Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tỉnh lẻ - An Phú – An Giang.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 8 : Khoan Dung I. Truyện đọc:. “ Hãy tha lỗi cho em”.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhận xét về thái độ của Khôi và cô Vân:. Thái độ của bạn Khôi. Lúc đầu. Về sau. Nói to, tỏ thái độ khó chịu với cô giáo: “chữ cô viết khó đọc quá”.. Thái độ của cô Vân Lặng người, mắt chớp, mặt đỏ tái, phấn rơi, cô xin lỗi HS và cô tập viết.. => Thiếu tôn trọng cô giáo.. => Cô là người biết lắng nghe và thừa nhận khuyết điểm của mình.. Khôi cúi đầu rơm rớm nước mắt, giọng nghèn nghẹn. Xin cô tha lỗi.. Quàng tay lên vai học sinh, tha lỗi cho HS.. => Nhận ra lỗi của mình.. => Không cố chấp, không định kiến và tha thứ cho học sinh.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài học: Qua câu chuyện ta rút ra bài học: - Không nên vội vàng định kiến khi nhận xét người khác. - Cần biết chấp nhận và tha thứ cho người khác. Cần khoan dung với mọi người..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là khoan dung?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tình huống : Trong giờ ra chơi, Hoàng rủ Giang cùng chơi cầu lông. Không may Giang làm gãy vợt của Hoàng. - Nếu em là Hoàng trong tình huống, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây: a/ Bắt Giang mua lại cây vợt mới. b/ Vui vẻ, thông cảm cho bạn vì đã lỡ tay. c/ Báo với giáo viên chủ nhiệm để hạ hạnh kiểm Giang. ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tình huống: • Bình và Hiếu là đôi bạn thân, Bình là lớp trưởng, luôn bỏ qua lỗi cho bạn ngay cả khi Hiếu thường xuyên không làm bài tập, hơn thế Hiếu chép bài của Bình trong giờ kiểm tra. Em có nhận xét gì về việc làm của Bình?. => Khoan dung không có nghĩa là bỏ qua những việc sai trái.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Nội dung bài học: 2.Kể một số biểu hiện của lòng khoan Bài dung? tập: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? Hành vi A. Thù hằn, ghen ghét B. Tha thứ C. Định kiến, cố chấp D. Nhường nhịn E. Ôn tồn thuyết phục. Lòng khoan dung X X X.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) Nhóm 1,2. Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? Nhóm 3,4. Khi bạn mình có khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nhóm 1,2 : Vì sao phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? • Trả lời: - Để hiểu người khác nói, tránh được sự hiểu lầm lẫn nhau. - Tin tưởng và thông cảm với nhau, sống chân thành, cởi mở hơn. Đây chính là bước đầu hướng tới lòng khoan dung..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhóm 3,4 : Khi bạn mình có khuyết điểm, ta nên xử sự như thế nào? Trả lời: - Tìm hiểu nguyên nhân, giải thích thuyết phục, góp ý với bạn. - Tha thứ và thông cảm với bạn. - Không định kiến, hẹp hòi. Đây cũng chính là biểu hiện của lòng khoan dung.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tình huống: Sau Sau khi khi chiến chiến thắng thắng quân quân Minh, Minh, Lê Lê Lợi Lợi đã đã ra ra lệnh lệnh tha tha cho cho 10 10 vạn vạn quân quân địch địch được được an an toàn toàn trở trở về về với với quê quê hương hương xứ xứ sở, sở, lại lại còn còn cung cung cấp cấp cho cho thuyền, thuyền, ngựa, ngựa, lương lương thực thực và và sửa sửa sang sang đường đường sá sá để để cho cho chúng chúng rút rút về về nước. nước. Quân Quân Minh Minh hết hết sức sức cảm cảm động, động, kéo kéo đến đến dinh dinh Bồ Bồ Đề Đề để để lạy lạy tạ tạ những những người người lãnh lãnh đạo đạo của của nghĩa nghĩa quân quân Lam Lam Sơn. Sơn. Theo em, việc làm của Lê Lợi có ý nghĩa gì?. => Việc làm của Lê lợi là thể hiện lòng khoan dung đối với kẻ thù. Việc làm này đã khiến cho quân địch phải cảm động và nể phục..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Thế nào là khoan dung? 2. Kể một số biểu hiện của lòng khoan dung? 3. Ý nghĩa của lòng khoan dung? Kết hợp SGK trang 25.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc động viên một phạm nhân tại trại giam Ninh Khánh.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trao giấy chứng nhận đặc xá tha tù và tặng phẩm cho các phạm nhân cải tạo tốt..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lòng khoan dung của Bác Hồ ( Đối với những người lầm lỗi ). Bác Hồ của chúng ta đã từng nói với những người lầm lỗi, từng đứng về phía kẻ thù chống lại nhân dân, sau khi chỉ cho họ con đường sáng. Người tha thiết: “Tôi khuyên đồng bào đoàn kết chặt chẽ và rộng rãi. Năm ngón tay cũng có ngón ngắn, ngón dài. Nhưng ngắn, dài đều hợp nhau lại nơi bàn tay. Trong mấy triệu người cũng có người thế này, người thế khác. Nhưng thế này hay thế khác đều thuộc dòng dõi tổ tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, đại độ”..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bạn hiểu gì về câu nói này? * Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chủ đề khoan dung: * Một điều nhịn chín điều lành. * Những người đức hạnh thuận hòa Đi đâu cũng được người ta tôn sùng. * Nên tha thứ với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng đối với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài tập: Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung? 1. 2. 3. 4.. Bỏ qua lỗi nhỏ của bạn Tìm cách che giấu khuyết điểm của bạn Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý. 5. Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa khuyết điểm..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hướng dẫn về nhà: • Học bài • Làm các bài tập còn lại. • Chuẩn bị bài mới: Xây dựng gia đình văn hoá + Đọc truyện “Một gia đình văn hóa” và trả lời câu hỏi ở phần gợi ý +Sưu tầm: “Bản quy ước xây dựng gia đình văn hoá ở địa phương em”..
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span>