn được nữa không? Nếu được thì rút gọn thành phân số tối giản. ? Từ kết quả của ba ô ở hàng ngang thứ hai, ta điền được ngay các ô ở cột thứ hai. Áp dụng tính chất nào? - Gọi 1 HS khác lên điền tiếp các ô còn lại tương tự như HS mới vừa làm ở cột thứ hai. Trở lại với 1 HS lên Trang 139. - HS xem ví dụ SGK - HS đứng tại chỗ trả lời: -Tính chất giao hoán. 2. Áp dụng Ví dụ: −5 3 13 N= ⋅ ⋅ ⋅(−16) 13 8 −5 −5 13 3 = ⋅ ⋅ ⋅(−16 ) 13 −5 8 −5 13 3 = ⋅ ⋅ ⋅(−16 ) 13 −5 8 =1⋅(−6) = -6. (. - Tính chất kết hợp. )(. ). ?2 HS1. 7 −3 11 A= ⋅ ⋅ 11 41 7 7 11 −3 = ⋅ ⋅ 11 7 41 ( tính chất giao hoán và kết hợp) −3 −3 =1⋅ = 41 41 (nhân với số 1) HS2 thực hiện câu B … - Các HS khác làm và sau đó nhận xét đối chiếu kết quả.. (. ). −5 13 13 4 13 −5 4 B= ⋅ − ⋅ = ⋅ − = 9 28 28 9 28 9 9 13 −5 −4 13 −13 = ⋅ + = ⋅(−1)= 28 9 9 28 28. (. (. ). ). Câu thứ nhất sai. Câu thứ hai đúng.. - HS1 điền được:. 49 1 144 , 576. 25 36 ,. - Ba ô ở hàng ngang thứ hai HS điền: HS1: HS2 :. −10 −5 = 18 9 , 14 7 = 36 18 , −2 −1 = 72 36. 2 3 −5 6 7 12. 2 3 4 9 −5 9 7 18. −5 6 −5 9 25 36 −35 72. 7 12 7 18 −35 72 49 144. −1 24 −1 36 5 144 −7 288. −1 24. −1 36. 5 144. −7 288. 1 576. x. -Bài tập 75/39 SGK. HS3 : -HS : Điền được ngay ba ô ở cột thứ hai như kết quả ba ô ở hàng thứ hai, do áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân. -Bài tập 76/39 SGK. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. làm bài 76/ 39 SGK. - Bài toán có 2 cách giải : ? Bài tập 76 có mấy cách giải. Cách 1: Thực hiện theo thứ Ta chọn cách nào để giải. tự phép tính Cách 2 : Sử dụng các tính ? Ta nên chọn cách nào vì chất đang học. sao. - Ta nên chọn các 2 vì tính - GV chốt lại và giáo dục HS nhanh hơn và hợp lí hơn. liên hệ thực tiễn cuộc sống.. A=. =. 7 8 7 3 12 ⋅ + ⋅ + 19 11 19 11 19. 7 8 3 12 ⋅ + + 19 11 11 19. (. =. ). 7 12 19 ⋅1+ = =1 19 19 19. *Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân viết dưới dạng tổng quát và biết vận dụng vào giải toán một cách hợp lí. - Làm bài tập 47 77/39 SSK. - Chuẩn bị các bài tập để giờ sau luyện tập. - Hướng dẫn bài tập 77/39 sgk.. IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 27 - Tiết 86 Ngày soạn: 3/3 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A6,7 Tiết dạy:. LUYỆN TẬP (TCCB CỦA PHÂN SỐ) I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu phép nhận và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân và tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán - Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm của phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để tính giá trị biểu thức. II. Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 76/39SGK. 5 7 5 9 5 3 5 7 9 3 5 13 5 5 B = ⋅ + ⋅ − ⋅ = ⋅ + −¿ = ⋅ = ⋅1= . 9 13 9 13 9 13 9 13 13 13 9 13 9 9 2 15  6 2 15 1 1 1  6    C= + − . − −  .0 0 111 33 117 3 4 12  111 33 117  3. Bài mới: Vận dụng kiến thức đã học để làm BT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung. (. (. )(. ). ). Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 140.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. - Treo bảng phụ ghi đề bài ? Làm thế nào điền chữ cái vào ô vuông. Gọi HS lên bảng tìm kết quả rồi điền vào ô vuông. ? Vậy nhà toán học VIỆT NAM cổ nổi tíng thế kĩ XV là ai.. - Tìm kết quả của mỗi biểu thức và ứng với ô vuông, điền chữ cái vào kết quả ô vuông. −2 −3 1 T. . = 3 4 2 ; 6 6 . 1= 7 ; tương tự… Ư. 7 -3 −3 a) 5. = 10 2 Gọi 2 HS lên bảng làm 2 5 14 2 2 b) + . = + 7 7 25 7 5 -Gọi HS khác nhận xét. 10+14 24 -Lưu ý ta có thể rút gọn = = 35 35 phân số trước khi thực hiện phép tính. -Gọi HS đọc đề bài -HS đọc đề bài toán ? Nếu gọi chiều dài là a, chiều rộng là b và diện S = a. b tích là S thì diện tích được tính theo công thức nào. ? Chu vi C được tính theo công thức nào - Chu vi được tính theo công thức: (C = a + b).2. -Bài tập 79/40SGK LƯƠNG THẾ VINH. -Bài tập 80/40SGK. c). 1 5 4 1 1  .   0 3 4 15 3 3. ( 34 +−72 ) .(211 +1222 )= 3 −14 2 6 −11 8 =( + . ( + )= . =−2 ) 4 4 11 11 4 11 d). - Bài tập 81/41 SGK - Diện tích S = a . b 1 1 1 S = ⋅ = (km 2 ) 4 8 32 1 1 C= + . 2= 4 8 2 1 3 3 + ⋅2= ⋅2= 8 8 8 4. ( ) ( ). 4. Củng cố -Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc các tính chất cơ bản của phép nhân viết dưới dạng tổng quát và biết vận dụng vào giải toán một cách hợp lí. - Làm bài tập 82, 83/41 SSK. - Xem trước bài “Phép chia phân số” Tuần 27 - Tiết 87 Ngày soạn: 3/3 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A6,7 Tiết dạy:. PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. - Hiểu và vận dụng được quy tắc chia hai phân số. - Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số. II. PHƯƠNG TIỆN - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. - GV:Phương pháp chủ yếu là , so sánh, tổng hợp, gợi mở. + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) Trang 141. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. 2.KTBC ( phút) 3. Bài mới -Giới thệu bài:như SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt đ ộng 1: Số nghịch đảo (15ph) -Yêu cầu HS làm ?1 ?1 1. Số nghịch đảo 1 −8 1 *Định nghĩa : (−8)⋅ = ⋅ =1 Hai số gọi là nghịch đảo −8 1 −8 −4 7 của nhau nếu tích của ⋅ =1 -Giải thích cho HS biết chúng bằng 1 7 −4 nghịch đảo của nhau như -HS chú ý. SGK ?2 …số nghịch đảo… -Yêu cầu HS lên bảng 7 làm ?2 …số −4 là nghịch đảo... ….nghịch đâỏ của nhau. -Nêu định nghĩa như SGK. ? Thế nào là hai ssó ?3 Số nghịch đảo của nghịch đảo. 1 -11 a , -5, , ( a,b∈Z, a≠0, b≠0 ) -Yêu cầu HS làm ?3 7 10 b lần lượt là: 1 11 a − , 5, , - ( a,b∈Z, a≠0, b≠0) 7 10 b *Hoạt đ ộng 2: Phép chia phân số (20 ph) 2 3 2 4 8 -Yêu cầu HS làm ? 