Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi violympic toan 6 vong 11 nam 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.24 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Họ và tên: Nguyễn Hải Ly Lớp: 6E HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : NGỮ VĂN LỚP 6 I. PHẦN NGỮ VĂN: 1. Khái niệm truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sư kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng ki ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đố với các sư kiện và nhân vật lịch sử được kể. -Các truyền thuyết đã học là : + Con Rồng, cháu Tiên. + Bánh chưng, bánh giầy. + Thánh Gióng. + Sơn Tinh, Thủy Tinh. + Sư tích Hồ Gươm. 2. Cổ tích là: loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hinh dạng xấu xí,...); - Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng ki lạ ; - Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nhếch ; - Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người). Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sư công bằng đối với sư bất công. Ý nghĩa truyện Thạch Sanh: thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sư chiến thắng của những con người chính nghĩa. 3. Mục đích sáng tác truyện ngụ ngôn: để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dáy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Các truyện ngụ ngôn đã học là: + Ếch ngồi đáy giếng. + Thầy bói xem voi. + Đeo nhạc cho mèo. + Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. 4. Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng: Vào đời Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi chưa có con. Một hôm bà ra đồng ướm chân vào một vết chân to. Về nhà bà thụ thai 12 tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Nhưng lạ thay, tuy đã lên 3 tuổi mà cậu bé vẫn chưa biết nói, biết cười cứ đăt đâu nằm đấy. Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói đòi đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi lớn cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai biến.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cưỡi ngưa sắt,cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh tan quân giặc. Giặc tan, Gióng một minh một ngưa trèo lên đỉn núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hằng năm mở hội để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa. Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua Hùng muốn kén cho nàng một người chồng thật xứng đáng. Đến cầu hôn có hai vị thần tài giỏi ngang nhau, đều xứng đáng làm rể Vua Hùng. Một người là Sơn Tinh chúa vùng non cao. Người còn lại là Thủy Tinh chúa miền nước thẳm. Để lưa chọn chàng rể xứng đáng, Vua Hùng đặt ra điều kiện: "ngày mai ai mang lễ vật gồm:một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cưa, ngưa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi đến trước ta sẽ gả con gái cho". Hôm sau Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, cưới được Mị Nương. Thủy Tinh đến sau, kgoong láy được vợ, đùng đùng nổi giận. đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm cho thành Phong Châu ngập chim trong biển nước. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dưng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Hai bên đánh nhau rong rã mấy táng trời. Cuối cùng Thủy Tinh đuối sức đành phải chịu thua. Từ đó oán nặng thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng thất bại trở về. Tóm tắt truyện Em bé thông minh: Có ông vua nọ vi muốn tim người tài giỏi nên đã cho một viên quan đi dò la khắp nước. Viên quan ấy đi đến đâu cũng ra nhưng câu đố oái ăm để hỏi mọi người hy vọng tim ra người tài giỏi giúp nước. Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang cày ruộng bèn hỏi một câu đố rất khó về đường cày ccon trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con tai liền hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ đành về bẩm báo với nhà vua. Vua tiếp tục thử tài cậu bé, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đưc đẻ ra trâu con. Cậu bé đã cứu dân làng bằng cách để cho nhà vua tư nói ra điều vô lí trong yêu cầu của minh. Cậu bé tiếp tục chứng tỏ tài năng của minh bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu. Vua nước láng giềng muốn kéo sang xâm lược nước ta nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ gỉ mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố sâu sợi chỉ qua tất cả triều đinh không ai giải được đành nhờ đến cậu bé. Với trí thông minh của minh, lại sống gần với thưc tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế xây dinh thư ở một bên hoàng cung cho em ở, để tiện hỏi han. 5. Ý nghĩa truyện Thánh Gióng: Thánh Gióng ca ngợi hinh tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sư trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng kiên cường cử dân tộc ta..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nghệ thuật: xây dưng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần ki với những chi tiết nghệ thuật ki ảo phi thường... - Các sư kiện lịch sử trong quá khứ gắn bó chặt chẽ với hinh ảnh thiên nhiên, đất nước, con người( cách thức xâu chuỗi). Ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: giải thích hiện tương mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ của các Vua Hùng dưng nước. - Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngư thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ. Nghệ thuật: xây dưng hinh tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng ki ảo. - Dẫn dắt kể chuyện lôi cuốn, sinh động tạo sư việc hấp dẫn: hai vị thần đến cầu hôn. Ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng: " Ếch ngồi đáy giếng" ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huyênh hoang đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết không được chủ quan kiêu ngạo. Nghệ thuật: xây dưng hinh tượng gần gũi với đời sống. - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tư nhiên đặc sắc. Ý nghĩa truyện Thầy bói xem voi: truyện khuyên nhủ con người khi tim hiểu về một sư vật sư việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện Nghệ thuật: cách nói bằng ngụ ngôn, giáo huấn tư nhiên sâu xắc + Dưng đối thoại tạo nên tiếng cười hài hước. +Lặp lại các sư việc. + Nghệ thuật phóng đại. II. PHẦN TIẾNG VIỆT: 1. Nghĩa của từ là nội dung ( sư vật, tính chất, hoạt đông, quan hệ,...) mà từ biểu thị. Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách sau: - Trinh bày khái niệm mà từ biểu thị; - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. 2.Khi dùng từ chúng ta thường mắc những lỗi là:+ Lặp từ. + Lẫn lộn các từ gần âm. + Dùng từ không đúng nghĩa. Nguyên nhân mắc lỗi: 3.Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tư của sư vật. Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sư vật. Ví dụ: số từ: hai, ba, bốn, năm,... lượng từ: các, những, cả mấy,... 4. Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,... Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. 5. Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sư vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cum động từ mới tron vẹn. 6. Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sư vật, hoạt động, trạng thái. III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: Kể chuyện đời thường: Kể về người thân yêu của em. BÀI LÀM Nhà em có hai chị em, em là chị.Tuy vậy em vẫn thường hãnh diện kể với các bạn về những thành tích của "chị tớ". Đó là chị Hà My- chị họ của em. Em thấy chị My rất xinh. Bà em bảo chị được hưởng những nét đẹp của bố mẹ. Chị có dáng người cao giống bác trai, nước da trắng giống bác gái. Hai hàm răng của chị trắng tinh và đều tăm tắp. Mỗi khi chị cười, má chị hiện ra má lúm đồng tiền. Em thích nhất đôi mắt của chị, nó đen lay láy. Chị My là học sinh giỏi toàn diện. Chị học giỏi đều tất cả các môn, môn nào chị cũng thích nhưng môn mà chị thích nhất là Tiếng Anh và Toán. Học giỏi như vậy nhưng chị không kiêu căng, trái lại chị rất dễ gần. Chị My có nhiều bạn lắm, chị luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn bè. Vi vậy mỗi khi về quê, em và mấy đứa trẻ con khác đều được chị và các bạn của chị rủ đi chơi các trò chơi dân gian. Trong các trò chơi này chị đều làm thủ lĩnh và chúng em thi đước chơi các trò chơi rất vui như: kéo co, đuổi bắt, cướp khăn, rồng rắn lên mây,...Tuy nhiên, chị cũng ra dáng người lớn lắm. Chúng em quý chị lắm vi chị luôn hiểu và chiều chúng em chứ không khắt khe như bố mẹ. Về việc học chúng em nghe chị răm rắp vi đứa nào cũng muốn học giỏi như chị. Thấy em hay bắt chước chị My, trong việc học hành, cách ăn mặc và những sở thích nho nhỏ như đọc truyên tranh, nghe nhạc, nấu ăn, chơi game,...Bố mẹ em đùa:"gửi con gái xuống nhà bác cho ở cùng chị My". Em không thích điều đó nhưng chắc chắn em vẫn bắt chước chị. Chị là một tấm gương để em phấn đấu học tập. Chuyển đổi ngôi kể - đóng vai nhân vật kể lại truyện. BÀI LÀM Cách đây đã lâu vào đời Hùng Vương thứ XVII, vua có một người con gái tên là Mị Nương nổi tiếng là xinh đẹp nết na. Khi nàng đến tuổi lấy chồng Hùng Vương đã truyền tin kén rể. Tin loan truyền đi khắp nước một cách nhanh chóng. Tất cả các chàng trai đều đến cầu hôn Mị Nương nhưng vua chẳng vừa ý ai. Ta liền chọn một ngày đẹp trời để đến cầu hôn. Hôm đó, ta tưởng chỉ có minh ta nhưng lại có một người đã đến trước ta. Hắn tên là Thủy Tinh, tài năng của hắn là: gọi gió, gió đến, hô mưa, mưa về. Nhưng tài của ta cũng không kém. Ta vẫy tay về phía đông thi mọc lên cồn cát, vẫy tay về phía tây thi mọc lên từng dãy núi đồi. Vua Hùng băn không biết chọn ai bèn mời các lạc hầu vào bàn bạc và nói:" cả hai ngươi đều ngang sức ngang tài và đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái. Cho nên ngày mai ai đem sính lễ đến trước thi ta.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> sẽ gả con gái cho. Sính lễ gồm: một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cưa, ngưa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi. Hôm sau ta mang lễ vật đến trước rồi đưa Mị Nương về núi. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương, hắn tức giận sai quân đuổi theo hòng cướp lại Mị Nương. Hắn hô mưa, gọi gió, làm thành giông bão, rung chuyển cả đất trời. Lúc đó thành Phong Châu nổi lềnh bềnh trên một biển nước. Sau đó ta dùng phép bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, ngăn chặn dòng nước. Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu thi ta biến phép cho đồi núi cao bấy nhiêu. Cuộc đọ sứ giữa ta và hắn kéo dài mấy tháng liền. Sau đó Thủy Tinh thua cuộc đành rút quân về. Từ đó oán nặng thù sâu, năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng năm nào cũng thất bại trở về..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×