Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bai 24 Tinh chat cua oxi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.2 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>nhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy c« vÒ dù giê. M«n hãa häc 8 Bµi 24 tiÕt 37: tÝnh chÊt cña oxi ------------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Những hình ảnh sau đều liên quan đến chất nào?. Bệnh nhân cấp cứu. Tên lửa. Thợ lặn. Bếp gaz cháy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Oxi có tính chất gì? Oxi có vai trò như thế nào trong cuộc sống? - Sự oxi hóa, sự cháy là gì? - Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy là gì? - Điều chế oxi như thế nào? - Không khí có thành phần như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 24, Tiết 37. Tính chất của oxi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hãy cho biết: - Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi : O - Công thức hoá học của đơn chất oxi (khí oxi) : O2 - Nguyên tử khối : 16 - Phân tử khối : 32.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sơ đồ tỉ lệ (%) về thành phần khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đất Nhôm 7,5% Nhận xét tỉ lệ % về thành Oxi tồn tại ở phần khối dạng lượngnào? của nguyên tố Oxi trong vỏ trái đất?. Sắt 4,7 % Oxi 49,4% Silic 25,8%. Các nguyên tố còn lại 12,6%. - Oxi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất (chiếm 49,4 % khối lượng vỏ trái đất). - Oxi tồn tại cả ở dạng đơn chất và hợp chất..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các em còn biết thêm gì về oxi ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. TÝnh chÊt vËt lý 1. Quan s¸t a. Hãy nhận xét màu sắc của khí oxi? b. Mở nút lọ đựng khí oxi. Đưa lọ lên gần mũi và dùng tay phẩy nhẹ khí oxi vào mũi. Nhận xét mùi của khí oxi? a. Khí oxi không màu b. Khí oxi không mùi. Khí oxi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Trả lời câu hỏi: a. ở 20oC 1lit nước hòa tan được 31 ml khí oxi. Cũng điều kiện đó 1lit nước hòa tan được 700 lít khí amoniac...Vậy oxi là chất tan nhiều hay tan ít trong nước? Khí oxi tan rất ít trong nước b. Khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn không khí? (biết khối lượng mol không khí là 29). Khí oxi nặng hơn không khí.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quan sát ống nghiệm đựng khí oxi lỏng ở hình bên và nhận xét màu sắc.. Oxi lỏng. Oxi lỏng màu xanh nhạt 3. Kết luận: Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở - 1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:. 1. Tác dụng với phi kim: a) Với lưu huỳnh: - Đọc thí nghiệm và quan sát hình vẽ 4.1 (SGK-82) cho biết: + Dụng cụ, hoá chất cần dùng? + Cách tiến hành thí nghiệm?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hình 4.1: Lưu huỳnh cháy trong khí oxi. Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi Muỗng sắt chứa lưu huỳnh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Dụng cụ, hoá chất: + Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi. + Đèn cồn, diêm. + Muỗng sắt. + Bột lưu huỳnh. - Cách tiến hành: + Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ bột lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng. + Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa khí oxi. + So sánh các hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong oxi và lưu huỳnh cháy trong không khí. Tiến hành thí nghiệm: Lưu huỳnh cháy trong Oxi -.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hãy cho biết: + Tên các chất tham gia phản ứng? Lưu huỳnh (S) và oxi (O2) + Tên sản phẩm? khí sunfuzơ (SO2) + Điều kiện của phản ứng: Nhiệt độ - Viết PTHH của phản ứng? S(r) + O2 (k). t0. SO2 (k).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b) Với photpho: - Đọc thí nghiệm và quan sát hình vẽ 4.2 (SGK-82) cho biết: + Dụng cụ, hoá chất cần dùng? + Cách tiến hành thí nghiệm?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hình 4.2: Photpho cháy trong khí oxi. P2O5. Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi Muỗng sắt chứa photpho.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -. Dụng cụ, hoá chất: + Lọ thuỷ tinh đựng khí oxi. + Đèn cồn, diêm. + Muỗng sắt. + Bột photpho. - Cách tiến hành: + Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ photpho đỏ, đưa muỗng sắt có chứa photpho vào lọ chứa khí oxi . Có dấu hiệu của phản ứng hoá học không? + Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ bột photpho vào ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng. + Sau đó đưa photpho đang cháy vào lọ có chứa khí oxi. + So sánh các hiện tượng: Photpho cháy trong oxi và trong không khí.Nhận xét chất tạo thành ở trong lọ và thành lọ? Tiến hành thí nghiệm: Photpho cháy trong Oxi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hãy cho biết: + Tên các chất tham gia phản ứng? Photpho (P) và oxi (O2) + Tên sản phẩm? điphotpho pentaoxit (P2O5) + Điều kiện của phản ứng : nhiệt độ - Viết PTHH của phản ứng? 4 P(r) + 5 O2 (k). t0. 2 P2O5 (r).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Qua hai thÝ nghiÖm , em cã nhËn xÐt g× vÒ kh¶ n¨ng ph¶n øng cña oxi víi phi kim ? Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản øng hãa häc víi nhiÒu phi kim..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Là chất khí lí t ậ ất v h c Tính. - Không màu, không mùi - Ít tan trong nước - Nặng hơn không khí - Hóa lỏng ở -1830C. Oxi. - Oxi lỏng có màu xanh nhạt. Tác dụng với phi kim Tính chất hóa học. Với lưu huỳnh t0 S + O2 SO2 Với photpho t0 4P + 5O2 2P2O5.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 1: - Oxi còn có thể tác dụng với một số phi kim khác như cacbon, hiđro. Các em hãy viết PTHH? PTHH:. C + O2 2H2 + O2. t0 t0. CO2 2H2O. - Qua 4 PTHH: oxi tác dụng với S, P, C, H2 tạo thành các hợp chất. Hãy cho biết hóa trị của oxi trong các hợp chất đó? Trong các hợp chất SO2, P2O5, CO2, H2O, oxi đều có hóa trị II.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 2:. Giải thích tại sao: a) Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào lọ nhỏ rồi đậy nút kín sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn? Trả lời: Con dế mèn sẽ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi duy trì sự sống..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giải thích tại sao: b) Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống ở các cửa hàng? Trả lời: Phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá để oxi tan thêm vào nước cung cấp thêm oxi cho cá..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài tập 4 SGK – tr 84: Đốt cháy 12,4 g photpho trong bình chứa 17 g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, trắng). a. Photpho hay khí oxi, chất nào dư và số mol chất dư là bao nhiêu? b. Chất nào được tạo thành, khối lượng là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hướng dẫn a.Theo bài ra ta có:. nP =. m. M. PTHH:. 12,4 = 31. 4P + 4 mol 0,4 mol. 0,4 Ta có: 4. nO. = 0,4 (mol);. <. n O2 =. 17 = 0,53125 (mol) 32. 5O2 5 mol 0,5 mol. 0,53125 => Oxi dư 5. dư = 0,53125 – 0,5 = 0,03125 (mol). 2. b.Chất tạo thành là P2O5 Theo phương trình: n P2O5 = 0,2 mol =>. mP O 2. 5. = n.M = 0,2. 142 = 28,4 (g). to. 2P2O5 2 mol 0,2 mol.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> : ò d Dặn 1. Học kĩ nội dung bài 2. Làm các bài tập 5 SGK - tr 84, 24.8 SBT vào vở bài tập. 3. Xem trước phần tiếp theo của bài..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×