4 2. Phép chia phân số. ⋅ = *Quy tắc SGK/42 HS1: 7 : 4 = 7 3 21 2 4 8 ⋅ = HS2: 7 3 21 2 3 2 4 ⋅ 7 : 4 = 7 3 Vậy - Qua ?4 hãy phát biểu phép chia một phân số -HS phát biểu như SGK ?5 Hs lên bảng thực hiện. cho 1 phân số. 2 1 2 2 4 -Treo bảng phụ ?5 a) : = ⋅ = 3 2 3 1 3 −4 3 −4 4 −16 b) : = ⋅ = 5 4 5 3 15 4 −2 7 −7 c ) -2: = ⋅ = 7 1 4 2 −3 −3 2 −3 1 −3 −3 d) :2= : = ⋅ = ¿ 4 4 1 4 2 8 4.2 * Nhận xét: * Nhận xét SGK. a a ? Qua ?4 muốn chia 1 :c= (c ≠0) phân số cho 1 số nguyên ?6 b b.c ta làm thế nào. 5 −7 5 12 −10 a) : = ⋅ = - Yêu cầu HS làm ?6 6 12 6 −7 7 14 3 −3 b ) -7: =−7⋅ = 3 14 2 −3 −3 −1 c ) :9= = 7 7 . 9 21 4. Củng cố (7 phút). ( ). Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 142.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. -Bài tập 84 −5 3 −5 13 −65 −4 −1 −4 11 44 3 2 a) : = ⋅ = b) : = ⋅ = c ) -15: =−15⋅ =−10 6 13 6 3 718 7 11 7 −1 7 2 3 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc phép chí phân số. - Làm bài tập 8688/43 SGK. - Xem trước bài “Luyện tập”. Giờ sau luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 27 - Tiết 88 Ngày soạn: 3/3 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A6,7 Tiết dạy:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu khái niệm số nghịch đảo và quy tắc chia hai phân số - Kĩ năng: biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. vận dụng được quy tắc chia hai phân số.Có kĩ năng thực hiện phép chia phân số. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. - GV: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2.KTBC -Gọi hs làm Bài tập 86/43 SGK.. 4 4 ⋅x= 7 HS1: a) 5 4 4 x= : 7 5 4 5 5 x= ⋅ = 7 4 7. 3. Bài mới Hoạt động của thầy -Gọi HS đọc bài ? Viết lại công thức tính diện tích hình chữ nhật. - Từ đó suy ra công thức tính chiều rộng. - Chu vi của hình chữ nhật được tính như thế nào? -Gọi HS đọc bài. HS2: b). 4 1 : x= 5 2 3 1 x= : 4 2. 3 3 x= ⋅2= 4 2 Hoạt động của trò. Cá nhân HS thực hiện Diện tích = dài x rộng S = a. b b = S: a. Nội dung Bài tập 88 Chiều rộng tấm bìa là \f(2,7 : \f(2,3 = \f(3,7 (m). Chu vi tấm bìa là \f(2,3 + \f(3,7 . 2 = \f(32,21 .2 = \f(46,21 (m). Chu vi = (dài + rộng) x 2. Cá nhân HS thực hiện. Bài tập 89 a) \f(-4,13 : 2 = \f(-4,13.2 = \f(2,13. Trang 143. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. b) 24 : \f(-6,11 = \f(24.11,-6 = -44 c) \f(9,34 : \f(3,17 = \f(9,34 . \f(17,3 = \f(3,2 -Gọi 6 HS lên bảng thực -Cá nhân HS thực hiện hiện. HS1:….. - Hs khác nhận xét. -Gọi Hs khác nhận xét.. -Gọi Hs khác nhận xét.. HS2:……….. - Hs khác nhận xét. HS3:………….. - Hs khác nhận xét. -Gọi Hs khác nhận xét.. -HD: ta chuyển số trừ về HS4:…………….. vế phải rồi thực hiện quy - Hs khác nhận xét đồng sau đó tìm giá trị của x.. HS5:……………….. - Hs khác nhận xét. HS6:……………………... - Hs khác nhận xét ? Bài toán này có dạng nào ta đã biết. ? Toán chuyển động gồm những đại lượng nào. Viết biểu thức biểu thị mối quan hệ giữa 3 đại lượng đó. ? Tìm quãng đường Minh đi từ nhà đến trường. ? Tìm thời gian Minh đi từ trường về nhà. -Gọi 2 HS lên bảng thực. -Dạng toán chuyển động. - Bài tập 90/43SGK. 3 2 x⋅ = 7 3 a) 2 3 x= : 3 7 2 7 14 x= ⋅ = 3 3 9 8 11 x: = 11 3 b) 11 8 8 x= ⋅ = 3 11 3 2 −1 : x= 4 c) 5 2 −1 x= : 5 4 2 −8 x= ⋅(−4 )= 5 5 4 2 1 4 1 2 ⋅x− = ⇔ ⋅x= + 3 5 7 5 3 d) 7 4 13 13 4 ⋅x= ⇒ x= : 7 15 15 7 13 7 91 ⇒ x= ⋅ = 15 4 60 2 7 1 7 2 1 − ⋅x = ⇔ ⋅x = − 3 8 9 3 e) 9 8 7 −1 −1 8 −8 ⋅x= ⇒ x= ⋅ = 8 3 3 7 21 4 5 1 5 1 4 + : x= ⇔ : x= − 6 7 6 5 g) 5 7 5 19 5 30 150 : x= ⇒ x= ⋅ = 7 30 7 19 133 Bài tập 92/44SGK.. -Gồm 3 đại lượng: Quãng Quãng đường Minh đi từ nhà đến đường, vận tốc, thời gian. trường là:. 1 10⋅ =2(km ) 5 -Thời gian Minh đi từ trường về nhà.. 1 2:12= ( h) 6 -Cá nhân HS thực hiện. -Bài tập 93/44SGK.. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 144.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. hiện. -HS khác nhận xét.. 4 2 4 4 4 2 a) : ⋅ = : : 7 5 7 7 7 5 2 5 =1 : = 5 2 6 5 8 6 5 1 8 b ) + :5− = + ⋅ − 7 7 5 7 7 5 9 6 1 8 9 1 = + − =1− = 7 7 9 9 9. ( )( ). 4. Củng cố - Củng cố sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc định nghĩa số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số. - Xem lại các bài tập đã giải - Xem trước bài “Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm”. IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 28 - Tiết 89 Ngày soạn: 10/3 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A6,7 Tiết dạy:. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm - Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại ; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm. II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số. - GV:Phương pháp chủ yếu là , so sánh, tổng hợp, gợi mở. + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2. KTBC (7 phút) −8 0 ; HS1 : Thế nào là số nghịch đảo ? Tìm số nghịch đảo của : -2; 5 7 −4 −12: 5 HS2 : Phát biểu quy tắc chia phân số ? Viết công thức ? Tính 6 :(−9 ) 5 HS3 : Phát biểu quy tắc chia phân số ? Viết công thức ? Tính 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm đã học ở Tiểu học. Hôm nay chúng ta ôn lại và mở rộng cho các số âm. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt động 1: Hỗn số (10ph) 9 -HS lên bảng thực hiện. 1. Hỗn số. 9 1 1 ? Viết phân số 4 về dạng =2+ =2 4 4 4 (đọc là hai hỗn số Trang 145. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. HD hs thực hiện phép chia 9 1 1 =2+ =2 4 4 Vậy 4. 9 1 dư. -Gọi HS lên bảng làm ?1. ? Khi nào thì viết được phân số dương dưới dạng hỗn số. - Giới thiệu về cách viết hỗn số thành phân số. -Gọi 2 HS lên làm ?2. -Giới thiệu cho HS các đổi hỗn số âm về phân số như SGK. 4 2 thương.. HS1: 17 1 1 =4 + =4 4 4 4 HS2: 21 1 1 =4+ =4 5 5 5 - Nghe cách viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại HS1: 4 2. 7+4 18 2 = = 7 7 7 HS2: 3 4 . 5+3 23 4 = = 5 5 5 -HS chú ý. Nhận xét đối với các phân số âm thì viết chúng dưới dạng phân số như thế nào ?. một phần tư) +Số 2 là phần nguyên của 9 4 1 + 4 là phần phân số của 9 4. Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số. Chẳng hạn : 1 2. 4 +1 9 2 = = 4 4 4. *Hoạt động 2: Số thập phân (15ph) 2. Số thập phân 3 3 Số thập phân gồm hai phần: =0,3 Phần số nguyên viết bên trái 10 10 ? Viết các phân số ; dấu phẩy; −152 −152 73 =−1,52 -Phần thập phân viết bên phải 100 ; 1000 thành mẫu là 100 dấu phẩy. 73 luỹ thưa của 10 =0 ,073 Số chữ số của phần thập phân 1000 đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của -Các phân số vừa viết gọi là phân số thập phân. phân số thập phân. ? Vậy phân số thập phân là gì -Phân số thập phân là phân số ? Hãy viết các phân số trên về mà mẫu là luỹ thừa của 10. dạng số thập phân. ?4 ? Số thập phân gồm mấy HS…. 121 ?3 1,21= phần. 100 27 - Yêu cầu HS làm ?3 và ?4 =0 ,27 70 100 0 , 07= 100 −13 =−0 , 013 −2013 1000 −2 , 013= 1000 261 =0 ,00261 100000 *Hoạt đ ộng 3: Phần trăm(10 ph) 3. Phần trăm -GV giới thiệu kí hiệu phần HSchú ý kí hiệu phần trăm Những phân số có mẫu là 100 Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 146.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. trăm như SGK ?5 - Yêu cầu HS làm ?5. 63 630 = =630 % 10 100 34 0 , 34= =34 % 100 6,3=. còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %. 3 =3 % 100 107 =107 % 100 1,12 =1,12 % 100. 4. Củng cố -Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Làm bài tập 96  98/46 SGK. - Xem trước các bài tập phần luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 28 - Tiết 90 Ngày soạn: 10/3 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A6,7 Tiết dạy:. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố lại kiến thức hỗn số, số thập phân, phần trăm - Kĩ năng: Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại ; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức đã học - GV: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định 2. KTBC 3. Bài mới Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập để rèn luyện kĩ năng tính toán về hỗn số, số thập phân Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Bài tập 94/46 SGK 6 1 1 Gọi 3HS lên làm bài tập -HS lên bảng thực hiện a ) =1+ =1 94/46 SGK -Các HS khác làm sau đó 5 5 5 nhận xét. 7 1 1 b ) =2+ =2 3 3 3 −16 −5 5 c) =−1+ =−1 11 11 11. Trang 147. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. Gọi 3HS lên làm bài tập -HS lên bảng thực hiện 95/46 SGK -Các HS khác làm sau đó nhận xét.. Bài tập 95/46 SGK 1 5. 6+1 31 a )5 = = 6 6 6 3 6. 4+3 27 b )6 = = 4 4 4 12 (−1). 13+(−12 ) −25 c )−1 = = 13 13 13 Bài tập 96/46 SGK. Gọi HS lên làm bài tập -HS lên bảng thực hiện 96/46 SGK -Các HS khác làm sau đó nhận xét.. 22 1 1 =3+ =3 7 7 7 34 1 1 b ) =3+ =3 11 11 11 1 1 22 34 3 >3 > 7 11 nên 7 11 Vì a). Bài tập 97/46 SGK Gọi HS lên làm bài tập -HS lên bảng thực hiện 97/46 SGK -Các HS khác làm sau đó nhận xét.. a ) 3 dm=. 3 m=0,3m 10. 85 m=0,85m 100 52 c ) 52mm= m=0,052m 1000 b ) 85cm =. 4. Củng cố -Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Xem lại các bài tập đã giải - Xem trước các bài tập phần luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 28 - Tiết 91 Ngày soạn: 24/2 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A6,7 Tiết dạy:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS được củng cố quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.hỗn số - Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép tính nhanh và đúng. - Có óc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn các phương pháp hợp lí để giải toán. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 148.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số, hỗn số. - GV:Phương pháp chủ yếu là , so sánh, tổng hợp, gợi mở. + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2. KTBC (7 phút) Nêu cách viết phân số về dạng hỗn số và - KN/44 SGK ngược lại - Định nghĩa số thập phân. -ĐN/45 SGK - Viết các phân số sau về số thập phân và kí 2 4 3 15 hiệu phần trăm. = =0,4=40 % = =0 ,15=15 % 2 3 5 10 ; 20 100 ; 5 20 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *Hoạt động 1 : Bài tập 99 (7 ph) -Treo bảng phụ ghi đề bài - Hs thảo luận nhóm. - Bài tập 99/47 SGK ? Bạn Cường tiến hành - Đại diện trả lời. a) Bạn Cường viết hỗn số dưới dạng phép cộng hai hỗn số như phân số rồi tiến hành cộng hai phân số thế nào. khác mẫu. ? Có cách nào tính nhanh 1 2 1 2 3 +2 =(3+2)+ + hơn không. 5 3 5 3 - Cho Hs thảo luận nhóm. 13 13 =5+ =5 - Gọi đại diện trả lời. 15 15 b) *Hoạt đ ộng 2 : Bài tập 100 (9 ph) - Bài tập 100/47 SGK -Cho cả lớp cùng làm. - Cá nhân HS thực hiện. 2 4 2 2 2 4 a ) A=8 − 3 +4 = 8 −4 −3 - Hai HS lên bảng thực - Các HS khác nhận xét 7 9 7 7 7 7 hiện 4 5 =4−3 = 9 9 2 3 2 2 2 3 b ) B= 10 +2 −6 = 10 −6 +2 9 5 9 9 9 5 3 3 4 +2 =6 5 5 *Hoạt đ ộng 3 : Bài tập 101 (7 ph) - Bài tập 101/47 SGK 1 3 11 15 11. 15 165 5 -Cho cả lớp cùng làm. - Cá nhân HS thực hiện. a ) 5 ⋅3 = ⋅ = = =20 - Hai HS lên bảng thực - Các HS khác nhận xét 2 4 2 4 2.4 8 8 hiện 1 2 19 38 19 9 3 1 b ) 6 : 4 = : = ⋅ = =1 - Cả hai câu a và b nên 3 9 3 9 3 38 2 2 đổi hỗn số về phân số rồi thực hiện. *Hoạt đ ộng 4 : Bài tập 104 (7 ph) - Bài tập 104/47 SGK 7 28 -Cho cả lớp cùng làm. - Cá nhân HS thực hiện. a ) =0 , 28= =28 % - Gọi 3 HS lên bảng thực - Các HS khác nhận xét 25 100 hiện 19 475 b ) =4 ,75= =475 % - Viết các phân số về 4 100 dạng số thập phân rồi. ( ). (. (. Trang 149. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. )(. ). ). (. ).

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. 26 40 =0,4= =40 % 65 100 *Hoạt đ ộng 5 : Bài tập 105 (5 ph) - Bài tập 105/47 SGK 7 - Viết kí hiệu % về phân - Cá nhân HS thực hiện. a ) 7 %= =0 , 07 số thập phân - Các HS khác nhận xét 100 45 b ) 45 %= =0 , 45 100 216 c ) 216 %= =2, 16 100 4. Củng cố ( phút) -Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài tập phần luyện tập SGK. dùng kí hiệu %. c). IV. Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. -----------------------------------------------------Tuần 29 - Tiết 92,93 Ngày soạn: 17/3 Ngày dạy:. Lớp dạy: 6A6,7 Tiết dạy:. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS được củng cố quy tắc thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân.hỗn số - Có kĩ năng vận dụng quy tắc và các tính chất của tính chất của phép tính nhanh và đúng. - Có óc quan sát, phát hiện các đặc điểm của đề bài và có ý thức cân nhắc, lựa chọn các phương pháp hợp lí để giải toán. II. CHUẨN BỊ: - HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất của phép nhân phân số, hỗn số. - GV:Phương pháp chủ yếu là , so sánh, tổng hợp, gợi mở. + Chuẩn bị: Bảng phụ, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1.Ổn định (1 phút) 2. KTBC (7 phút) ? Nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia 4 HS lên bảng trả lời quy tắc và áp dụng tính phần số. cho mỗi trường hợp Áp dụng tính: 4 2 2 3 1 3   a/ 7 7 b/ 3 5 c/ 2 . 4 d/ 9 31 13 : 39 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV cho đề bài và gọi học Hs lên bảng làm, nhận BT1: Tính 1 −2 3 −8 −5 sinh lên bảng làm sau đó xét bài của bạn, sửa + = + = nhận xét sữa chữa chữa. a/ 4 3 12 12 12 Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 150.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. −6 14 −1 2 1 + = + = b/ 18 21 3 3 3 2 −3 10 21 31 − = + = c 7 5 35 35 35 2 1 9 2 3 14 9 23 + . = + = + = d/ 3 3 7 3 7 21 21 21. BT1: Tính:. a/ b/ c. 1 −2 + 4 3 −6 14 + 18 21 2 −3 − 7 5 2 1 9 + . 3 3 7. BT2: Tìm x biết: 12 1  a/ 13 13 4 1 :x  2 b/ 15 x. d/ BT2: Tìm x biết: 12 1  a/ 13 13 4 1 :x  2 b/ 15. ⇔ x=. 1 12 + =1 13 13. 4 1 4 8 : = .2= 15 2 15 15 6 3 c/ 5 : x = 5 6 3 6 5 ⇔ x= : = . =2 5 5 5 3 1 6 4 d/ 7 - 3 : x = 21 6 −1 4 −1 ⇔ : x= − = 3 7 21 3 6 −1 ⇔ x= : =−6 3 3 BT3: Tính nhanh −3 5 −4 a/ 7 + 13 + 7 −3 −4 5 5 −8 + + =−1+ = 7 13 13 13 = 7 ⇔ x=. x. 6 5. 3 c/ :x= 5 1 6 4 d/ 7 - 3 : x = 21 BT3: Tính nhanh −3 5 −4 a/ 7 + 13 + 7  11 6 8  11 1 .  .  b/ 23 7 7 23 23. c/ 1 1 1 1 1 1 M      2 6 12 20 30 42. (. ).  11 6 8  11 1 .  .  b/ 23 7 7 23 23. =. −11 6 8 1 −11 1 + − = . 2− =−1 23 7 7 23 23 23. ( ). 1 1 1 1 1 1 M      2 6 12 20 30 42 c/. 1 1 1 1 1 1 + + + + + 1 .2 2. 3 3 . 4 4 . 5 5 . 6 6 . 7 1 1 1 1 1 1 1 =1− + − + − +.. .+ − 2 2 3 3 4 6 7 1 6 =1− = 7 7 =. 4. Củng cố -Ngay sau mỗi phần kiến thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra 45’.. Trang 151. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Trường THCS Bù Nho – Giáo Án: Số Học 6 - HKII. Giáo viên: Nguyễn Thị Quỳnh Như – Năm học : 2014 – 2015. Trang 152.

<span class='text_page_counter'>(65)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×